Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc qua truyền thuyết

- Cách giải thích của người Việt về một phong tục và đề cao lao động, đề cao nghề nông

 2.Kĩ năng

- Đọc, hiểu văn bản

 - Nhận ra những sự việc chính trong vb

 3.Thái độ:

 - Trân trọng thành quả, giá trị lao động nghề nông và nét văn hóa của dân tộc: làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết

B.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

 - Soạn g/án, giới thiệu lá dong, lá chuối và lạc gói bánh, cách làm bánh ở một số địa phương

2.Học sinh

- Đọc trước văn bản

 C. PHƯƠNG PHÁP

 - Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại

 D.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) kiểm tra Sgk, các loại vở Ngữ văn và cách ghi vở

 3. Bài mới

 Hoạt động 1:(1phut) giới thiệu bài

 MTiêu: định hướng chú ý hs

 Cứ mỗi độ Tết đến, xuân về nhà nhà làm bánh mức sắm sửa ăn Tết, trong dịp lễ Tết ấy không thể thiếu các loại bánh truyền thống mà từ Bắc vào Nam, từ miền ngược đến miền xuôi đều có để cúng tổ tiên ông bà đó là bánh gì? (chưng, bánh giầy). Vì sao có tục làm bánh ấy ta cùng hiểu thêm qua truyền thuyết "BCBG"

 

doc 62 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 
Soạn: 12/8/2011 Giảng: 15/8/2011 
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết
- Hiểu những nét chính về nghệ thuật của truyện 
 2.Kĩ năng
- Đọc diễn cảm văn bản
 - Nhận ra những sự việc chính và một số chi tiết kì ảo tiêu biểu trong vb
 * Tích hợp: giáo dục lòng tự hào dân tộc
B.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
 - Soạn g/án, sưu tầm bài hát viết về nguồn gốc người Việt; Tranh vẽ minh họa 
2.Học sinh
- Đọc trước văn bản
 C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại
 D.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) kiểm tra Sgk, vở hs đầu năm và qui định các loại vở Ngữ văn
 Gv hướng dẫn hs cách trình bày vở ghi và cách soạn bài, làm bài tập
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1:(1phut) giới thiệu bài
 MTiêu: định hướng chú ý hs
 Từ lâu các em thường nghe câu nói: Dân tộc Việt Nam là con Rồng, cháu Tiên. Vậy tại sao lại là "đồng bào", tại sao có nguồn gốc như vậy? Hôm nay cùng tìm hiểu qua truyền thuyết "CRCT" 
 PP: Thuyết trình
Hoạt động của thầy/ cô
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:(12phút) 
MTiêu: giúp hs nắm được khái niệm về truyện truyền thuyết và đọc diễn cảm nắm những sự việc chính của truyện
PP: Vấn đáp, Đọc diễn cảm, thuyết trình
GV gọi Hs đọc chú thích có dấu * 
Gv chốt k/n
Giảng: CRCT thuộc nhóm văn bản tt thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu. Trong chương trình ta còn được tìm hiểu các truyền thuyết BCBGiầy, STHGươm, TGióng...
Gv đọc 1 đoạn 
?Nhận xét gì về cách đọc của bạn?
 Hỏi hs về một số từ khó trong chú thích (SGK) để kiểm tra
Gv tóm tắt truyện
? Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn, có mấy sự việc chính?
Giới thiệu bố cục và các sự việc chính
- Giới thiệu LLQ và h/a Âu Cơ
- Sự việc sinh nở kì lạ của Âu Cơ
- Giải thích nguồn gốc dân tộc
Treo tranh in và tranh Sgk cho hs dự đoán h/a nệu chi tiết trong văn bản
Hoạt động 3:(18phút) 
MTiêu: Tìm hiểu nội dung văn bản và các chi tiết kì ảo tiêu biểu 
PP: đàm thoại, vấn đáp 
Cho hs đọc thầm đoạn 1
? LLQ và AC được giới thiệu ntn về hình dáng, xuất thân và tài năng?
Kĩ thuật học theo góc
- Góc 1: ? H/ả LLQ
- Góc 2: ? H/ả ÂC
- Góc 3: ? Nhận xét 2 nhân vật
- Góc 4: ? Các chi tiết giới thiệu về LLQ và ÂC có gì đặc biệt
Cho các góc trả lời, gv chốt ý
G? LLQ, ÂC có nguồn gôc từ dòng dõi tiên, điều đó có ý nghĩa gì?
Giảng:Bởi Rồng là con vật được nhân dân sùng bái thờ cúng, tiên là nhân vật cao đẹp, cao quí để nói đến nguồn gốc xuất xứ cao quí của dân tộc ta.
? ÂC sinh nở có gì kì lạ? Đây là chi tiết ntn?
Giảng: kì lạ là không sinh con mà sinh trứng, 100 trứng lại nở 100 con, không bú sữa hay ăn uống như những đứa trẻ bình thường mà vẫn lớn nhanh, khôi ngô khỏe mạnh. đây chính là chi tiết kì ảo, tưởng tượng
Cho hs xem tranh sgk 
?Tranh minh họa chi tiết nào trong truyện?
 ? Việc chia con diễn ra ntn? Sv này có ý nghĩa ntn?
Giảng: Sự chia con không bi lụy vì mỗi năm họ đều được sum họp. Đây chính là chi tiết giải thích sự mở mang bờ cõi nc ta
? Trong truyện này có nhiều chi tiếttưởng tượng kì ảo, em hãy liệt kê?
Kĩ thuật động não
Giảng: hình dáng, xuất thân của LLQ và ÂC; sự sinh nở của ÂC
?Việc sáng tạo các chi tiết kì ảo có tác dụng gì? 
Giảng: để thần kì hóa, làm cho nguồn gốc của người Việt thêm cao quí, để con cháu tôn thờ và trân trọng ông bà tổ tiên
?Em hiểu ntn là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
Mời 1 hs nêu lại k/n tt
?Vậy sự thật lịch sử trong truyện là gì? 
Hoạt động 4:(3phút) 
MTiêu: xác định ý nghĩa của văn bản
PP: thuyết trình
?Vậy với nhiều chi tiết tưởng tượng sáng tạo, "CRCT" có ý nghĩa gì?
Chốt
Giới thiệu các văn bản của các dân tộc có cùng ý nghĩa giải thhích nguồn gốc người Việt: Kinh và Ba Na là anh em, quả bầu mẹ, quả trứng to nở ra con người(Mường)
Hoạt động 5:(5phút) Củng cố
MTiêu:Khái quát nội dung và các chi tiết kì ảo
PP:vấn đáp 
?Nêu những sự việc chính và các chi tiết kì ảo trong văn bản?
*? Hiện nay lễ hội nào của dân tộc thể hiện sự biết ơn tổ tiên và các vua Hùng đã có công dưng nước?
đọc k/n Sgk
ghi vở
nghe
đọc tiếp
nhận xét
đọc trong sgk
nghe
Trả lời: 3 đoạn, 3 sự việc chính
nghe
Quan sát tranh trả lời
Đọc thầm
ghi vở
nêu
phát biểu
phát biểu
Thảo luận đôi
phát biểu
đọc k/n
Vua Hùng, đền Hùng
nghe, ghi vở
xung phong, (ghi điểm)
có vua Hùng, có 18 đời HV giỗ tổ Hùng Vương
nhắc lại 
nêu
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Truyền thuyết: 
Là loại truyện kể dân gian kể về nhân vật, sự kiệncó liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. TT thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử
2. Đọc văn bản
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Xuất thân: dòng dõi thần tiên
- Hình dáng: xinh đẹp
- Tài năng: Nhiều phép lạ, giúp dân
* Đẹp, kì lạ lớn lao với nguồn gốc cao quí, đẹp đẽ
2.Âu Cơ sinh nở kì lạ.
- Sinh ra một bọc trăm trứng nở trăm con, không bú mớm vẫn lớn nhanh, khôi ngô, đẹp đẽ
*Là chi tiết kì ảo, thể hiện sự gắn bó của cộng đồng người Việt
c. Âu Cơ và LLQ chia con:
- 50 con lên núi
- 50 con xuống biển
* Thể hiện việc làm ăn, mở mang bờ cõi và ý nguyện đoàn kết dân tộc có cùng nguồn gốc con Rồng cháu Tiên 
3. Chi tiết tưởng tượng kì ảo: 
Là chi tiết không có thực, dân gian sáng tạo, tưởng tượng ra để nhằm một mục đích nào đó.
4. Ý nghĩa:
Giải thích, ca ngợi nguồn gốc cao quí của dân tộc và ước nguyện đoàn kết, gắn bó của dân tộc ta.
Hoạt động 6(1 phút) Dặn dò
- Kể tóm tắt truyện; học xong văn bản em thích nhất là chi tiết nào, vì sao?
- Soạn bài: đọc trước văn bản Bánh chưng bánh giầy
Lưu ý sau tiết dạy:
............................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tuần 1 Tiết 2 
Soạn: 22/8/2010 Giảng: 25/8/2010 
HDĐT: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện 
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc qua truyền thuyết
- Cách giải thích của người Việt về một phong tục và đề cao lao động, đề cao nghề nông
 2.Kĩ năng
- Đọc, hiểu văn bản
 - Nhận ra những sự việc chính trong vb
 3.Thái độ:
 - Trân trọng thành quả, giá trị lao động nghề nông và nét văn hóa của dân tộc: làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết
B.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
 - Soạn g/án, giới thiệu lá dong, lá chuối và lạc gói bánh, cách làm bánh ở một số địa phương 
2.Học sinh
- Đọc trước văn bản
 C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại
 D.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) kiểm tra Sgk, các loại vở Ngữ văn và cách ghi vở
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1:(1phut) giới thiệu bài
 MTiêu: định hướng chú ý hs
 Cứ mỗi độ Tết đến, xuân về nhà nhà làm bánh mức sắm sửa ăn Tết, trong dịp lễ Tết ấy không thể thiếu các loại bánh truyền thống mà từ Bắc vào Nam, từ miền ngược đến miền xuôi đều có để cúng tổ tiên ông bà đó là bánh gì? (chưng, bánh giầy). Vì sao có tục làm bánh ấy ta cùng hiểu thêm qua truyền thuyết "BCBG"
 PP: vấn đáp,thuyết trình
Hoạt động của thầy/ cô
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:(20phút) 
MTiêu: giúp hs đọc, nắm được các sự việc chính của truyện
PP: Đọc diễn cảm, tóm tắt
Gọi hs đọc văn bản 
?Nhận xét gì về cách đọc của bạn?
Giới thiệu một số từ khó trong chú thích 
?Truyện kể về ai, về việc gì?
?Kể tóm tắt các sự việc chính?(ghi điểm)
Gv kể tóm tắt các sự việc chính
 - Về già Hùng Vương muốn truyền ngôi cho con nếu người nào làm vừa ý vua
- Các hoàng tử đua nhau chọn các món ăn sơn hào hải vị, riêng LL làm bánh chưng bánh giầy để dâng vua
- Vua chọn bánh của LL để tế trời đất tổ tiên và đã nhường ngôi cho chàng
- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào dịp Tết
Treo tranh in và tranh Sgk cho hs dự đoán h/a nêu chi tiết trong văn bản
Hoạt động 3:(15phút) 
MTiêu: Tìm hiểu nội dung văn bản và các chi tiết kì ảo tiêu biểu 
PP: Thuyết trình, vấn đáp 
Giảng: LL là nhân vật chính cùng tìm hiểu diễn biến các sự việc đều xoayquanh nhân vật này
?Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ với chúng ta điều gì?
?Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
?Ý định của vua ra sao?(quan điểm của vua về việc chọn người nối ngôi)
?Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì?
?Để làm vừa ý vua, để được nối ngôi các Lang đã làm gì?
G?Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng mà không phải là người khác trong các con của vua?
*Giảng: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc. Hơn nữa LL chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống lại yêu lao động 
?Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu?
?Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào?
?Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua?
Giảng: Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi vì: Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.
-Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thông minh, hiếu thảo.
?Em hãy nêu chi tiết kì ảo và chi tiết mang cốt lõi sự thật lịch sử trong truyện?
(thần báo mộng, có vua Hùng, bánh chưng, bánh giầy)
Hoạt động 4:(3phút) 
MTiêu: xác định ý nghĩa của văn bản
PP: thuyết trình
?Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý nghĩa gì?
Chốt
Hoạt động 5:(5phút) Củng cố
MTiêu:kể tóm tắt các sự việc chính
PP:thuyết trình
?Nêu những sự việc chính và các chi tiết kì ảo trong văn bản?
?Đóng vai Hùng Vương hoặc LL kể lại truyện "bánh chưng, bánh giầy"?
*?Nêu các câu ca dao đề cao lao động?
GV: Cùng mang ý nghĩa cúng trời đất nhưng ngày nay bánh chưng, bánh giầy được cách tân với nhiều cách làm sáng tạo, ngon hơn, đẹp hơn...
2 hs đọc
nhận xét
nhìn Sgk
Lang Liêu, 
việc làm bánh dâng vua
xung phong
nghe
Quan sát tranh trả lời
Đọc thầm
Vua Hùng truyền ngôi
Về già
phát biểu
nêu
thảo luận đôi
suy nghĩ
nghe
phát biểu
Ghi vở
Xung phong
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Đọc văn bản: 
2. Chú thíc ... ào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng...
Trong bài thơ, từ chân được gắn với nhiều sự vật:
+Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa Þ Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác
+Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ)Þ Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật.
ÞVậy từ chân là từ có nhiều nghĩa.
?Qua việc tìm hiểu, từ chân là từ có nhiều nghĩa vậy em hiểu từ nhiều nghĩa là từ ntn?
GV chốt
?Tuy vậy trong giao tiếp có rất nhiều từ chỉ chứa 1 nghĩa như:compa,ghế, sách...thử cho vd từ có 1 nghĩa và từ có nhiều nghĩa?
Giảng: VD về từ nhiều nghĩa: từ mắt
+Cơ quan nhìn của người hay động vật(con mắt)
+Chỗ lồi lõm giống hình một con mắt ở thân cây.(mắt cây)
+Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả(quả na mở mắt tròn xoe).
 Hoặc từ ăn:
+Ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng của vật, người nghiền nát rồi cho xuống dạ dày(ăn cơm)
+Ăn là hoạt động lấy nguyên liệu cho vào động cơ máy móc(ăn xăng)
Trở lại vd từ chân trong bài thơ
Giảng:
Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân:
Đau chân: chân là bộ dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng đó là nghĩa gốc. Tư nghĩa gốc là bộ phận dưới cùng này mới có các từ Chân bàn, chân ghế, chân tường: đây trở thành nghĩa chuyển.Thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa. Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng được xếp ở vị trí số một. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở của nghiã gốc nên được xếp sau nghĩa gốc.
 Vậy hiện tượng chuyển nghĩa đã tạo ra từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
?Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
Gọi 2 hs nhắc lại, gv chốt
*Trong giao tiếp, viết văn hiện tượng chuyển nghĩa dùng đúng chỗ sẽ tạo hiệu quả giao tiếp và viết văn hay, giàu ý.
Lưu ý từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
-GV đưa ra trường hợp từ chân trong trường hợp trên,để lí giải về giá trị biểu đạt của từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
Hoạt động 3:(20phút)
MTiêu: hướng dẫn giải bài tập
PP: vấn đáp
Bài 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa:
a.Đầu
-Bộ phận cơ thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu
-Bộ phận trên cùng đầu tiên: 
Nó đứng đầu danh sách hs giỏi.
-Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ chức:
 Năm Cam là đầu bảng băng tội phạm ấy.
b.Mũi:
-Mũi lỏ, mũi tẹt
-Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền
-Cánh quân chia làm 3 mũi.
cTay:
-Đau tay, cánh tay
-Tay nghề, tay vịn cầu thang
-Tay anh chị, tay súng...
Bài 2: Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức
Bài 3: thảo luận nhóm
Nhận xét, chốt
Bài 4:
Cho hs phát biểu
Giảng:(btập khó)
a.Tác giả nêu hai nghĩa của từ :bụng" còn thiếu một nghĩa nữa: phần phình to ở giữa của một số sự vật.
b.Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng:
-Ấm bụng: nghĩa 1
-Tốt bụng: nghĩa 2
-Bụng chân: nghĩa 3
*Gv liên hệ:Việc hiểu nghĩa của từ và dùng từ đúng nghĩa sẽ giúp chúng ta giao tiếp thành công.
hs đọc 
nêu
gậy, com-pa, kiềng, bàn
chân chiến sĩ
nêu 
ghi vở
lên bảng
nghe
nghe
Nêu k/n
ghi vở
Đứng tại chỗ trả lời
nghe
Thảo luận 5'
Đọc đoạn trích sgk
Thực hiện trò chơi
Thảo luận nhóm(3p)
Các nhóm trình bày
Nhận xét-bổ sung
I.Tìm hiểu chung:
 1. Từ nhiều nghĩa: từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
a. Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa khác.
Vd: Em ăn cơm.
b. Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
 Vd: Tàu ăn than nhiều lắm.
3. Giá trị biểu đạt của từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp:
 Trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu theo cả nghĩa gốc cả nghĩa chuyển, tạo ra nhiều tầng lớp nghĩa tạo sự liên tưởng phong phú cho người nghe, người đọc.
II. Luyện tập:
1/57
a.Đầu: Bộ phận trên cùng, đầu tiên
Vd: Nó đứng đầu danh sách học sinh giỏi.
2/57
- Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan...
- Quả: quả tim, quả thận
3/57
- Chỉ sự vật Þ chỉ hành động:
+ Hộp sơn Þ sơn cửa
+ Cái bào Þ bào gỗ
+ Cân muối Þ muối dưa
-Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn vị:
+ Đang bó lúa Þ gánh 3 bó lúa.
+ Cuốn tờ giấy Þ ba cuốn giấy
+ Gánh củi đi Þ một gánh củi.
Hoạt động 4(3p): Củng cố:
 -Nhận xét gì về nghĩa của từ?
 -Y?Thế nào là nghĩa bóng? Nghĩa chuyển?Giá trị biểu đạt của từ nhiều nghĩa ?
Hoạt động 4(1 phút) tiếp nối(dặn dò)
- BTVN: 1,2/56
- Soạn: "Lời văn, đoạn văn tự sự"
Lưu ý sau tiết dạy: 
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tuần 5 Tiết 20
Soạn: /9/2010 Giảng: /9/2010 
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
1.Kiến thức
 - Lời văn tự sự: dùng kể người, kể vật.
 - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giuuwax hai dấu chấm xuống dòng.
 2.Kĩ năng
- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc - hiểu văn bản. 
- Biết viết đoạn văn, bài văn ts.
B.CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
 - Soạn g/án, bảng phụ
 2.Học sinh
- Soạn bài, học bài
 C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp, thuyết giảng
 D.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) 
 Kiểm tra vở bài tập đoạn mở bài của đề " Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em"?
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1:(1phút) giới thiệu bài
 MTiêu: định hướng sự chú ý của hs
 PP: thuyết giảng
 Một bài văn ts phải có bố cục 3 phần, mỗi phần là một đoạn. Vậy dấu hiệu ngữ pháp và nội dung của đoạn văn là ntn? Lời văn kể ntn? Hôm nay tìm hiểu về đoạn văn, lời văn ts
Hoạt động của thầy/ cô
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:(10phút)
MTiêu: tìm hiểu lời văn tự sự 
PP: thuyết giảng, gợi mở
GV treo bảng phụ ghi các đoạn văn 1/58
Yêu cầu hs đoc
?Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu sự việc gì?
?Mục đích giới thiệu các nhân vật sự việc để làm gì?
?Hai đoạn văn giới thiệu những gì về các nhân vật?
Giảng: lời văn tự sự giới thiệu nhân vật tức là giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm của các n/vật 
GV treo bảng phụ
Gọi hs đọc đoạn 3
?Đoạn văn kể về việc gì?
*?Em hãy gạch chân những từ chỉ hành động của TT? Nhận xét về từ loại?
?Các hành động được kể theo thứ tự nào?
G?Hành động ấy đem lại kết quả gì?
?Lời kể trùng điệp: nước ngập...nước dâng...gây ấn tượng gì cho người đọc?
?Khi kể việc phải kể như thế nào?
?Qua hai VD hãy rút ra kết luận về lời văn giới thiệu nhân vật và kể việc?
Hoạt động 3:(15phút)
MTiêu: nắm được k/n lời giới thiệu, lời kể việc trong ts và hình thức, nd của đ/v 
PP: thuyết giảng, vấn đáp
Sau khi hs nêu, gv giảng chốt ý
Giảng: ta thấy lời văn tự sự chủ yếu dùng lời văn kể người và kể việc. Như vậy từ đoạn 1, 2 dùng lời văn kể người là để giới thiệu nhân vật về tên gọi, xuất thân, tính tình... Còn ở đoạn 3 là dùng lời văn kể việc nghĩa là kể về các hành động, việc làm của nhân vật và kq của hành động đó 
GV quay trở về đoạn văn 1, 2
?Dựa vào hình thức nào để phân biệt được đoạn văn 1, 2?
?Nêu nd chính của mỗi đoạn văn trên?
Giảng:Mỗi đoạn gồm nhiều câu. Mỗi đoạn có chữ cái đầu viết hoa và lùi vào một ô và hết đoạn chấm xuống dòng. Mỗi đoạn có một ý chính
Hoạt động 4:(15phút)
MTiêu: hướng dẫn giải b/t để hiểu về lời văn và đ/v
PP: thuyết giảng, vấn đáp gợi tìm
Gọi hs đoc ghi nhớ
Gọi hs đọc bài 1
?Hình thức của 3 đ/v đúng chưa?
?Hãy tìm ý chính trong 3 đoạn văn a, b, c
Bài 2: đọc yêu cầu đề
Gọi hs trả lời, chốt ý
câu b đúng vì nó đảm bảo thứ tự lô gíc
bài 3: cho hs ngồi viết tại lớp, chấm điểm bài tập nhanh
Gv chấm bài làm của 3 hs, đọc trước lớp, nhân xét ghi điểm
GV nêu câu văn tham khảo
Hoạt động 5:(1phút)
MTiêu: củng cố
PP: vấn đáp
?Lời văn trong văn ts là gì? Hình thức và nd của 1 đ/v? 
hs đọc 
-Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương
Sự việc: kén rể
- Đoạn 2: Giới thiệu ST- TT
Sự việc: kén rể
Giúp hiểu rõ về nhân vật. Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện
- Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm
đọc
đoạn văn kể về việc TT đánh ST
-Hành động của TT: đuổi cướp, hô, gọi, làm, dâng, đánh Þ động từ gây ấn tượng mạnh
-Các hành động được kể theo thứ tự trước, sau nối tiếp nhau, tăng tiến.
Kếtquả:ThànhPhong Châu nổi lềnh bềnh
gây ấn tượng mạnh, mau lẹ về hậu quả khủng khiếp của cơn giận.
-Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do hành động đó đem lại
nêu
ghi vở
Viết hoa đầu dòng, chấm xuống dòng
Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu 2)
-Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1)
-Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST
Đọc ghi nhớ
hs đứng tại chỗ trả lời
thảo luận đôi 2'
viết tại lớp 3'
nêu lại ghi nhớ
I. Bài tập tìm hiểu 
II. Bài học:
1. Lời văn tự sự:
Lời văn tự sự chủ yếu dùng để kể người và kể việc
a. Lời văn kể người là giưới thiệu tên, lai lịch, tính tình, quan hệ, tài năng, ý nghĩa của nhân vật
b. Lời văn kể việc là kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động đó đem lại
2. Đoạn văn:
Đoạn văn ts được đánh dấu bằng chữ cái đầu viết hoa và lùi vào một ô và hết đoạn chấm xuống dòng. Mỗi đoạn có một ý chính
III. Luyện tập:
1/60
a. Sọ Dừa chăn bò giỏi
b. Tình cảm yêu thương của cô Út đ/v SD
c. Tính tình của cô hàng nước
3/60
Viết câu giới thiệu về LLQ: LLQ là con trai của thần Long Nữ đã kết duyên cùng Âu Cơ là con gái của thần Nông.
Hoạt động 6(1phút) tiếp nối,dặn dò
- BTVN: 4/60
- Soạn: "Thạch Sanh"
Lưu ý sau tiết dạy: : ...............................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tiet 119.doc