Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 45

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 45

 Văn bản: BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY

 (truyền thuyết)

I. Mục tiêu.

 - HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.

 - Nắm được ý nghĩa các chi tiết kì ảo tưởng tượng của truyện.

 - Rèn kĩ năng kể chuyện.

 -Giáo dục tinh thần chân trọng, gìn giữ và phát huy truyền thống bản sắc dân tộc.

II. Chuẩn bị.

 -GV: Văn bản, tài liệu tham khảo, tranh minh hoạ, bảng phụ.

 -HS: Đọc kĩ văn bản,trả lời câu hỏi phần đọc hiểu (sgk) .

III. Các bước lên lớp.

1. ổn định tổ chức.1'

2. Kiểm tra bài cũ.5'

Hỏi: Kể lại câu chuyện “ Con rồng cháu tiên”, nêu ý nghĩa của truyện?

3. Tiến trình tổ chức các HĐ dạy và học.

Hoạt động của thầy và trò

T/G Nội dung

HĐ 1: Khởi động.

Hàng năm, mỗi khi xuân về tết đến , nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi lại nô nức trở lá dong xay đỗ giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý tự hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc. Vậy nền văn hoá đó có nguồn gốc từ đâu, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.

GV: hướng dẫn hs cách đọc.

Chú ý đọc to rõ ràng, đúng chính tả . Đọc thể hiện rõ giọng của từng nhân vật .

GV: Đọc mẫu đoạn 1, hs đọc phần còn lại .

 Nhận xét cách đọc.

GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số chú thích tiêu biểu (sgk).

 ( tích hợp với tiếng việt )

Hỏi: Bài văn được chia làm mấy phần? Giới hạn, nội dung chính của từng phần?

HS: kể tóm tắt từng phần, kể tóm tắt cả bài.

Hỏi: Nêu hoàn cảnh dẫn đến việc Vua Hùng chọn người nối ngôi?

Hỏi: theo ý vua, người nối ngôi vua phải là người như thế nào?

Hỏi: Tìm những chi tiết nói về cách chọn người nối ngôi của vua Hùng? Em nhận xét gì về cách thức tổ chức này?

Hỏi: Tại sao Lang Liêu lại chọn làm bánh lễ Tiên Vương?

Hỏi: Tại sao thần không giúp các lang khác mà lại giúp Lang Liêu? Qua đó gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?

HS: Thảo luận nhóm (2 người )

(Phù hợp với thể loại truyện và ước mơ giúp kẻ yếu của nhân dân ta.)

Hỏi: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất Lang Liêu được nối ngôi vua? Qua đó em hiểu Lang Liêu là người như thế nào?

HS:Thảo luận (4người ).3'

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết, rút ra ghi nhớ.

Hỏi: Nêu ý nghĩa của truyện?

GV:Liên hệ với tục làm bánh ngày tết.

HS: Đọc ghi nhớ (sgk ) xác định kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.

HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập

GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 , 2 (sgk ).

 1'

10'

3'

20'

1'

2'

I. Đọc –Thảoluận chú thích.

 1. Đọc.

 2.TL chú thích.

Lưu ý các chú thích 2,3,4,7,8.11,12,13.

II. Bố cục.

 Chia 3 phần :

 - Phần 1: Hoàn cảnh, ý định, cách thức chọn người nối ngôi của vua Hùng.

 - Phần2: Lang liêu được thần giúp đỡ làm bánh.

 - Phần 3: Vua hùng chọn bánh của Lang Liêu lễ Tiên Vương, tục làm bánh của nhân dân.

III. Tìm hiểu văn bản.

1. Vua Hùng chọn người nối ngô

 - Hoàn cảnh: Giặc ngoài yên, vua có thể chăm lo cho dân. Vua già, cần người nối ngôi.

 - ý vua: Người nối ngôi phải là người nối trí của vua, không nhất thiết phải là con trưởng.

 - Hình thức: gần như một câu đố (ai làm vừa ý vua nhân ngày lễ tiên vương sẽ được chọn nối ngôi ).

 2. Lang liêu được thần giúp đơ làm bánh lễ tiên vương.

 - Chàng là người “ thiệt thòi nhất”.

 - Có tính tự lập, gần gũi với dân thường.

 - Người hiểu và thực hiện được ý thần.

 3. Lang Liêu được nối ngôi vua.

 - Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, vì:

 + Thể hiện quý trọng hạt gạo, quý trong nghề nông.

 +Tượng trưng cho trời đất, muôn loài.

 + Làm vừa ý vua cha

> Lang Liêu là người tài đức thông minh và hiếu thảo.

 4. ý nghĩa của truyện.

 _Giải thích nguồn gốc sự vật (nguồn gốc bánh chưng bánh dầy ).

 - Đề cao lao động (nghề nông )

 - Bênh vực kẻ yếu.

IV. Ghi nhớ. (sgk )

V. Luyện tập.

Bài tập 1:

 Đề cao nghề nông, sự thờ cúng tổ tiên trời đất. Loại bánh có ý nghĩa giữ gìn bản sắc dân tộc.

Bài tập 2:

Hs tự lựa chọn chi tiết và nêu lí do lựa chọn.

 

doc 422 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 N gày soạn.
Ngày dạy 6A:.. 
 6B:..
 Bài 1 Tiết 1
 Văn bản : Con rồng cháu tiên
 (truyền thuyết)
I. Mục tiêu.
 -Hs hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết.
 -Nhận biết và nắm được ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo.
 -Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, liên hệ với các truyện của các dân tộc khác cùng giải thích về nguồn gốc về loài người. 
 -Giáo dục thái độ, tình cảm đúng đắn và tự hào về nguồn gốc của loài người.
II. Chuẩn bị.
 GV: văn bản, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ,tranh ảnh....
 HS: Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu nội dung qua hệ thống câu hỏi đọc hiểu (sgk).
III. Các bước lên lớp.
Ôn định tổ chức.1' 
 2 .Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học .
Hoạt động của thầy và trò
T/G
Nôị dung
HĐ1:Khởi động.
Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” là truyện tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết đó là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HĐ 2:Hướng dẫn đọc – hiểu vă n bản.
Hướng dẫn cách đọc: Đọc to, rõ ràng, bộc lộ cảm xúc khi Âu Cơ nói với Lạc Long Quân.
Đọc mẫu đoạn 1; gọi hs đọc tiếp đến hết.
Nhận xét cách đọc.
Kể tóm tắt câu chuyện
Lưu ý phần chú thích (sgk) , chú ý các chú thích: 1,2,3,5,7
Nêu hiểu biết của em về thể loại truyền thuyết?
(Tác phẩm thể hiện rõ sự suy tôn nguồn gốc và ý thức cộng đồng của người Việt. Chính ý thức đó đã biến một thần thoại suy nguyên về nguồn gốc con người thành một truyền thuyết.
Văn bản trên được chia làm mấy phần, nội dung của từng phần?
Tìm những chi tiết miêu tả Lạc Long Quân và Âu Cơ (về nguồn gốc và hình dạng )?
Nhận xét về nguồn gốc và hình dạng của 2 nhân vật?
(Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ ).
Cho biết những việc làm của Lạc Long Quân?Nhận xét về những việc làm đó?
(Những việc làm tốt đẹp đó đã làm cho đời sống của nhân dân ngày càng yên ổn, ổn định cuộc sống bền lâu )
Sử dụng tranh ảnh giới thiệu cho hs
Việc kết duyên của 2 người có gì lạ? ND ta để 2 người kết duyên nhằm mục đích gì?
Thaỏ luận nhóm(2 người).2'
Việc Âu Cơ sinh nở có gì lạ?
Sử dụng kênh hình, cho hs kể lại cảnh chia tay
Nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả dân gian ? ý nghĩa?
Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nêu vai trò của chi tiết này trong truyện?
( Là chi tiết không có thật, được sáng tạo nhằm mục đích nhất định.
Để chỉ các chi tiết này, có thể dùng những khái niệm: chi tiết (yếu tố) thần kì, lạ thường, hư cấu, hoang đừơng,
Trong truyện, các chi tiết kì ảo có ý nghĩa: tô đậm tính chất kì lạ lớn lao đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện ; thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc của giống nòi, dân tộc, để chúng ta thêm tự hào tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình
Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết
Câu chuyện mang ý nghĩa gì?
( người VN, dù miền xuôi hay miền ngược, dù miền núi, đồng bằng, miền biển, trong nước hay nước ngoài đều cùng chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ. ( đồng bào: cùng một bọc ). Vì vậy phải luôn thương yêu đoàn kết. 
Câu chuyện liên quan đến sự kiện lịch sử nào?
(vua Hùng dựng nước)
Chính nhờ yếu tố lịch sử này nên câu chuyện thần thoại đã được lịch sử hoá, trở thành truyện truyền thuyết.
Rút ra những điều cần ghi nhớ
Đọc ghi nhớ (SGK) , xác định nội dung cần ghi nhớ.
Hướng dẫn hs kể theo ngôi thứ 3 hoặc đóng vai nhân vật để kể.
Hướng dẫn hs đọc phần đọc thêm (sgk).
1'
13'
2'
20'
3'
3'
I. Đọc – thảo luận chú thích.
1. Đọc – Kể.
2 .Chú thích.
-Truyền thuyết:
+Loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến quá khứ.
+ Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
+ Thể hiện thái độ của nhân dân với sự kiện và nhân vật.
II. Bố cục.
Văn bản được chia thành 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “long trang” (giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ).
-Phần 2: Tiếp theo đến “lên đường”(Việc sinh nở của Âu Cơ, cuộc chia tay và chia con).
-Phần 3: Còn lại ( Giải thích về nguồn gốc người VN).
III. Tìm hiểu văn bản.
NHân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Nguồn gốc và hình dạng
Đặc điểm
Lạc Long Quân
Âu Cơ
Nguồn gốc
Thần nòi rồng, sống dưới nước. Con thần Long Nữ.
Dòng tiên ở trên núi. Dòng họ thần nông.
Hình dạng
Sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
Xinh đẹp tuyệt trần
 b.Sự nghiệp mở nước.
-Lạc Long Quân : Giúp dân diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh. Dạy dân cách trồng trọt, chân nuôi ăn ở.
c. Việc sinh nở của Âu Cơ và việc chia con.
- Việc sinh con: sinh một bọc trăm trứng, nở một trăm con, không cần bú mớm vẫn lớn nhanh như thổi
- Việc chia con: Năm mươi người con theo cha xuống biển, năm mươi người con theo mẹ lên núi, chia nhau cai quản các phương.Người con cả được tôn làm vua, hiệu là Hùng Vương
* Nghệ thuật kể chuyện.
Tưởng tượng với nhiều chi tiết kì ảo nhằm tô đậm tính chất kì lạ đẹp đẽ của nhân vật, thần kì hoá nòi giống thể hiện lòng tự hào dân tộc, tăng sức hấp dẫn của truyện.
2. ý nghĩa của truyện.
- Giải thích nguồn gốc dân tộc.
-Đề cao tinh thần đoàn kết thống nhất của nhân dân.
III. Ghi nhớ (SGK).
IV. Luyện tập.
Kể lại câu chuyện
HĐ4.HD học và chuẩn bị bài:
3. Củng cố . 1' 
 - Em hiểu truyện truyền thuyết là gì?
 - Câu chuyện “ Con rồng cháu tiên” mang ý nghĩa gì?
4.Hướng dẫn học bài.1' 
 - Bài cũ: Kể lại câu truyện, học thuộc ghi nhớ
 - Bài mới: Đọc kĩ văn bản”Bánh chưng bánh giầy”, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu 
 ---------------------------------------------
Ngày soạn
Ngày dạy 6A: 
 6B:.
Bài 1 - Tiết 2- (HD tự học )
 Văn bản: Bánh chưng , bánh giầy
 (truyền thuyết)
I. Mục tiêu.
 - HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. 
 - Nắm được ý nghĩa các chi tiết kì ảo tưởng tượng của truyện.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện.
 -Giáo dục tinh thần chân trọng, gìn giữ và phát huy truyền thống bản sắc dân tộc.
II. Chuẩn bị.
 -GV: Văn bản, tài liệu tham khảo, tranh minh hoạ, bảng phụ.
 -HS: Đọc kĩ văn bản,trả lời câu hỏi phần đọc hiểu (sgk) .
III. Các bước lên lớp.
ổn định tổ chức.1'
Kiểm tra bài cũ.5'
Hỏi: Kể lại câu chuyện “ Con rồng cháu tiên”, nêu ý nghĩa của truyện?
Tiến trình tổ chức các HĐ dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò
T/G
Nội dung
HĐ 1: Khởi động.
Hàng năm, mỗi khi xuân về tết đến , nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi lại nô nức trở lá dong xay đỗ giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý tự hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc. Vậy nền văn hoá đó có nguồn gốc từ đâu, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
GV: hướng dẫn hs cách đọc.
Chú ý đọc to rõ ràng, đúng chính tả . Đọc thể hiện rõ giọng của từng nhân vật .
GV: Đọc mẫu đoạn 1, hs đọc phần còn lại .
 Nhận xét cách đọc.
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số chú thích tiêu biểu (sgk).
 ( tích hợp với tiếng việt )
Hỏi: Bài văn được chia làm mấy phần? Giới hạn, nội dung chính của từng phần?
HS: kể tóm tắt từng phần, kể tóm tắt cả bài.
Hỏi: Nêu hoàn cảnh dẫn đến việc Vua Hùng chọn người nối ngôi?
Hỏi: theo ý vua, người nối ngôi vua phải là người như thế nào?
Hỏi: Tìm những chi tiết nói về cách chọn người nối ngôi của vua Hùng? Em nhận xét gì về cách thức tổ chức này?
Hỏi: Tại sao Lang Liêu lại chọn làm bánh lễ Tiên Vương?
Hỏi: Tại sao thần không giúp các lang khác mà lại giúp Lang Liêu? Qua đó gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?
HS: Thảo luận nhóm (2 người )
(Phù hợp với thể loại truyện và ước mơ giúp kẻ yếu của nhân dân ta.)
Hỏi: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất Lang Liêu được nối ngôi vua? Qua đó em hiểu Lang Liêu là người như thế nào?
HS:Thảo luận (4người ).3'
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết, rút ra ghi nhớ.
Hỏi: Nêu ý nghĩa của truyện?
GV:Liên hệ với tục làm bánh ngày tết.
HS: Đọc ghi nhớ (sgk ) xác định kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 , 2 (sgk ).
1'
10'
3'
20'
1'
2'
I. Đọc –Thảoluận chú thích.
 1. Đọc.
 2.TL chú thích. 
Lưu ý các chú thích 2,3,4,7,8.11,12,13.
II. Bố cục.
 Chia 3 phần :
 - Phần 1: Hoàn cảnh, ý định, cách thức chọn người nối ngôi của vua Hùng.
 - Phần2: Lang liêu được thần giúp đỡ làm bánh.
 - Phần 3: Vua hùng chọn bánh của Lang Liêu lễ Tiên Vương, tục làm bánh của nhân dân.
III. Tìm hiểu văn bản.
Vua Hùng chọn người nối ngô
 - Hoàn cảnh: Giặc ngoài yên, vua có thể chăm lo cho dân. Vua già, cần người nối ngôi.
 - ý vua: Người nối ngôi phải là người nối trí của vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
 - Hình thức: gần như một câu đố (ai làm vừa ý vua nhân ngày lễ tiên vương sẽ được chọn nối ngôi ).
 2. Lang liêu được thần giúp đơ làm bánh lễ tiên vương.
 - Chàng là người “ thiệt thòi nhất”.
 - Có tính tự lập, gần gũi với dân thường.
 - Người hiểu và thực hiện được ý thần.
 3. Lang Liêu được nối ngôi vua.
 - Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, vì:
 + Thể hiện quý trọng hạt gạo, quý trong nghề nông.
 +Tượng trưng cho trời đất, muôn loài.
 + Làm vừa ý vua cha
> Lang Liêu là người tài đức thông minh và hiếu thảo.
 4. ý nghĩa của truyện.
 _Giải thích nguồn gốc sự vật (nguồn gốc bánh chưng bánh dầy ).
 - Đề cao lao động (nghề nông ) 
 - Bênh vực kẻ yếu.
IV. Ghi nhớ. (sgk ) 
V. Luyện tập. 
Bài tập 1: 
 Đề cao nghề nông, sự thờ cúng tổ tiên trời đất. Loại bánh có ý nghĩa giữ gìn bản sắc dân tộc.
Bài tập 2: 
Hs tự lựa chọn chi tiết và nêu lí do lựa chọn. 
 HĐ5.HD học và chuẩn bị bài: 
 4.Củng cố:1'
-Truyện”bánh chưng bánh dầy”mang ý nghĩa gì?
 5. Hướng dẫn học bài;1' 
 - Học thuộc ghi nhớ, tập kể lại truyện
 - Chuẩn bị bài mới:Đọc kĩ văn bản : Thánh gióng và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu.
 --------------------------------------------------------------
Ngày soạn .
Ngảy dạy 6A: 
 6B:.
 Bài 1. Tiết 3
 Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt
I. Mục tiêu.
 -HS nắm được khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy)
 - Rèn kĩ năng nhận diện , sử dụng từ đạt hiệu quả cao.
II. Chuẩn bị.
 -GV: SGK, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ.
 -HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi trong sgk.
III. Các bước lên lớp.
ổn định tổ chức.1'
Kiểm tra bài cũ.2'.KT việc chuẩn bị bài của hs
Tiến trình tổ chức các HĐ dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò
T/G
Nội dung
HĐ1: Khởi động.
Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, xác định các từ trong câu sau:
Thần/ giúp/ dân/ diểt trừ/ Ngư tinh/ Hồ tinh/ Mộc tinh.
Hỏi: Nhận xét về cấu tạo của các từ trong câu trên?
(Có từ được cấu tạo là một tiếng, có từ được cấu tạo hai tiếng ).
GV: Khái quát và dẫn vào bài mới.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
HS: Đọc ngữ liệu (sgk ... iệt.
2
Bánh trng bánh giầy
Lang Liêu
Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo
3
Thánh Gióng
Gióng
người anh hùng đánh thắng giặc Ân cứu nước
4
Sơn Tinh, THủy Tinh
Sơn Tinh
Thủy Tinh
- Tài giỏi, đắp đê ngăn nước, cứu dân
- Anh hùng nhưng ghen tuông hại nước hại dân
5
Sự tích Hồ Gơm
Lê Lợi
Anh hùng dân tộc, đánh thắng giặc Minh, cứiu dân cú nước
6
Sọ Dừa
Sọ Dừa
Nghèo khổ, thông minh, trung hậu
7
Thạch Sanh
Thạch Sanh
Nghèo khổ, thật thà, trung thực dũng cảm
8
Em bé thông minh
Em bé
Nghèo khổ, rất thông minh, dũng cảm, khôn khéo
9
Cây bút thần
Mã Lương
Nghèo khổ, thông minh, vẽ giỏi, dũng cảm
10
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ôn lão
Mụ vợ
Cá vàng
- Hiền lành, tốt bụng, nhu nhựơc
- Tham lam vô lối, độc ác
- Đền ơn đáp nghĩa tận tình
11
ếch ngồi đáy giếng
ếch
bảo thủ, chủ quan, ngu xuẩn, lố bịch
12
Thầy bói xem voi
Các thầy bói
Bảo thủ, chủ quan. lố bịch
13
Đeo nhạc cho mèo
Chuột Cống, CHuột nhắt, chuột trù
Sáng kiến viển vông, sợ mèo, đổi trách nhiệm cho kẻ khác
14
Chân, TAy, TAi.Mắt, Miệng
Chân Tay, TAi, Mắt, Miệng
Ghen tức vô lối, không hiểu chân lí đơn giản, hối hạn sửa lỗi kịp thời
15
Treo biển
Anh treo biển
Không có lập trường riêng
16
Lơn cưởi, áo mới
Hai chàng trai
Cùng thích khoe khoang lố bịch
17
Con hổ có nghĩa
Hai con hổ
Nhận ơn, hết lòng hêt sức để trả ơn, đáp nghĩa
18
Mẹ hiền dạy con
Bà mẹ
Hiền minh, nhân hậu, nghiêm khắc, công bằng trong cách dạy con
19
Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
Lương y Phậm Bân
Lương y nh từ mẫu, giỏi nghề, thương người bệnh nh thương than, cương trực.
20
Dé Mèn phiêulưukí
Dế Mèn
Hung hăng, hống hách láo, ân hận ăn năn thì đã muộn
21
Bức tranh của egm gái tôi
Anh trai
Ghen tức, đố kị, mặc cảm, ân hận, sửa lỗi kịp thời
22
Buổi học cuối cùng
Thầy Ha Men
Yêu nước, yêu tiếng Pháp. Căm giận quân Đức xâm lược
Câu 4: Trong các nhân vật chính - kê ở trên, hãy chọn 3 nhân vật mà em thích nhất. Vì sao em thích các nhân vật đó?
Câu 5: Giữa các loại truyện dân gian, trung đại, hiện đại có điểm gì giống nhau về phương thức biểu đạt?
- Có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, tả.
Câu 6: Hãy liẹt kê những văn bản đã học trong chương trình ) thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta.
* Thể hiện lòng yêu nước: Thánh Gióng, sự tích hồ Gơm, Cây tre, lòng yêu nước, Buổi học cuối cùng, , Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, bức th của thủ lĩnh da đỏ, động Phong Nha.
* Tinh thần nhân ái: Con rồng cháu tiên, bánh chng bánh giầy, ST- TT, Sọ Dừa, Câu bút thần, Ôn lão đánh cá và con cá vàng, con hổ có nghĩa, mẹ hièn dạy con, thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, đêm nay bác không ngủ, Dế Mèn phiêulưukí, Bức tranh của em gái tôi, Lao xao.
Hoạt động 3: Củng cố vầ Hướng dãn học bài.
- GV: Khái quát lại nội dung bài.
- HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
-----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:...................
Ngày dạy 6A:.............
 6B:............. 
Tiết 136
Tổng kết phần Tập làm Văn
I. Mục tiêu bài học.
- Hệ thống hóa các kiến thức về tập làm văn đã học trong chương trình.
- Nắm được những đặc điểm nổi bật của từng phương thức trong một văn bản.
- Biết vận dung các phương thức biểu đạt phù hợp để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm mục đích giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án.
- HS: Ôn tập theo SGK.
III. Các bớc lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Hoạt động dạy và học.
I. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt.
GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng theo mấu sau:
1. Các loại văn bản đã học
TT
Các phương thức biểu đạt
Các văn bản
1
Tự sự
Con Rồng cháu Tiên, bánh chn bánh giầy, Thánh Gióng, ST-TT, sự tích hồ Gơm, Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, cây bút thần, ông lão đánh cá và con cá vàng, ếch ngồi đáy giếng, treo biển, thày bói xem voi, lợn cưởi-áo mới, con hổ có nghĩa, mẹ hiền dạy con, thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, bài học đường đời đầu tiên, bức tranh của em gái tôi, buổi học cuối cùng, Lợm, đêm nay Bác không ngủ.
2
Miêu tả
Sông nước Cà Mau, vợt thác, ma, Cô Tô, lao xao, cây tre Việt Nam, động Phong Nha
3
Biểu cảm
Lợm, đem nay Bác không ngủ, ma, lao xao, Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
4
Nghị luận
Lòng yêu nước, bức th của thủ lĩnh da đỏ
5
Nhật dụng ( thuyết minh - giới thiệu )
Cầu Long BIên - chứng nhân lịch sử, bức th của thủ lĩnh da đỏ, động Phong Nha
6
Hành chính công vụ
đơn từ ( theo mẫu và không theo mẫu )
2. Xác định phương thức biểu đạt chính của những văn bản sau:
TT
Tên văn bản
Phương thức biểu đạt chính
1
Thạch Sanh
Tự sự dân gian: truyện cổ tích
2
Lợm
Tự sự - trữ tính (biểu cảm0 - thơ hiện đại
3
Ma
Miêu tả, biểu cảm, thơ hiện đại
4
Bài học đường dời đầu tiên
Tự sự hiện đại - truyện đồng thoại
6
Câu tre Việt Nam
Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu, thuyết minh ( bút kí- thuyết minh phim tài liện)
II. Đặc điểm và cánh làm
1. Hệ thống hóa và tổng kết về đặc điểm và cách làm các thể loại.
TT
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1
T sự
Kể chuyện, kể việc, l;àm sống lại câu chuyện hoặc sự việc.
Hệ thống chuỗi các sự việc, hành động theo một trình tự nhất định.
Văn xuôi ( truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, đồng thoại, truyện dân gian, thần thoại cổ tích, ngụ ngôn...) văn vần (thơ, vè...)
2
Miêu tả
Tái hiện cụ thể, sống động nh thật cảnh vạt hoặc chân dung người
Hệ thống chuỗi các chi tiết, hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, người thiên nhiên hiện ra trước mắt người đọc.
Văn xuôi (bút kí, các thể truyện 0, văn vần ( thơ, ca dao )
3
Đơn từ
Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết
Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị,nguyện vọng để người (cơ quan, tổ chức) có trách nhiệm giải quyết.
Theo mãu và không theo mẫu
2. Bố cục của các loại văn bản.
TT
Các phần
Tự sự
Miêu tả
1
Mở bài
Giới thiệu khái quát chuyện, nhân vật hoặc dẫn vào truyện
Giới thiệu cảnh cần tả, tả khái quát cảnh người
2
Thân bài
Diễn bién câu chuyện, sự việc một cách chi tiết
Tả cụ thể, chi tiết theo một trình tự nhất định
3
Kết bài
Kết cục của truyện, số phận của các nhân vật. Cảm nghĩ của người kể 
ấn tượng chung, cảm xúc của người tả
Hỏi: Hãy nên mối quan hệ giữa các yếu tố sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn tự sự?
Hỏi: Nhân vật trong tự sự thường được kể qua những yếu tố nào?
Hỏi: Hãy neu dẫn chứng về một nhân vật trong truyện mà em đã học?
- Nhân vật Dế Mèn ( Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài ).
Hỏi: Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt nh thế nào? Cho ví dụ minh họa?
VD: Cảnh sông nước Cà Mau, cảnh vợt thác: ( theo trình tự không gian ).
- Bức tranh của em giái tôi ( theo mạch cảm xúc ).
Hỏi: Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người?
Hỏi: Nêu các phương pháp miêu tả đã học.
GV: Hướng dẫn hs cách kể.
- Xác định ngôi kể: nhập vai nhân vật anh đội viên, ngôi 1.
- Dựa vào nội dung bài thơ.
- Không sáng tạo, thêm bớt qua nhiều..
GV: Hướng dẫn cách làm.
- Bám sát nội dung bài thơ.
- Kể sáng tạo theo tưởng riêng của từng người.
3. Mối quan hệ giữa các sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự 
- Các yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:
+ Sự việc phải do nhân vật làm ra.Nếu không có sự việc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo, đơn điệu, vô vị, không tọa thành cốt truyện. Nếu không có nhân vật thì dự việc trở nên rời rạc, vụn nát, thiếu tập trung, cúng không thành truyện
+ Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung thể hiện nổi bật chủ đề. Ngợc lại, chủ đề của truyện nếu không được thể hiện trong nhan vật, qua sự việc thì nhận định sẽ khô khan, cứng nhắc, chẳng thuyết phục được ai.
4. Nhân vật trong tự sự và miêu tả.
- Nhân vật trong tự sự và miêu tả thường được kể qua những yếu tố:
+ Chân dung ngoại hình.
+ Ngôn ngữ.
+ Cử chỉ, hành động, suy nghĩ...
+ Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người kể hoặc tả.
5. Thứ tự kể và ngôi kể.
- Làm cho cách kể thêm linh hoạt:
* Thứ tự kể:
+ Theo thời gian: làm cho câu chuyên mạch lạc rõ ràng, dễ theo dõi.
+ Theo không gian miêu tả:( từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài, từ khái quát đến cụ thể hoặc ngợc lại...) làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự, dễ xem, ngắm, chiêm ngỡng.
+ Không theo trình tự không gian, thời gian mà xáo trộn theo diễn biến tâm trạng nhân vật, hoặc cảm xúc của người kể, tả... Tác dụng làm cho câu chuyện hoặc bức tranh lắm sự bất ngờ. hấp dẫn, không đơn điệu.
* Ngôi kể, tả.
+ Ngôi th 3: Làm cho câu chuyện, bức tranh trở nên khách , diễn ra trước mắt người đọc, người nghe, xem.
+ Ngôi thứ nhất số ít: người kể có thể nhập mình vào nhân vật để kể, xưng tôi. Đóng vaio người chứng kiến và kể, xưng tôi. Tác dụng làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm cuả văn bản.
6. Yêu cầu làm bài văn miêu tả.
- Miêu tả đòi hỏi phải quan sát, sự vật, hiện tượng và con người, vì?
_ Để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc.
+ Để tránh tả chung chung, hời hợt bên ngoài, chủ quan theo ý mình.
7. Các phương pháp miêu tả đã học.
- Tả cảnh thiên nhiên.
- Tả đồ vật.
- Tả người.
- Tả cảnh sinh hoạt.
- Tả sáng tạo, tượng tượng.
III. Luyện tập.
1. Kể lại câu truyện "Đêm nay Bác không ngủ" bằng văn xuôi. 
2. Viết lại nội dung bài thơ "Ma" của Trần Đăng Khoa.
3. Đọc và sửa chữa đơn.
Những mục còn thiếu trong lá đơn.
- Lí do viết đơn.
- Yêu cầu, đề nghị của người viết đơn.
4. Hoạt động 4: củng cố và Hướng dẫn học bài.
- GV khái quát lại nội dungbài ôn tập.
- Hướng dẫn học bài: ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:...................
Ngày dạy 6A:.............
 6B:............. 
Tiết 137
Tổng kết phần tiếng việt
I. Mục tiêu bài học.
- Củng cố và hệ thống hóa các kién thức tiếng Việt đã học ở lớp 6.
- Vận dung kiến thức vào việc sáng tạo văn bản.
- Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa. khái quát hóa.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV, giáo án, bảng phụ.
- HS: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
III. Các bớc lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
GV: Kiểm tra việc chuản bị bài nhà của hs..
3. Hoạt động dạy và học.
I. Hệ thống hóa về từ loại.
 Từ loại
Số từ
Tính từ
Lợng từ
Chỉ từ
Phó từ
Động từ
Danh từ
II. Các phép tu từ.
Phép nhân hóa
Các phép tu từ
Phép hoán dụ
Phép nhân hóa
Phép so sánh
III. Các kiểu cấu tạo câu đã học.
Ngày soạn.
Ngày dạy 6A:.
 6B2:..
Tiết 45 Văn bản
Chân, tay, tai, mắt, miệng
I. Mục tiêu.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6(32).doc