Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 8

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 8

A. MỤC TIấU.

 I. Chuẩn.

1. Kiến thức.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Cốt lừi thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.

- Cỏch giải thớch của người Việt cổ về phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.

2.Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

- Nhận ra được những sự việc chính của truyện.

 3.Thái độ : GD lòng yêu q.hương ,yêu tr.thống tốt đẹp của cha ông

 4.Kĩ năng sống cần đạt : Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo.

 II. Mở rộng và nõng cao.

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

 C. CHUẨN BỊ.

 1. Thầy: Soạn g/a, sách giáo khoa, tham khảo tư liệu.

 2. Trũ : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

D. Tiến trình lên lớp.

 + Ổn định. 1p

 + Kiểm tra bài cũ:

Kể lại diễn cảm tr.thuyết"Con rồng cháu tiên".Nêu ý nghĩa của truyện?

 + Triển khai bài mới.

* Giới thiệu bài. 1p

 * Triển khai nội dung bài mới.

Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung kiến thức

HĐ1:Hd đọc chú thích SGK

-HS đọc chú thích sgk Tr9

?Vb thuộc thể loại ? Em đã được học Vb nào cùng thể loại?Kể tên?

?Bố cục VB được chi làm mấy đoạn?

-HS hđ N-trả lời,GV chốt

HĐ2:Hd tìm hiểu Vb

-GV đọc mẫu,HS đọc -GV nx cách đọc

?Nêu h/c Vua Hùng chọn người nối ngôi?

-GV: +Hoàn cảnh

 +ý định của Vua

 +Cách thức chọn ntn?

-HS hđ N-trình bày,N khác NX,Gv chốt

-GV:Người nối ngôi phải nối được chí Vua

?Vì sao trong tất cả các con chỉ có Lang Liêu là được thần giúp đỡ?

-HS hđ độc lập-trả lời ,GV chốt

-GV:Nhân dân rất quí trọng cái nuôi sống mình,cái mình làm ra.

?Vì sao 2 thứ bánh được Vua cha chọn làm đồ cúng tế trời đất,tiên vương?

-HS hđ bàn-trả lời-NX,Gv chốt

?Vì sao Vua lại chọn Lang Liêu là người nối ngôi?

?Qua Pt trên hãy cho biết ý nghĩa của truyện?

-GV: +Truyện giải thích?

 +Đề cao ?

-HS hđ bàn-Trả lời-GV chốt

HĐ3:Hd tổng kết

?Nêu ND,ý nghĩa của tr.thuyết?

-HS đọc lại ghi nhớ-SGK tr12

HĐ4:Hd làm BT

-HS đọc y/c BT,GV chia 4N thảo luận

-GV hd: Nhân dân ta XD tr.thống từ những điều giản dị,có ý nghĩa.

-HS đọc y/c BT2-Hđ theo 4N

-GV hd: Chú ý 2 chi tiết đặc sắc (SGK)

-HS đại diện N-trình bày,GV nx I.Tỡm hiểu chung

1.Chú thích:

-Đây là tr.thuyết về thời đại Vua Hùng

2.Bố cục:3đoạn:+Đầu.chứng giám

 +Tiếp.hình tròn

 +Còn lại

II.Đọc – Hiểu văn bản:

1.Hoàn cảnh cách thức ,ý định của Vua khi chọn người nối ngôi

-Hoàn cảnh: Khi giặc yên,lo cho dân,vua già

-ý Vua: Người nối ngôi phải nối được cái chí của Vua(Ko nhất thiết con trưởng ,thứ)

Hình thức: Đưa câu đố thử tài

2.Trong các con Vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ

-Là người thiệt thòi nhất,sống gần gũi dân thường

-Hiểu và thực hiện được ý Vua

-Bánh có ý nghĩa thực tế,ý tưởng sâu xa, hợp ý Vua(Nối cái chí của Vua)

-Lang Liêu được chọn làm Vua vì:

+Chàng có tài năng,thông minh ,hiếu thảo +Tôn trọng người sinh ra mình

3.ý nghĩa của truyện

-Giải thích nguồn gốc(bánh chưng,bánh giầy)

-Đề cao lđ,đề cao nghề nông

III.Tổng kết

*Ghi nhớ-SGK tr12

IV.Luyện tập

BT1-tr 12

-Đề cao nghề nông,sự thờ kính trời đất,tổ tiên

BT2-Tr12

-Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo."Trong trời đất.quí bằng"

+Chi tiết thần kì:Giá trị hạt gạo,sp trực tiếp do con người làm ra

+Lời Vua nói với mọi người về 2loại bánh

+Cái bình thường gdị-ý nghĩa ,NX của Vua chính là t/c nhân dân.ngày Tết

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.
Ngày dạy:.
Tuần 1:
Tiết 1 CON RỒNG CHÁU TIấN
(Truyền thuyết)
A. MỤC TIấU.
	 I. Chuẩn.
1. Kiến thức.
- Khỏi niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Búng dỏng lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm văn học dõn gian thời kỳ dựng nước. 
2.Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra được những sự việc chớnh của truyện.
- Nhận ra được một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiờu biểu trong truyện.
 3.Thái đụ̣ :
 4.Kĩ năng sụ́ng cõ̀n đạt : Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sỏng tạo.
 II. Mở rộng và nõng cao.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 C. CHUẨN BỊ.
 1. Thầy: Soạn g/a, sỏch giỏo khoa, tham khảo tư liệu.
 2. Trũ : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D. Tiờ́n trình lờn lớp.
 + Ổn định. 1p 
	 + Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị HS,sách vở,đồ dùng...
 + Triển khai bài mới.	
* Giới thiệu bài. 1p 
 * Triển khai nụ̣i dung bài mới. 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
HĐ1:Hd đọc ,tìm hiểu chú thích
-HS đọc chú thích-SGK.Chú ý chú thích 1,2,3,5,7.
?Nêu đ/n về tr.thuyết?
-HS trao đổi bàn -GV chốt
HĐ2:Hd tìm hiểu Vb
-GV đọc mẫu,Hd HS đọc-GV nx
?Vb có thể chia mấy đoạn?ND chính từng đoạn?(HS hđ N-trả lời-GV Nx)
?Em hãy t2Vb theo bố cục?
-GV t2 1lần -Gọi 2 HS t2-GV Nx
?Tìm những chi tiết trong tr.thuyết có t/chất kì ảo,lớn lao đẹp đẽ về hình dạng ,nguồn gốc của L.LQ,Â.Cơ?
-HS hđ theo bàn-trả lời,GV chốt
?L.LQ đã giúp thần dân những gì?
-HS hđ N-trình bày-HS khác NX,GV chốt
?Vậy qua tìm hiểu trên ,em hãy cho biết ý nghĩa của truyện?
-GV hd: +HS dựa vào các chi tiết về sự kết duyên của LLQ,ÂCơ
 +Cách chia con,chi tiết kì ảo,tưởng tượng
HĐ3:Hd HS tổng kết
?Nêu ND,ý nghĩa của truyện?
-HS đọc lại ghi nhớ-SGK tr8
HĐ4:Hd làm BT
-HS đọc y/c các BT-GV hdẫn
*BT1:Em biết những truyện nào của các dt khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dt ,giống nòi giống tr.thuyết"Con rồng cháu tiên"
?Sự giống nhau đó k.định điều gì?
-HS hđ N-trình bày-GV Nx chốt
*BT2: Y/c HS kể lại truyện với các y/c sau:-Đúng cốt truyện,các chi tiết cơ bản
 -Dùng lời văn nói của mình để kể,kể diễn cảm.
-HS tập kể theo N-Đại diện N kể trước lớp-GV Nx-sửa cách kể
I. Tỡm hiểu chung
1.Chú thích: SGK
2.Định nghĩa về tr.thuyết
-Là truyện dg truyền miệng kể về các nv, sự kiện liên quan đến lịch sử,quá khứ
-Thường có yếu tố kì ảo,tưởng tượng
-Thể hiện thái độ cách đánh giá các sự kiện nv lịch sử
II. Đọc – hiểu văn bản
1.Sự kì lạ ,đẹp đẽ lớn lao về hình dáng ,nguồn gốc Lạc Long Quân và Âu cơ.
-L.LQ,ÂC đều là thần tiên
+L.LQ:Là thần nòi rồng ở dưới nước,có nhiều phép lạ,khoẻ mạnh
+Â.Cơ: Là tiên ở trên núi,xinh đẹp tuyệt trần
2.Sự nghiệp mở nước
-Giúp dân diệt :Ngư Tinh ,Hồ Tinh...
-Dạy dân trồng trọt,chăn nuôi,ăn ở...
3.ý nghĩa của truyện
-Giải thích,suy tôn nguồn gốc cao quí ,thiêng liêng"Con rồng cháu tiên"
-Đề cao nguồn gốc,ý nguyện đoàn kết nhân dân từ miền xuôi đến miền ngược cùng chung cội nguồn
III.Tổng kết
*Ghi nhớ-Tr8
IV.Luyện tập
BT1-sgk Tr8
-Người Mường:Quả trứng to nở ra con người
-Khơ Mú:Quả bầu mẹ...
-Khẳng định sự gần gũi cội nguồn ,giao lưu các tộc người trên đất nước.
BT2-sgk Tr8
-HS hđ theo N
E. Tổng kết – Rỳt kinh nghiệm: 
	+ Củng cố: (1p) 
-HS nắm vững ND bài,đ/n tr.thuyết,hiểu ND của truyện.
	+ Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (2p)
 -HS học bài,đọc kĩ Vb,thuộc ghi nhớ.Làm BT-SBT(1,2,3 Tr3)
-GV hd: *BT1: HS dựa vào đ/n tr.thuyết,nêu đặc điểm thể loại(4đ2)
 *BT2: NX trong SBT đúng,HS lấy dẫn chứng phần (II)đã học
 + Đánh giá chung vờ̀ buụ̉i học.
 + Rỳt kinh nghiệm.
..................................................................................................................................... 
—–—–&—–—–
Ngày soạn:.
Ngày dạy:...
Tuần 1:
Tiết 2 : Hướng dẫn đọc thêm:
Bánh CHưng, bánh giầy
 (Truyền thuyết)
A. MỤC TIấU.
	 I. Chuẩn.
1. Kiến thức.
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Cốt lừi thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm thuộc nhúm truyền thuyết thời kỳ Hựng Vương.
- Cỏch giải thớch của người Việt cổ về phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nụng – một nột đẹp văn húa của người Việt.
2.Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra được những sự việc chớnh của truyện.
 3.Thái đụ̣ : GD lòng yêu q.hương ,yêu tr.thống tốt đẹp của cha ông
 4.Kĩ năng sụ́ng cõ̀n đạt : Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sỏng tạo.
 II. Mở rộng và nõng cao.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 C. CHUẨN BỊ.
 1. Thầy: Soạn g/a, sỏch giỏo khoa, tham khảo tư liệu.
 2. Trũ : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D. Tiờ́n trình lờn lớp.
 + Ổn định. 1p 
 + Kiểm tra bài cũ: 
Kể lại diễn cảm tr.thuyết"Con rồng cháu tiên".Nêu ý nghĩa của truyện?
 + Triển khai bài mới.	
* Giới thiệu bài. 1p 
 * Triển khai nụ̣i dung bài mới. 
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung kiến thức
HĐ1:Hd đọc chú thích SGK
-HS đọc chú thích sgk Tr9
?Vb thuộc thể loại ? Em đã được học Vb nào cùng thể loại?Kể tên?
?Bố cục VB được chi làm mấy đoạn?
-HS hđ N-trả lời,GV chốt
HĐ2:Hd tìm hiểu Vb
-GV đọc mẫu,HS đọc -GV nx cách đọc
?Nêu h/c Vua Hùng chọn người nối ngôi?
-GV: +Hoàn cảnh
 +ý định của Vua
 +Cách thức chọn ntn?
-HS hđ N-trình bày,N khác NX,Gv chốt
-GV:Người nối ngôi phải nối được chí Vua
?Vì sao trong tất cả các con chỉ có Lang Liêu là được thần giúp đỡ?
-HS hđ độc lập-trả lời ,GV chốt
-GV:Nhân dân rất quí trọng cái nuôi sống mình,cái mình làm ra.
?Vì sao 2 thứ bánh được Vua cha chọn làm đồ cúng tế trời đất,tiên vương?
-HS hđ bàn-trả lời-NX,Gv chốt
?Vì sao Vua lại chọn Lang Liêu là người nối ngôi?
?Qua Pt trên hãy cho biết ý nghĩa của truyện?
-GV: +Truyện giải thích?
 +Đề cao ?
-HS hđ bàn-Trả lời-GV chốt
HĐ3:Hd tổng kết
?Nêu ND,ý nghĩa của tr.thuyết?
-HS đọc lại ghi nhớ-SGK tr12
HĐ4:Hd làm BT
-HS đọc y/c BT,GV chia 4N thảo luận
-GV hd: Nhân dân ta XD tr.thống từ những điều giản dị,có ý nghĩa.
-HS đọc y/c BT2-Hđ theo 4N
-GV hd: Chú ý 2 chi tiết đặc sắc (SGK)
-HS đại diện N-trình bày,GV nx
I.Tỡm hiểu chung
1.Chú thích:
-Đây là tr.thuyết về thời đại Vua Hùng
2.Bố cục:3đoạn:+Đầu...chứng giám
 +Tiếp....hình tròn
 +Còn lại
II.Đọc – Hiểu văn bản:
1.Hoàn cảnh cách thức ,ý định của Vua khi chọn người nối ngôi
-Hoàn cảnh: Khi giặc yên,lo cho dân,vua già
-ý Vua: Người nối ngôi phải nối được cái chí của Vua(Ko nhất thiết con trưởng ,thứ)
Hình thức: Đưa câu đố thử tài
2.Trong các con Vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ
-Là người thiệt thòi nhất,sống gần gũi dân thường
-Hiểu và thực hiện được ý Vua
-Bánh có ý nghĩa thực tế,ý tưởng sâu xa, hợp ý Vua(Nối cái chí của Vua)
-Lang Liêu được chọn làm Vua vì:
+Chàng có tài năng,thông minh ,hiếu thảo +Tôn trọng người sinh ra mình
3.ý nghĩa của truyện
-Giải thích nguồn gốc(bánh chưng,bánh giầy)
-Đề cao lđ,đề cao nghề nông
III.Tổng kết
*Ghi nhớ-SGK tr12
IV.Luyện tập
BT1-tr 12
-Đề cao nghề nông,sự thờ kính trời đất,tổ tiên
BT2-Tr12
-Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo.."Trong trời đất...quí bằng"
+Chi tiết thần kì:Giá trị hạt gạo,sp trực tiếp do con người làm ra
+Lời Vua nói với mọi người về 2loại bánh
+Cái bình thường gdị-ý nghĩa ,NX của Vua chính là t/c nhân dân..ngày Tết
E. Tổng kết – Rỳt kinh nghiệm: 
	+ Củng cố: (1p) 
-GV k/q ND,ý nghĩa của truyện.HS đọc lại ghi nhớ-SGK tr12.HS t2lại truyện.
-Ngày nay nd ta thường dùng 2 thứ bánh trên trong những dịp nào? Nguyên liệu làm các loại bánh đó?
	+ Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (2p)
-Đọc,t2Vb,tập kể lại truyện,học bài,ghi nhớ.Làm BT 4,5-sgk,Bt1-SBT
-Chuẩn bị: TV(Đọc kĩ VD,BT-sgk,trả lời CH,BT ra nháp...)
 + Đánh giá chung vờ̀ buụ̉i học.
 + Rỳt kinh nghiệm.
..................................................................................................................................... 
—–—–&—–—–
Ngày soạn:.
Ngày dạy:...
Tuần 1:
Tiết:3 Từ và cấu tạo của từ TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIấU.
	 I. Chuẩn.
1. Kiến thức.
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ là Tiếng Việt.
2.Kĩ năng: 
- Nhận diện, phõn biệt được.
+ Từ và tiếng.
+ Từ đơn và từ phức.
+ Từ ghộp và từ lỏy.
- Phõn tớch cấu tạo của từ.
3.Thỏi độ :GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV
4.Kỹ năng sống cần đạt :Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sỏng tạo. 
 II. Mở rộng và nõng cao.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 C. CHUẨN BỊ.
 1. Thầy: Soạn g/a, sỏch giỏo khoa, tham khảo tư liệu.
 2. Trũ : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D. Tiờ́n trình lờn lớp.
 + Ổn định. 1p 
	 + Kiểm tra bài cũ. 
 + Triển khai bài mới.	
* Giới thiệu bài. 1p 
 * Triển khai nụ̣i dung bài mới.	
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung 
HĐ1:Hd tìm hiểu (I)-sgk
-Lập danh sách từ và tiếng theo SGK
-Mỗi danh sách chéo là 1từ?đọc các từ?
-Từ nào một tiếng?từ nào 2tiếng?
?Vậy từ là gì?cấu tạo ntn? dùng để làm gì?
-Lấy VD,xđ từ,cấu tạo từ
-GV nx .HS đọc lại ghi nhớ-Tr13
HĐ2: Hd PT đ2của từ
?Tiếng và từ có gì khác nhau?(Mỗi loại dùng để làm gì?)
?Khi nào tiếng được coi là từ?
?Vậy qua Pt trên em hãy đ/n về từ?
-HS đọc lại ghi nhớ 2-sgk,Lấy VD
HĐ3: Hd phân loại từ
-GV sd bảng phụ(theo SGK)
-HS hđ N-Đại diện N trình bày,cả lớp NX
-GV:Từ đơn gồm?Từ phức gồm? Từ láy gồm?
-GV hd:Phân biệt từ đơn,từ phức,từ ghép,từ láy:
?Từ đơn có cấu tạo?VD? Từ phức cấu tạo?VD?Từ ghép có cấu tạo ntn?Từ láy có giống từ ghép ko?VD
-HS hđ N-trình bày,GV chốt
-HS đọc ghi nhớ-sgk
HĐ4:Hd làm BT
-HS đọc y/c các BT-GV hd
*BT1,BT2: HS hđ theo dãy:D1-BT1,D2-BT2.
-gọi 2 HS lên bảng làm.Cả lớp NX,bổ sung BT,chữa vào vở BT
-GV hd :Tìm các từ láy khác tương tự?
-HS trao đổi bàn-trả lời,GV sửa 
-GV chia lớp 3N:+N1:Tả tiếng cười
 +N2: Tiếng nói
 +N3:Dáng điệu
-HS đại diện trả lời-N khác NX,GV chữa ..
I.Từ là gì?
-K/n:Từ được cấu tạo =tiếng để tạo câu
(TiếngŠTừŠCâu)
VD: Văn học(Đây là 1từ gồm 2tiếng)
*Ghi nhớ-SGK tr13
II.Đặc điểm của từ
-Tiếng dùng để tạo từ
-Từ dùng để tạo câu
-Khi 1tiếng dùng để tạo câu thì tiếng đó là từ
êVậy từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có ý nghĩa để tạo câu
III.Phân loại từ
*HS phân loại điền theo bảng SGK 
-Từ đơn là từ gồm có 1tiếng.VD :đi,ở...
-Từ phức gồm 2hay nhiều tiếng.VD: đi học...
-Từ ghép: gồm có các tiếng quan hệ với nhau ghép lại.
-Từ láy :giữa các tiếng có quan hệ láy âm
*Ghi nhớ-sgk Tr14
IV.Luyện tập
BT1:sgk Tr14
a.Nguồn gốc,con cháu:Từ ghép
b.Từ đồng nghĩa nguồn gốc:cội nguồn....
c.Từ ghép chỉ qhệ thân thuộc:cậu mợ...
BT2:SGK tr14
*Khả năng sắp xếp:
-Theo giới tính(Nam-nữ): Ông-bà...
-Theo ... 
..................................................................................................................................... 
—–—–&—–—–
Ngày soạn:.
Ngày dạy:.
Tuần 2:
Tiết 7 TỪ MUỢN
 A. MỤC TIấU.
	 I. Chuẩn.
1. Kiến thức.
-Khỏi niệm về từ mượn.
-Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
-Nguyờn tắc mượn từ trong tiếng Việt.
-Vai trũ của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng: 
-Nhận biết được cỏc từ mượn trong văn bản.
-Xỏc định đỳng nguồn gốc của cỏc từ mượn.
-Viết đỳng những từ mượn.
-Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.
-Sử dụng từ mượn trong núi và viết.
3.Thỏi độ :
Hiờ̉u biờ́t và trõn trọng lịch sử tiờ́ng Viợ̀t và thờm yờu thương tiờ́ng nói dõn tụ̣c.
4.Kỹ năng sụ́ng cõ̀n đạt :Kỹ thuọ̃t học tích cực, kĩ năng nhọ̃n thức tư duy, sáng tạo.
 II. Mở rộng và nõng cao.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 Bỡnh giảng, giải thớch,gợi mở.
 C. CHUẨN BỊ.
 1. Thầy: Soạn g/a, sỏch giỏo khoa, tham khảo tư liệu.
 2. Trũ : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D. Tiờ́n trình lờn lớp.
 + Ổn định. 1p 
	 + Kiểm tra bài cũ. 
- Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Cho vớ dụ.
 - Từ lỏy và từ ghộp cú điểm nào giống và khỏc nhau? Tỡm 5 từ lỏy tả dỏng điệu? (lom khom, khật khưỡng, lừ đừ, yểu điệu, co ro, khỳm mỳm)
 + Triển khai bài mới.	
* Giới thiệu bài. 1p 
 Do sự tiếp xỳc, mối quan hệ đa dạng trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau của đời sống chớnh trị, văn húa giữa cỏc quốc gia nờn ngụn ngữ nào trờn thế giới cũng cú sự vay mượn cỏc đơn vị từ vựng nước ngoài để làm giàu vốn ngụn ngữ mẹ đẻ Việt Nam cũng khụng ngoại lệ. Hụm nay, chỳng ta sẽ tỡm hiểu kỹ hơn về từ mượn.
 * Triển khai nụ̣i dung bài mới.	
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
-Gọi HS giải thớch từ trượng, trỏng sĩ
- HS giải thớch 2 từ
+Trượng: đơn vị đo bằng 10một Trung Quốc.
+Trỏng sĩ: người cú sức lực.
-Theo cỏc em cỏc từ này cú nguồn gốc từ đõu?
-Ra-đi-ụ, in-te-nột (ngụn ngữ Ấn Âu)
- Tivi, xà phũng, mớt ting, ga, bom ( nguồn gốc Ấn Âu đó được Việt húa)
ÚTừ Hỏn Việt
-Hướng dẫn HS trả lời tiếp cõu số 3
-Từ: sứ giả, giang sơn, gan.
-Cỏc em cú nhận xột gỡ về cỏch viết cỏc từ mượn núi trờn
Hướng dẫn HS trỡnh bày ý kiến của mỡnh về lời dạy của Bỏc?
(KNS)
-Thảo luận, đại diện tổ trỡnh bày
-HS đọc ghi nhớ
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
-HS: Thảo luận nhúm
-Đại diện nhúm lờn trỡnh bày
-GV nhận xột, sữa chữa bổ sung.
I. Từ Thuần Việt và từ mượn:
-Ngoài từ Thuần Việt là những từ do nhõn dõn ta sỏng tạo ra, chỳng ta cũn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, ... mà Tiếng Việt chưa cú từ thật thớch hợp để biểu thị. Đú là “ Từ mượn”.
- Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là mượn tiếng Hỏn (gồm từ gốc Hỏn và Hỏn Việt)
- Bờn cạnh đú Tiếng Việt cũn mượn từ của một số ngụn ngữ khỏc như Tiếng Phỏp, Tiếng Anh, Tiếng Nga.
TD: Tivi, xà phũng, mớt- tin
-Cỏc từ đó đưởc Việt Húa thỡ viết như từ Thuần Việt. Đối với cỏc từ mượn chưa được Việt húa hoàn toàn, nhất là những từ gồm 
trờn hai tiếng, ta nờn dựng gạch nối để nối cỏc tiếng với nhau
II. Nguyờn tắc mượn từ:
Mượn từ là một cỏch làm giàu Tiếng Việt. Tuy vậy để bảo vệ sự trong sỏng của ngụn ngữ dõn tộc khụng nờn mượn từ nước ngoài một cỏch tựy tiện.
III. Luyện tập: Bài tập 1,2,3 (SGK trang 26)
1.Sớnh lễ, giai nhõn, vụ cựng ngạc nhiờn, tự nhiờn, Mai – cơn -Giắc –xơn.
2.Ba từ: khỏn giả, độc giả, thớnh giả: cú chung từ giả.
3. Treo bảng để HS điền.
4. Hóy đặt cõu với từng từ trong cỏc cặp từ dưới đõy để thấy cỏch dựng khỏc nhau của chỳng
-Phu nhõn/vợ.
Phụ nữ/ đàn bà.
E. Tổng kết – Rỳt kinh nghiệm: 
	+ Củng cố: (1p) 
 Nguyờn tắc mượn từ? cho vớ dụ.
	 + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (2p)
 - Tra từ diờ̉n giải thích các từ sau :Chủ tịch, đờ́ vương, An hòa tự, thiờ́t lọ̃p.. 
 -Làm tiếp bài tập.
Soạn : - Giải thích nghĩa từ “tự sự”
 -Kờ̉ vờ̀ người bạn thõn vượt khó của mình.Soạn các mục I và II thọ̃t kĩ và nhớ lại các chuyợ̀n mình đã học tiờ̉u học.
 + Đánh giá chung vờ̀ buụ̉i học.
 + Rỳt kinh nghiệm.
..................................................................................................................................... 
—–—–&—–—–
Ngày soạn:.
Ngày dạy:.
Tuần 2:
Tiết 8 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIấU.
	 I. Chuẩn.
1. Kiến thức.
-Đọc diễn cảm của văn tự sự.
2.Kĩ năng: 
-Nhận biết được văn bản tự sự.
 -Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
 3.Thái đụ̣ : hiờ̉u biờ́t thờm vờ̀ mụ̣t phương thức biờ̉u đạt nhằm có ý thức trong giao tiờ́p.
 4.Kĩ năng sụ́ng cõ̀n đạt : Kĩ năng tư nhọ̃n thức, kĩ năng tìm kiờ́m sự hụ̃ trợ.
 II. Mở rộng và nõng cao.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.
 C. CHUẨN BỊ.
 1. Thầy: Soạn g/a, sỏch giỏo khoa, tham khảo tư liệu.
 2. Trũ : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D. Tiờ́n trình lờn lớp.
 + Ổn định. 1p 
	 + Kiểm tra bài cũ.
 - Kể cỏc kiểu văn bản mà em biết. "Con Rồng, Chỏu Tiờn" thuộc kiểu văn bản nào? Vỡ sao?
 - Nờu mục đớch giao tiếp của từng phương thức biểu đạt mà em biết? Em đó học qua phương thức biểu đạt nào?
 + Triển khai bài mới.	
* Giới thiệu bài. 1p 
Ứng với cỏc phương thức biểu đạt cú 6 kiểu văn bản .Ở lớp sỏu, cỏc em sẽ được học kỹ cỏc kiểu văn bản tự sự, miờu tả ,hành chớnh - cụng vụ. Hụm nay, chỳng ta tỡm hiểu kỹ về văn bản tự sự.
 * Triển khai nụ̣i dung bài mới. 
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
Hướng dẫn hs trả lời cỏc yờu cầu ở sgk trang 27
-Bà ơi, kể chuyện cổ tớch cho chỏu nghe đi bà!
- Cậu kể cho mỡnh nghe, Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gỡ mà thụi học nhỉ?
* Để trả lời cỏc cõu hỏi trờn, người ta cần phải sử dụng thể văn tự sự- kể chuyện. Nghĩa là để đỏp ứng yờu cầu tỡm hiểu sự việc, con người, cõu chuyện của người nghe, ngừơi đọc.
? Cỏc em đó được học chuyện “Thỏnh Giúng”. Theo em, đõy cú phải là văn bản tự sự khụng?Văn bản này cho ta biết điều gỡ?
HS: Thỏnh Giúng là văn bản tự sự. Truyện kể về người anh hựng làng Giúng. Ơ vào thời vua Hựng thứ sỏu. Giúng đó đỏnh đuổi giặc ngoại xõm, cứu nước.
*HS thảo luận cỏc cõu sau:
? Vỡ sao cú thể núi truyện Thỏnh Giúng là truyện ca ngợi cụng đức của người anh hựng làng Giúng?( KNS)
HS: Vỡ cõu chuyện xoay quanh những chiến cụng đuổi giặc của Giúng. Đõy chớnh là niềm tự hào của nhõn dõn ta
? Hóy liệt kờ cỏc sự việc theo thứ tự trước sau của truyện?Qua đú em hóy suy ra đặc điểm của phương thức tự sự? 
HS: Mở đầu: Hai vợ chồng nghốo, đó già chưa cú con
Diễn biến: Bà vợ giẫm lờn vết chõn to-> thụ thai 12 thỏng-> Giúng ra đời-> Ba tuổi khụng núi, khụng cuời, khụng hoạt động-> cất tiếng núi đầu tiờn là đũi đi đỏnh giặc-> cả làng giỳp đở-> Giúng lớn nhanh lạ thường->chiến đấu với giặc Minh-> roi sắt góy->nhổ tre làm vũ khớ-> đuổi giắc đến chõn nỳi Súc-> bay về trời-> được phong thần, phong vương, nhõn dõn nhớ ơn đời đời.
Kết thỳc: Sự tớch tre đằng ngà, làng chỏy.
=> Tự sự hết sức cần thiết trong cuộc sống. Giỳp ta hiểu rừ sự việc, con người, hiểu rừ vấn đề, từ đú bày tỏ thỏi độ khen, chờ.Tự sự là một cõu chyện bao gồm những sự việc nối tiếp nhau để đi đến kết thỳc
GV yờu cầu hs đọc ghi nhớ sgk trang28
*HS đọc ghi nhớ sgk trang28
* Lưu ý: khi kể, cần chọn lọc chi tiết để cõu chuyện khụng bị loóng và cú ý nghĩa.
	Vd Thánh Gióng: + Vợ chồng ụng lóo phỳc đức muốn cú con.
	+Người vợ ra đồng dẫm vết chõn to thỡ thụ thai.
	+ 12 thỏng sau mới sinh ra Giúng.
	+Lờn 3 tuổi vẫn chưa biết núi, biết cười, đặt đõu nằm đấy.
	→ 4 yếu tố nhỏ hợp thành chuỗi sự việc → Đõy là chỳ bộ vừa bỡnh thường vừa phi thường, thể hiện quan niệm dõn gian: Người anh hựng phải phi thường nhưng cũng gần gũi nhõn dõn, do nhõn dõn sinh ra và nuụi lớn.
1. í nghĩa của phương thức tự sự:
-Chỏu muốn bà kể chuyện cổ tớch cho chỏu nghe.
- Muốn bạn kể cho mỡnh nghe về bạn Lan
- Muốn biết lớ do vỡ sao An thụi học.
=> Thụng bỏo một sự việc, muốn được nghe giới thiệu, giải thớch về một sự việc.
2.Đặc điểm chung của phương thức tự sự:
*Truyện Thỏnh Giúng
Mở đầu: Hai vợ chồng nghốo, đó già chưa cú con
Diễn biến: Bà vợ giẫm lờn vết chõn to-> thụ thai 12 thỏng-> Giúng ra đời-> Ba tuổi khụng núi, khụng cuời, khụng hoạt động-> cất tiếng núi đầu tiờn là đũi đi đỏnh giặc-> cả làng giỳp đở-> Giúng lớn nhanh lạ thường->chiến đấu với giặc Minh-> roi sắt góy->nhổ tre làm vũ khớ-> đuổi giắc đến chõn nỳi Súc-> bay về trời-> được phong thần, phong vương, nhõn dõn nhớ ơn đời đời.
Kết thỳc: Sự tớch tre đằng ngà, làng chỏy.
3. Ghi nhớ: sgk trang 28
4. Luyện tậpBt 1, 2,3,4,5 trang 29 - SGK.
	 1- "ễng lóo và thần chết": Phương thức tự sự (kể diễn biến tõm trạng, tư tưởng của ụng già một cỏch húm hĩnh) 
	- í nghĩa: Thể hiện tư tưởng yờu cuộc sống và trõn trọng sự sống của bản thõn dự kiệt sức nhưng sống vẫn hơn chết. ố giỏo dục lũng yờu quý cuộc sống và trõn trọng sự sống của bản thõn.
2- "Sa bẫy": Đõy là bài thơ tự sự. Nội dung kể chuyện là bộ Mõy và mốo con rủ nhau bẫy chuột. Mồi thơm là cỏ nướng ngon. Khụng kiềm chế nổi lũng tham, mốo sa bẫy.
- í nghĩa: Phải biết kiềm chế những ham muốn của bản thõn, nếu khụng, dễ gặp nguy hiểm.
3- Hai văn bản này đều cú nội dung ts.Vb đầu là một bản tin, nội dung là kể lại cuộc khai mạcTrại điờu khắc QT lần III tại TP Huế vào chiều ngày 3- 4 -2002. Bản ts này giỳp người ta nhận thức được thời gian, khụng gian, địa điểm chủ đề, thành phần tham gia hoạt động của trại điờu khày lần này. Vb sau kể lại diễn biến lsử người Âu Lạc đỏnh tan quõn Tần xl, giỳp người đọc nhận thức được gđoạn ls ấy.
4-Hóy kể lạicõu chuyện để giải thớch vỡ sao người VN tự xưng là Con Rồng, Chỏu Tiờn? (kể nhằm gthớch là chớnh. Khụng cần sử dụng nhiều chi tiết; phải biết chọn lựa chi tiết và kể túm tắt).
5- Kể cõu chuyện nhằm gthớch phong tục ngày tết làm bỏnh chưng, bỏnh giầy của ngườiViệt	
 E. Tổng kết – Rỳt kinh nghiệm: 
	+ Củng cố: (1p) 
 - Học bài và làm bài tập.
Liợ̀ kờ được các sự viợ̀c được kờ̉ trong truyợ̀n dõn gian đã học.
Xác định đưuọc phương thức biờ̉u đạt sẽ sử dung đờ̉ giúp được người khác hình dung được diờ̃n biờ́n cõu chuyợ̀n.
	 + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (2p)
Liợ̀t kờ các chi tiờ́t tưởng tượng kì ảo của 2 thõ̀n.
Đọc , kờ̉ và soạn theo hướng dõ̃n tìm hiờ̉u văn bản. 
 + Đánh giá chung vờ̀ buụ̉i học.
 + Rỳt kinh nghiệm.
..................................................................................................................................... 
—–—–&—–—–

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 12.doc