I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về phong tục, quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2.Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết
- Nhận ra sự việc chính trong truyện.
3.Thái độ: Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc.
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phân tích ,giảng bình ,
III . Chuẩn bị:
- GV: giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: chuẩn bị bài theo nội dung SGK
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LÓP:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Moãi khi teát ñeán, xuaân veà ngöôøi Vieät Nam chuùng ta ñaõ quen thuoäc vôùi caâu ñoái noåi tieáng: “Thòt môõ, döa haønh, caâu ñoái ñoû caây neâu, traøng phaùo, baùnh chöng xanh”.
Baùnh chöng, baùnh giaày laø 2 thöù baùnh khoâng theå thieáu trong maâm coã ngaøy teát. Caùc em coù bieát 2 thöù baùnh ñoù baét nguoàn töø ñaâu khoâng ? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em giaûi quyeát thaéc maéc ñoù qua vaên baûn : “Baùnh chöng baùnh giaày”.
Tiến trình tổ chức các hoạt động Noäi dung ghi baûng
* Hoaït ñoäng 1: GV cho HS ñoïc theo 3 ñoaïn:
. Ñ1: Töø ñaàu -> chöùng giaùm GV nhaän xeùt,
. Ñ2: Tieáp -> hình troøn sửa sai, goùp yù
Ñ3: Coøn laïi caùch ñoïc cho hs - GV höôùng daãn HS tìm hieåu chuù thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13.
* Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu, thaûo luaän vaên baûn qua caùc caâu hoûi phaàn ñoïc, hieåu vaên baûn.
- Vua Huøng choïn ngöôøi noái ngoâi trong hoaøn caûnh naøo? Vôùi yù ñònh ra sao vaø baèng hình thöùc gì? Vì sao trong caùc con vua chæ coù Lang Lieâu ñöôïc thaàn giuùp ñôõ? (Lang Lieâu laø ngöôøi thieät thoøi nhaát, Lang Lieâu hieåu ñöôïc yù thaàn)
- Thaàn ñaõ giuùp ñôõ Lang Lieâu baèng caùch naøo? Lang Lieâu ñaõ theå hieän trí thoâng minh vaø taøi naêng cuûa mình qua nhöõng vieäc laøm naøo? (Thaàn cho bieát giaù trò cuûa haït gaïo vaø höôùng cho Lang Lieâu söû duïng gaïo laøm baùnh. Lang Lieâu ñaõ bieát laøm ra 2 loaïi baùnh hình troøn vaø hình vuoâng).
- Vì sao 2 thöù baùnh cuûa Lang Lieâu ñöôïc vua choïn ñeå teá trôøi, Ñaát Tieân Vöông vaø Lang Lieâu ñöôïc noái ngoâi? (Hai thöù baùnh thöïc teá “ñeà cao giaù trò ngheà noâng, haït gaïo” vaø 2 thöù baùnh coù yù nghóa saâu xa töôïng tröng cho trôøi, ñaát, muoân loaøi)
* Hoaït ñoäng 3: Caâu truyeän muoán giaûi thích ñieàu gì ? vaø theå hieän yù nghóa gì? (HS ñoïc ghi nhôù) (Giaûi thích nguoàn goác, söï vaät, phong tuïc laøm baùnh chöng, baùnh giaày ngaøy teát, töôïng tröng trôøi, ñaát, söï ñuøm boïc cuûa nhaân daân, ñeà cao lao ñoäng ngheà noâng.
* Hoaït ñoäng 4: GV höôùng daãn HS luyeän taäp qua caâu hoûi ôû SGK. I. Tìm hieåu chung
1 / Ñoïc – Keå vaên baûn
2 / Tìm hieåu chuù thích : SGK
II. Tìm hieåu vaên baûn.
1) Vua Huøng truyeàn ngoâi:
- Hoaøn caûnh: Giaëc ngoaøi ñaõ yeân, ñaát nöôùc oån ñònh, vua cha ñaõ giaø.
- YÙ ñònh: Ngöôøi noái ngoâi phaûi noái trí vua, khoâng nhaát thieát phaûi laø con tröôûng.
- Hình thöùc: Caâu ñoá (ai laøm vöøa yù vua seõ ñöôïc truyeàn ngoâi.
2) Lang Lieâu ñöôïc noái ngoâi:
- Laø ngöôøi thieät thoøi nhaát.
- Hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa thaàn.
III .Toång keát: Xem Ghi nhôù SGK
IV. Luyeän taäp.
Ngày soạn: 18/8/2011 Ngày dạy: 22/8/2011 Tuần 1 Tiết 1- PHẦN VĂN Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (TRUYỀN THUYẾT) I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: - Hiểu thể loại truyền thuyết. - Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước. 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra sự việc chính; một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 3.Thái độ:Tự hào về nguồn gốc dân tộc, biết đoàn kết yêu thương với các dân tộc anh em. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích ,giảng bình , III . Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài dạy, giáo án... HS: chuẩn bị bài theo nội dung SGK IV . TIẾN TRÌNH LÊN LÓP: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Giới thiệu: Hầu như lịch sử nào cũng bắt đầu bằng truyền thuyết. Đó là những truyền thuyết về thời dựng nước của họ. Ở nước ta, đó là những truyền thuyết về thời các vua Hùng. Vậy người sinh ra vua Hùng là ai? Nguồn gốc của dân tộc ta như thế nào? Truyện “Con Rồng cháu tiên” mà các em học hôm nay chính là lời giải đáp. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc theo 3 đoạn® HS nhận xét bạn đọc ® HS đọc lại ® GV kết luận? * Hoạt động 2: HS đọc chú thích SGK ® GV nhắc lại một số chú thích quan trọng? * Qua chú thích, em hiểu thế nào là truyền thuyết? * Hoạt động 3: Em hãy tìm chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? - Lạc Long Quân là người như thế nào? Có nguồn gốc và sinh hoạt ra sao? - Có công lao to lớn gì với nhân dân? - Lạc Long Quân có làm cho em kính phục không? * Âu Cơ có nguồn gốc và hình dạng như thế nào? * Hoạt động 4: Việc kết duyên và sinh con của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ? - Âu Cơ sinh con có bình thường như những người mẹ sinh con khác không? Chứng minh cụ thể? - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Vì sao lại phải chia con? - Họ giải quyết tình thế trắc trở ra sao? - Theo truyện thì người Việt Nam của ta là con cháu ai? Có nguồn gốc như thế nào? * Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Bác luôn đề cao tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên. * Hoạt động 5: - Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? - Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết đó trong truyện? (Câu hỏi này HS thảo luận -> đại diện nhóm trả lời) * Hoạt động 6: - Truyện con rồng cháu tiên có ý nghĩa như thế nào? - Vì sao dân tộc Việt Nam lại có nguồn gốc cao quý là con rồng cháu tiên? Þ Rút ra tổng kết của truyện ? + GV gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK – trang 8. + GV hướng dẫn HS kể lại truyện diễn cảm! I. Tìm hiểu chung: 1./ Đọc- Tóm tắt văn bản 2./ Tìm hểu chú thích: SGK 3./ Khái niệm truyền thuyết: SGK II. Tìm hiểu văn bản. 1) Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ: * Lạc Long Quân: - Là một vị thần, nòi rồng ở nước. Con thần Long Nữ, có sức khỏe và tài năng vô địch. - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. * Âu Cơ: Thuộc dòng tiên, ở trên cạn, con thần nông, sinh đẹp tuyệt trần. 2) Việc kết duyên và sinh con kỳ lạ: - Rồng: nước.+ - Tiên: cạn Gặp nhau®yêu® hôn nhân. - Âu Cơ sinh ra một bọc 100 trứng -> Nở 100 con trai khỏe mạnh như thần. - Chia 50 con xuống biển, 50 con lên núi cùng cai quản các phương Þ Khó khăn giúp đỡ lẫn nhau. 3) Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo: - Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. - Thần kỳ, linh thiêng hóa về nòi giống, nguồn gốc của dân tộc ta. III. Tổng kết: - Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo. - Nội dung: Giải thích, suy tôn nguồn gốc, giống nòi ® Sự đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt. * / Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập. 4. Củng cố: - Lạc Long Quân và Âu Cơ là người như thế nào? Có nguồn gốc ra sao? Nêu ý nghĩa của truyện? Tổ tiên ta sáng tạo ra truyện này nhằm giải thích điều gì? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài. - Tập tóm tắt truyện - Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy. - Đọc trước tác phẩm ở nhà, xem phần chú thích - Trả lời các câu hỏi trong SGK/12 RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************************** Ngày soạn: 18/8/2011 Ngày dạy: 22/8/2011 Tuần 1 Tiết 2- PHẦN VĂN Văn bản: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BÁNH CHƯNG – BÁNH GIẦY (Truyền Thuyết) I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về phong tục, quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của người Việt. 2.Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận ra sự việc chính trong truyện. 3.Thái độ: Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích ,giảng bình , III . Chuẩn bị: GV: giáo án, tài liệu tham khảo HS: chuẩn bị bài theo nội dung SGK IV . TIẾN TRÌNH LÊN LÓP: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Moãi khi teát ñeán, xuaân veà ngöôøi Vieät Nam chuùng ta ñaõ quen thuoäc vôùi caâu ñoái noåi tieáng: “Thòt môõ, döa haønh, caâu ñoái ñoû caây neâu, traøng phaùo, baùnh chöng xanh”. Baùnh chöng, baùnh giaày laø 2 thöù baùnh khoâng theå thieáu trong maâm coã ngaøy teát. Caùc em coù bieát 2 thöù baùnh ñoù baét nguoàn töø ñaâu khoâng ? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em giaûi quyeát thaéc maéc ñoù qua vaên baûn : “Baùnh chöng baùnh giaày”. Tiến trình tổ chức các hoạt động Noäi dung ghi baûng * Hoaït ñoäng 1: GV cho HS ñoïc theo 3 ñoaïn: . Ñ1: Töø ñaàu -> chöùng giaùm GV nhaän xeùt, . Ñ2: Tieáp -> hình troøn sửa sai, goùp yù Ñ3: Coøn laïi caùch ñoïc cho hs - GV höôùng daãn HS tìm hieåu chuù thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13. * Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu, thaûo luaän vaên baûn qua caùc caâu hoûi phaàn ñoïc, hieåu vaên baûn. - Vua Huøng choïn ngöôøi noái ngoâi trong hoaøn caûnh naøo? Vôùi yù ñònh ra sao vaø baèng hình thöùc gì? Vì sao trong caùc con vua chæ coù Lang Lieâu ñöôïc thaàn giuùp ñôõ? (Lang Lieâu laø ngöôøi thieät thoøi nhaát, Lang Lieâu hieåu ñöôïc yù thaàn) - Thaàn ñaõ giuùp ñôõ Lang Lieâu baèng caùch naøo? Lang Lieâu ñaõ theå hieän trí thoâng minh vaø taøi naêng cuûa mình qua nhöõng vieäc laøm naøo? (Thaàn cho bieát giaù trò cuûa haït gaïo vaø höôùng cho Lang Lieâu söû duïng gaïo laøm baùnh. Lang Lieâu ñaõ bieát laøm ra 2 loaïi baùnh hình troøn vaø hình vuoâng). - Vì sao 2 thöù baùnh cuûa Lang Lieâu ñöôïc vua choïn ñeå teá trôøi, Ñaát Tieân Vöông vaø Lang Lieâu ñöôïc noái ngoâi? (Hai thöù baùnh thöïc teá “ñeà cao giaù trò ngheà noâng, haït gaïo” vaø 2 thöù baùnh coù yù nghóa saâu xa töôïng tröng cho trôøi, ñaát, muoân loaøi) * Hoaït ñoäng 3: Caâu truyeän muoán giaûi thích ñieàu gì ? vaø theå hieän yù nghóa gì? (HS ñoïc ghi nhôù) (Giaûi thích nguoàn goác, söï vaät, phong tuïc laøm baùnh chöng, baùnh giaày ngaøy teát, töôïng tröng trôøi, ñaát, söï ñuøm boïc cuûa nhaân daân, ñeà cao lao ñoäng ngheà noâng. * Hoaït ñoäng 4: GV höôùng daãn HS luyeän taäp qua caâu hoûi ôû SGK. I. Tìm hieåu chung 1 / Ñoïc – Keå vaên baûn 2 / Tìm hieåu chuù thích : SGK II. Tìm hieåu vaên baûn. 1) Vua Huøng truyeàn ngoâi: - Hoaøn caûnh: Giaëc ngoaøi ñaõ yeân, ñaát nöôùc oån ñònh, vua cha ñaõ giaø. - YÙ ñònh: Ngöôøi noái ngoâi phaûi noái trí vua, khoâng nhaát thieát phaûi laø con tröôûng. - Hình thöùc: Caâu ñoá (ai laøm vöøa yù vua seõ ñöôïc truyeàn ngoâi. 2) Lang Lieâu ñöôïc noái ngoâi: - Laø ngöôøi thieät thoøi nhaát. - Hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa thaàn. III .Toång keát: Xem Ghi nhôù SGK IV. Luyeän taäp. 4. Cuûng coá: Neâu yù nghóa cuûa truyeän. Taäp keå dieãn caûm. 5. Daën doø: Hoïc thuoäc baøi. - Tập tóm tắt truyện Chuaån bò: Töø vaø caáu taïo töø Tieáng Vieät RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************************************************** Ngày soạn: 18/8/2011 Ngày dạy: 26/8/2011 Tuần 1 Tiết 3- PHẦN TIẾNG VIỆT TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân biệt được: từ và tiếng; từ đơn và từ phức; từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: Lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt, nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phân tích ,giảng bình , III. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi ví dụ. HS: Tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trong cuộc sống, khi giao tiếp muốn mọi người hiểu nhau ta phải dùng từ ngữ tạo thành câu để diễn đạt, nhưng chúng ta lại không biết từ là gì và từ có cấu tạo ra sao. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS phân tích bài tập. * Hoạt động 2: Trong câu: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”. Có bao nhiêu tiếng và bao nhiêu từ? (có12 tiếng và 9 từ) - Chín từ đó kết hợp với nhau tạo nên đơn vị nào trong văn bản? (đơn vị câu) - Vậy từ mục đích sử dụng để làm gì? (tạo câu) - Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? (Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? Khi nào một tiếng được coi là một từ?) [Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu, tiếng dùng độc lập khi có thể dùng trực tiếp tạo nên câu, tiếng dùng độc lập khi có thể dùng trực tiếp tạo nên câu] Þ Vậy từ là gì? (Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.) - HS đọc nghi nhớ 1 ở SGK. * Hoạt động 3: GV ghi BT lên bảng (SGK/13) - Trong câu có bao nhiêu từ một tiếng, 2 tiếng? (12 từ một tiếng, 4 từ 2 tiếng) - Ở tiểu học các em đã học về từ đơn, từ phức. Vậy thế nào là từ đơn, từ phức? - Những từ: Trồng trọt và chăn nuôi, báng chưng, bánh giầy có gì giống và khác nhau? (giống: có 2 tiếng tạo thành, khác: Trồng trọt có quan hệ láy âm giữa 2 tiếng còn 3 từ kia có quan hệ về nghĩa) ® Vậy từ có quan hệ với nhau về nghĩa giữa các tiếng gọi là từ gì? (từ ghép) - Từ có quan hệ với nhau về mặt láy âm giữa các tiếng gọi là từ gì? (từ láy) ® GV chốt vấn đề và gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK. *Lồng ghép một số từ chuyên dùng của ngành du lịch: tham quan, du lịch, du lịch sinh thái, văn hóa du lịch... * Hoạt động 4: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2,4 ở SGK. - GV củng cố, nhận xét ® kết luận đúng? I.Từ là gì? 1 ) Bài tập: SGK 2 ) Nhận xét: ® Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. ® Từ là đơn vị cấu tạo nên câu. 3) kết luận * Ghi nhớ : Xem SGK II.Cấu tạo của từ tiếng việt: 1 ) Bài tập: SGK 2 ) Nhận xét: - Từ đơn : Từ, đây, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. - Từ phức : Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. - Từ láy : Trồng trọt. 3) kết luận * Ghi nhớ : Xem SGK III. Luyện tập. Bài 1: a. Thuộc kiểu từ ghép. b. Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống c. Cha mẹ, chú bác, cậu mợ, vợ chồng Bài 2: - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, chú thím. - Theo thứ bậc: Chú cháu, cậu cháu, cha anh, cha con Bài 4: Thút thít là tiếng khóc. VD: nức nở, nỉ non, sụt sịt, tỉ tê. 4. Củng cố: Đơn vị tạo từ Tiếng Việt là gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Từ láy và từ ghép khác nhau như thế nào? 5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập 3, 5 SGK/14, 15. Chuẩn bị: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt. Xem trước các bài tập trong SGK RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************** Ngày soạn: 18/8/2011 Ngày dạy: 27/8/2011 Tuần 1 Tiết 4- PHẦN TẬP LÀM VĂN GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân biệt được từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: Biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phân tích ,thực hành , III. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi ví dụ. HS: Tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Ở lớp 6 các em sẽ học TLV theo hướng tích hợp: Kết hợp chặt chẽ với phần văn bản và tiếng việt theo hướng tích cực. Bài học hôm nay sẽ giúp các em thấy rõ điều đó. Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em làm thế nào? (giao tiếp). - Còn khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm thế nào? (lập văn bản có chủ đề thống nhất, mạch lạc) * HS đọc 2 câu ca dao và trả lời câu hỏi: - Câu ca dao sáng tác ra để làm gì? ?Nó muốn nói lên vấn đề gì? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa? ?Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản chưa? (nêu lời khuyên, chủ đề là giữ chí cho bền, câu 2 nói rõ thêm cho câu nêu ý chủ đề làm rõ ý cho câu nói ở trước ® Câu ca dao có thể coi là một văn bản.) - Lời phát biểu bức thư có phải là văn bản không? Vì sao? ( Phải, vì là chuỗi lời nói có chủ đề xuyên suốt). ?Vậy thế nào là văn bản? (HS đọc ghi nhớ 2) * Hoạt động 2: - Cho HS nhận dạng các văn bản và mục đích giao tiếp của từng văn bản theo bảng tổng hợp/ trang 16? - Văn bản có bao nhiêu kiểu? (6 kiểu) ? đó là những kiểu nào? (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ). - Hướng dẫn HS làm bài tập/ trang 17 để nhận diện một số kiểu văn bản ứng với phương thức biểu đạt phù hợp. * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập ? (HS thảo luận). - Nhận xét, gợi ý và đánh giá phần trả lời của HS. * Bổ sung thêm tình huống giao tiếp giới thiệu di tích Tháp Poonaga có giá trị du lịch tại địa phương I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: A) Bài tập: SGK B) Nhận xét: 1) Văn bản và mục đích giao tiếp. a. Mục đích giao tiếp: Biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng. b. Văn bản: Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. Þ Một văn bản có chủ đề: “Giữ chí cho bền” * Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, sử dụng phương thúc biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. 2) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: - Văn bản tự sự. - Văn bản miêu tả. - Văn bản biểu cảm. - Văn bản nghị luận. - Văn bản thuyết minh. - Văn bản hành chính - công vụ. II. Luyện tập. * Bài 1: a.Tự sự. b. Miêu tả. c. Nghị luận. d. Biểu cảm. e. Thuyết minh. * Bài 2: Văn bản tự sự. 4. Củng cố: Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản? Đó là những kiểu nào? 5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ trong SGK Chuẩn bị: “Thánh Gióng”. Đọc trước tác phẩm, xem phần chú thích Trả lời các câu hỏi trong SGK/23 RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... **************************************************************
Tài liệu đính kèm: