A. Kết quả cần đạt
- Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện BCBG trong bài học.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Rèn kĩ năng đọc văn bản nghệ thuật.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Tranh ảnh,
2. Học sinh: Đọc hiểu văn bản ở nhà và trả lời các câu hỏi cuối bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
1. Kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên trong vai kể Lạc Long Quân?.
2. Nêu ý nghĩa của chi tiết “Cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai.”?
3. Ước nguyện của nhân dân ta gửi gắm qua truyền thuyết CRCT là gì?
Ngày soạn: 3/9/2012 Tiết 1 BàI 1 Văn bản Con rồng cháu tiên A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Bước đầu nắm được đĩnh nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những vấn đề (chi tiết) tưởng tượng, kì ảo của truyện CKCT và “BCBG” trong bài học. Kể được 2 truyện này. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của 2 truyện. Tích hợp với phần TV ở kháI niệm: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ Với phần TLV ở khái niệm văn bản và các phương thức biểu đạt Bước đầu rèn luyện kỹ năng : Đọc văn bản nghệ thuật, nghe, kể chuyện. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : giáo án, tranh ảnh LLQ, AC Học sinh : - sách vở, đồ dùng học - Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ :Kt sách vở,đồ dùng đầu năm. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài : Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh chúng ta sinh sống trên một dảI đất hẹp và dàI, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con rồng cháu tiên”. Học sinh lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung. Thể loại: Truyền thuyết. ?. Con hiểu thế nào là truyền thuyết? Học sinh trả lời I. Đọc, hiểu văn bản. Thể loại: Truyền thuyết. - Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 1.Cách đọc: Yêu cầu đọc, kể :rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, tưởng tượng. – thể hiện 2 lời đối thoại LLQ và AC . Giọng Âu Cơ : lo lắng, than thở Giọng LLQ: tình cảm, ân cần, chậm rãi. Giáo viên đọc mẫu ăyêu cầu học sinh đọc (theo đoạn)? Gọi học sinh nhận xét ăKL cách đọc toàn bài. ?.Yêu cầu học sinh kể tóm tắt? 2.Các chú thích quan trọng: _ Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. 3.Bố cục. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? Hai học sinh thay nhau đọc. Học sinh khác nhận xét Đọc chú thích. Học sinh trả lời 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích(SGK) 3. Bố cục. ?.Truyện kể về ai và về việc gì? Học sinh trả lời 4. Tìm hiểu văn bản. Truyện kể về Lạc Long Quân (nòi rồng) kết duyên với bà (Âu Cơ) (nòi tiên) sinh ra cáI bọc trăm trứng sau nở thành trăm con trai, khi trưởng thành 50 theo mẹ lên núi, 50 con theo cha xuống biển ătạo ra dân tộc VN. a.Lạc Long Quân và Âu Cơ ?.Gọi học sinh đọc từ đầu đến Long Trang. Hình ảnh Lạc Long Quân có nét gì lớn lao và kỳ lạ? Học sinh đọc Trả lời * LLQ - Nguồn gốc cao quí: Lạc Long Quân là 1 vị thần con trai Long Nữ ngự trị vùng biển cả. - Hình dáng và nếp sinh hoạt kỳ lạ + Thân mình rồng + Sống dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn. - TàI năng, sức khỏe phi thường + Sức mạnh vô địch + nhiều phép lạ: Diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh. + Bảo vệ dân, giúp dân làm ăn hình thành nếp sống văn hóa. ăLLQ là 1 vị thần tàI - đức vẹn toàn. ?. Hình ảnh Âu Cơ có nét gì kỳ lạ, đẹp đẽ. Trả lời * Âu Cơ + Nguồn gốc cao quý: thuộc dòng tiên họ thần nông ở núi cao. + Nhan sắc xinh đẹp tuyệt trần và thích du ngoạn ở nơI hoa thơm cỏ lạ. ?. Gọi học sinh đọc (Bấy giờ ở vùng .khỏe mạnh như thần). LLQ nòi rồng sống ở biển cả, Âu Cơ nòi tiên sống ở núiăgặp nhau đem lòng yêu nhau và kết duyên vợ chồng. ăTình duyên kỳ lạ như là sự kết tinh những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên sông núi. ?.Âu Cơ sinh con có gì đặc biệt? ?.Gọi học sinh đọc phần còn lại. ĐIều gì xảy ra với gia đình LLQ? ?. Tình thế được giải quyết ntn? Học sinh đọc Trả lời Trả lời Trả lời b.Gia đình LLQ và AC LLQ (biển) Âu Cơ (núi), kết duyên vợ chồng (kỳ lạ) - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm con trai hồng hào, đẹp đẽ, ông cần bú mớm tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôI ngô, khỏe mạnh như thần. - LLQ vốn nòi rồng quen sống dưới nước đành giã biệt Âu Cơ cùng đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ 1 mình nuôi con buồn tủi, than thở “Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng với thiếp nuôI đàn con nhỏ.” - LLQ đáp lại nỗi buồn thương của Âu Cơ 1 cách chân thành . “Kẻ ở cạn, người ở nước tính tình tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau 1 nơi lâu dài được.” ă50 người con theo cha (xuống biển) ă50 người con theo mẹ (lên núi) ăchia nhau cai quản 4 phương. ?.Như các con đã biết sau khi LLQ và AC kết duyên vợ chồng đã sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm người con trai. Lắng nghe c. GiảI thích cội nguồn của dân tộc VN Con hãy cho biết ý nghĩa của chi tiết “CáI bọc trăm trứng nở ra trăm người con trai” hay chi tiết “”nói lên đIều gì? Trả lời - Chi tiết lạ, mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. + Bắt nguồn từ thực tế – rồng rắn (bò sát) đẻ ra trứng - Tiên (chim) đẻ ra trứng + “đồng bào” ăchung 1 bọc. ăTất cả người VN đều sinh ra trong cùng một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. - dân tộc VN vốn khỏe mạnh, cường tráng đẹp đẽ ă(con trai) * Như vậy trong tưởng tượng mộc mạc của người Việt cổ nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp, là con cháu thần tiên. ?.Sau khi sinh ra bọc trăm trứng vì đIều kiện mà LLQ và AC không thể chung sống cùng nhau nên đành chia con. Con hiểu ý nghĩa chi tiết LLQ và AC chia con và chia tay ntn? ?.Gọi học sinh đọc “Người con trưởng không hề thay đổi.” Nửa cuối truyện cho ta hiểu thêm gì về XH, phong tục tập quán của người Việt cổ xưa? Trả lời Trả lời Trả lời d. Ước nguyện muôn đời của dân tộc VN - Nguyên nhân thực tế +Rồng quen ở nước, không thể sống mãI ở cạn + Tiên quen sống ở non cao, cũng không thể vùng vẫy chốn bể khơi. ă xa nhau là không tránh khỏi - Vợ chồng vốn yêu thương nhau, vì hoàn cảnh bắt buộc phảI xa nhau, càng thương nhớ nhau ămong được sum họp. Đàn con đông đúc tất nhiên cũng phảI chia đôi. * CáI lõi lịch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc mở mang đất nước về 2 hướng (biển, rừng) ăsự phong phú đa dạng của các tộc người sinh sống trên đất VN nhưng đều chung 1 dòng máu, chung 1 gia đình, cha mẹ. Lời dặn của LLQ lúc chia tay phản ánh ý nguyện đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc VN. - Tên nước đầu tiên của chúng ta là Văn Lang. - Thủ đô đầu tiên của V.Lang đặt ở vùng Phong Châu- Bạch Hạc. - Người con trai trưởng của LLQ và AC làm vua gọi là Hùng Vương (từ đó có phong tục cha truyền con nối, truyền ngôi cho con trưởng) ăXH V.Lang thời Hùng Vương là 1 XH văn hóa dù còn sơ khai. HĐ 3: Tổng kết. ?. Gọi học sinh đọc ghi nhớ (8) truyền thuyết. Mối liên quan với sự thật lịch sử. ?. Chi tiết hoang đường, kỳ ảo là gì? Vai trò của nó trong các Học sinh đọc III – Tổng kết: - (Chi tiết kỳlạ là những chi tiết có thật được tác giả dân gian sáng tác nhằm mục đích nhất định) - Chi tiết hoang đường kỳ lạ có vị trí quan trọng, nó tạo nên bản sắc đặc trưng của thể loại, tạo nên sự hấp dẫn của truyền thuyết, giảI thích tự nhiên và ước mơ chinh phục, khám phá tự nhiên của con người. - GiảI thích nguồn gốc của con người VN. - Nói lên tinh thần đoàn kết dân tộc. HĐ 4: Luyện tập, củng cố, hướng dẫn về nhà. Luyện tập, củng cố: - Học sinh đọc 1 đoạn thơ về cội nguồn đất nước (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”- NKĐ - Kể lại truyện. Về nhà: - Soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy” - Học kỹ bài “CRCT” Ngày soạn: 3/9/2006 Tiết 2. Bài 2 Văn bản Bánh chưng bánh giầy Kết quả cần đạt - Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện BCBG trong bài học. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. Rèn kĩ năng đọc văn bản nghệ thuật. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : Tranh ảnh, Học sinh: Đọc hiểu văn bản ở nhà và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên trong vai kể Lạc Long Quân?. Nêu ý nghĩa của chi tiết “Cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai.”? Ước nguyện của nhân dân ta gửi gắm qua truyền thuyết CRCT là gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài: Mỗi khi xuân về tết đến người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và rất nổi tiếng: Thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh Bánh chưng và bánh giầy là 2 thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ tết của dân tộc VN. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết BTBG. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc phong vị dân tộc. Học sinh lắng nghe *Thể loại: Truyền thuyết HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. 1.Cách đọc: 1. Đọc - Đoạn 1. Đầu .chứng giám Đoạn 2. Tiếphình tròn Đoạn 3. còn lại * Yêu cầu: chậm rãi, tình cảm - giọng thần: âm vang, xa vắng giọng vua: đĩnh đạc, chắc, khỏe Gọi h/s đọc truyện. Mỗi h/s đọc 1 đoạn 2.Các chú thích quan trọng: _ Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. ?.H/s cắt nghĩa lại các từ: + Lang, chứng giám, sơn hào hải vị. + Phân biệt: quân thần, quần thần. 3.Bố cục. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? Chia 3 phần: _ Vua Hùng chọn người nối ngôi. _ Cuộc đua tài dâng lễ vật. _ kết quả cuộc thi. Học sinh đọc Hai học sinh thay nhau đọc. H/s đọc xong rút ra yêu cầu đọc. Đọc chú thích. I.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục: 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích(SGK) - quân thần: quan hệ vua và bầy tôi - quần thần: các quan trong triều (xét trong quan hệ với vua). 3. Bố cục. _ Vua Hùng chọn người nối ngôi. _ Cuộc đua tài dâng lễ vật. _ Kết quả cuộc thi. ?.Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?, với ý định ra sao và hình thức gì? ?.Bàn luận về đIều kiện và hình thức truyền ngôi của Hùng Vương?. ý nghĩa đổi mới và tiến bộ đối với đương thời?. Học sinh trả lời H/s thảo luận II. Tìm hiểu văn bản. 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: + Giặc ngoài đã yên vua có thể tập trung lo cho dân được no ấm. + Vua đã già, muốn truyền ngôi. - ý định: + Người nối ngôi phải nối được chí vua (không nhất thiết phải là con trưởng). - Hình thức: ĐIều vua đòi hỏi mang tính chất 2 câu đố đặc biệt để thử thách mà trong truyện cổ dân gian giải đố là 1 trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật. - Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôI từ các đời trước, chỉ truyền ... on đường của tuổi trẻ với học đường (không học không biết nghĩa lý, đạo lý làm người) ?. Lần thứ 4, bà mẹ thầy M.Tử đã lỡ làm điều gì không phải? Làm xong bà tự nghĩ về việc làm của mình ntn? ?. Lời nói của bà có phải là chủ tâm như vậy không? ?. Bà mẹ đã sửa chữa sai lầm ntn? ?. ý nghĩa gdục ở sv này là gì? Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh thảo luận nhóm 2) Bà mẹ dạy thầy M.Tử chữ tín đức tính thành thật & sự kiên trì nhẫn nại. - Thấy hàng xóm giết lợn thầy M.Tử hỏi mẹ, họ giết lợn để làm gì? ăbà mẹ nói đùa “để cho con ăn đấy” - Lời nói là vô tình. - Sợ mất lòng tin với con, sợ con cho là mẹ nói dối rồi lại bắt chước bà mẹ đã mua thịt lợn cho con ăn. - Không được dạy con nói dối. - ở đời phải giữ chữ tín với mọi người. - Lấy tấm lòng thành thật mà ăn ở với nhau. ?. SV gì đã xảy ra trong lần cuối? ?. Hđộng, lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ, thái độ, tính cách gì khi bà dạy con? ?. Tác dụng của hành động và lời nói đó là gì? Học sinh trả lời Học sinh thảo luận nhóm 3) Thái độ cương quyết, không chiều con vô lí của bà mẹ. GV: Mạnh Tử đang học bỏ về nhà chơi. Bà mẹ đang dệt cửi đã dùng dao chặt đứt tấm vải và nói “Con đang đi học mà bỏ học thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy” - Đi họcăbỏ học về nhà chơi là hành vi vô kỷ luật, là bước đầu biểu hiện của tệ lười biếng, làm hỏng nhân cách của con người. - hành động cắt đứt tấm vải đang dệt và lời nói của mẹ thể hiện: + Động cơ: thương con, muốn con nên người + thái độ kiên quyết, dứt khoát, không chút nương nhẹ. + Tính cách: quyết liệt ăhướng con vào học tập. - Hướng thầy M.Tử vào việc học tập chuyên cần, rồi sau thành 1 bậc đại hiền. Đúng như câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” HĐ 5: Tổng kết. ?. Truyện mẹ hiền dạy con là truyện kể theo ngôi kể nào? Có điều gì # trong lời kể của truyện này? ?. Bà mẹ trong truyện đã dạy con ntn. Bài học rút ra là gì? Con cảm nhận gì về bà mẹ của Mạnh Tử trong truyện? ?. Con có nhận xét gì về Nthuật kể chuyện của chuyện? Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh thảo luận nhóm Học sinh trả lời III. Tổng kết- ghi nhớ (SGK) - Bà mẹ thầy MT là tấm gương sáng về tình thương yêu con và đặc biệt là cách dạy con. Bà đã tạo cho con môi trường sống tốt đẹp để phát triển nhân cách, dạy con đạo đức và ý chí quyết tâm học thành tài. Thương yêu con rất mực nhưng bà không nuông chiều con mà rất nghiêm khắc, kiên quyết với con. *Ghi nhớ sgk HĐ 6: Luyện tập. Bài tập 1: Gọi h/s đọc bài tập Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm để trả lời? - Bà mẹ kiên quyết dứt khoát, nghiêm khắc với con. Bài tập 2 Gọi h/s đọc bài tập Thảo luận trả lời Bài tập 3. - Con phải vâng lời cha mẹ - Con phải quyết tâm học tập và rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, xhội. - tử : chết: tử trận, bất tử, cảm tử. - tử: con : công tử, hoàng tử, đệ tử. Hướng dẫn học bài: + Đọc và tóm tắt truyện + Rút ra ý nghĩa truyện + Làm các bài tập vào vở + Chuẩn bị bài sau. Tiết 63 Tính từ và cụm tính từ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh; - Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - Nắm được cấu tạo cụm tính từ. II.thiết kế bài dạy : 1.ổn định tổ chức : 2.kiểm tra bài cũ : + Kể vắn tắt truyện “Mẹ hiền dạy con” + Qua truyện ăbài học dạy con. 3.Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài: Trong Tiếng Việt, chúng ta sẽ gặp một loại từ quen thuộc. Đó là tính từ. Vậy tính từ là gì? Hoạt động của nó trong câu ra sao, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. Học sinh lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1 Bước 1: Gọi học sinh đọc vd để hình thành khái niệm. ?. Tìm tính từ trong 2 câu - TT chỉ màu sắc: xanh, đỏ, trắng - mùi vị: chua, cay, mặn - hình dáng: gày gò, liêu xiêu, lù đù, thoăn thoắt. ?. ý nghĩa khái quát của những tính từ vừa tìm được là gì? Học sinh đọc Học sinh trả lời Học sinh trả lời I. I. Đặc điểm của tính từ. - bé, oai. - nhạt, vàng hoe, vàng lèm, vàng ối, héo, vàng tươi. Khái niệm: Là ~ từ chỉ đặc đIểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. Bước 2: Tìm hiểu khả năng kết hợp của tính từ. ?. TT có khả năng kết hợp với ~ từ nào? VD. HĐ 3: Tìm hiểu hoạt động của tính từ. ?. Tính từ có thể giữ ~ chức vụ nào trong câu? Học sinh trả lời Học sinh trả lời 2. Khả năng kết hợp. - Có thể kết hợp: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn ătạo thành cụm tính từ. VD: cũng đẹp, vẫn đẹp. - Hạn chế kết hợp với ~ từ: hãy, đừng, chớ. Ngoại trừ 1 số trường hợp VD: Đừng xanh như lá, bạc như vôi. 3) Hoạt động của tính từ - CN: + Hiền là một đức tính quý. + Lễ phép là đức tính của Lan. - VN: áo này đẹp Quyển sách này to. Bước 4: hệ thống hoá kiến thức. Gv gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ sgk. Học sinh đọc 2 Ghi nhớ ( SGK) HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2 Bước1: Đọc vd và trả lời câu hỏi ?. Trong các TT vừa tìm ở phần I, ~ từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ (rất, hơn, khá, lắm, quá) -bé, oai, héo, nhạt. ăTT chỉ đặc điểm tương đối. ?. Những từ nào không kết hợp được với ~ từ chỉ mức độ? Học sinh trả lời ?. Trong các TT vừa tìm ở phần I, ~ từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ (rất, hơn, khá, lắm, quá) II) Các loại tính từ. - bé, oai, héo, nhạt. ăTT chỉ đặc điểm tương đối. - vàng tươi, vàng lịm,vàng ối. ăTT chỉ đặc đIểm tuyệt đối. Bước 2: Cấu tạo cụm tính từ. ?. Vẽ mô hình cấu tạo của ~ cụm TT in đậm trong các câu sau. Cho h/s điền thêm VD. Những từ ở phần phụ trước, phụ sau bổ sung cho động từ TT ý nghĩa gì? Học sinh lên bảng vẽ. Học sinh trả lời III) Cụm tính từ. P.trước T.tâm P.sau Vốn đã rất Yên tĩnh Nhỏ Sáng Lại Vằng vặc ở trên không. P.trước: +quan hệ tgian + sự tiếp diễn tương tự + mức độ của đặc điểm + tính chất + sự khẳng định hay phủ định P.sau: + vị trí + sự so sánh + mức độ + phạm vi hay ng.nhân của đặc điểm, tính chất Bước 4: Hệ thống hoá kiến thức : Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Học sinh đọc Ghi nhớ ( SGK) HĐ 4: Luyện tập . a. Sun sun như con đỉa b. Chằn chẵn như cái đòn càn c. bè bè như cái quạt thóc d. sừng sững như cột đình e. tun tủn như chổi sể cùn. - Các từ trên đều là từ láy tượng hình, gợi h/ảnh. - H/ả mà ~ từ láy đó gợi ra là ~ sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức 1 sự vật lớn lao, mới mẻ như con voi. - Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói Nhận thức hạn hẹp, chủ quan a) gợn sóng êm ả b) nổi sóng 5) thêm: Cho các TT, xanh, đỏ, vàng ă phát triển thành cụm TT ăĐặt thành câu ăXếp vào mô hình cụm. c) nổi sóng dữ dội d) nổi sóng mù mịt e) giông tố kinh khủng kéo đến. - ĐT, TT được sử dung theo chiều hướng tăng cấp mạnh dần lên, dữ dội hơnbiểu hiện sự thay đổi của cá vàng. + Các TT thay đổi nhiều lần theo chiều hướng tốt đẹp, sang trọng hơn nhưng cuối cùng lại trở về như ban đầu. + Quá trình luẩn quẩn và sự trừng phạt của cá vàng đối với lòng tham, bội bạc của mụ vợ. - sứt mẻ – sứt mẻ - nát - nát Tiết 64 trả bàI tập làm văn số 3 A. Yêu cầu cần đạt * Mục đích: - Giúp h/s tự nhận ra những ưu đIểm và nhược đIểm trong bàI viết của mình về nội dung và phương pháp trình bày từ đó có phương hướng khắc phục sửa chữa các lỗi đó. - Cho h/s ôn lại kthức lý thuyết và kỹ năng đã học. * Yêu cầu: Kể được kỷ niệm đáng nhớ nhất của bản thân. * Về phương pháp: từ việc h/s trao đổi ăxd đáp án và tự nhận ra ưu đIểm, nhược đIểm trong bàI viết của mình. B. Tiến trình hoạt động trên lớp: - ổn định tổ chức - Ktra bàI cũ, vở soạn. - BàI mới. I. Chép đề, tìm hiểu yêu cầu của đề. Đề bàI: Hãy kể về người thân của con. - H/s đọc ă xđ yêu cầu của đề. - Nội dung: kể lại người thân - Kiểu bàI: tự sự - Cách viết: bố cục 3 phần rõ ràng, tách đoạn tốt. II. Xdựng dàn ý đại cương. 1. MB: Giới thiệu về người thân của con. 2. TB: - Kể theo trình tự - Thể hiện cảm xúc trong khi kể. - Dùng ngôn ngữ, giọng văn phù hợp. 3. KB: Cảm nghĩ chung. III. Nhận xét. 1. ưu đIểm: Biết lựa chọn ~ sự việc tiêu biểu để kể. - Một số con mở bàI tự nhiên, độc đáo. - Giọng kể phù hợp với chủ đề đã chọn. 2. Nhược đIểm: - Văn viết chưa có cảm xúc rõ rệt, còn bàng bạc, hơI sáo rỗng. - Diễn đạt còn lủng củng. - BàI kể còn lan man, thiếu chọn lọc những sự việc chính. - Chưa làm hấp dẫn người đọc vì bàI viết chưa sinh động. - Tách đoạn còn tuỳ tiện. * Những bàI viết khá. B.Thảo, Hà Nhung, Hà My, Vi Linh. * Những bàI viết còn non. N.Anh, T.Hằng, V.Anh, Q.Long, L.Hải. IV. G/v tổng kết, nhận xét chung. Tiết 65 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Giúp h/s hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của đám con đỏ (người dân thường) lúc ốm đau lên trên tất cả. Mặt khác, cũng hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử ở thời trung đại. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tính từ, cụm tính từ? So sánh cụm tính từ với tính từ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài : Trong xã hội có nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức. Nhưng có 2 nghề mà xã hội đòi hỏi phải có đạo đức nhất, do đó cũng được tôn vinh nhất là dạy học và làm thuốc. Truyện thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng (con trai trưởng của vua Hồ Quý Ly viết vào khoảng nửa đầu TK 15 trên đất TQ) nói về một bậc lương y chân chính, giỏi về nghề nghiệp, nhưng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức. Truyện cụ thể ra sao thì cô và các con sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Học sinh lắng nghe HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung. 1.Tác giả ? Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả? 2. Tác phẩm ? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ? I.Tìm hiểu chung. SGK HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. 1.Cách đọc: 2.Các chú thích quan trọng: _ Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. - Chú thích – Hồ Nguyên Trừng Đọc qua 17 chú thích. 3.Bố cục. ?. Văn bản “TTGCNOTL” là sự liên kết 3 phần truyện: - từ đầu đến đương thời trọng vọng - tiếptội tôi xin chịu - còn lại Con hãy nêu nội dung chính được kể trong mỗi phần truyện? ?. Theo con nội dung nào là quan trọng nhất? Vì sao? Hai học sinh thay nhau đọc. Học sinh khác nhận xét Đọc chú thích. II.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục: 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích(SGK) 3. Bố cục. HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. Học sinh trả lời III. Tìm hiểu văn bản. HĐ 5: Tổng kết. *Ghi nhớ sgk HĐ 6: Luyện tập.
Tài liệu đính kèm: