Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nguyễn Thị Bắc

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nguyễn Thị Bắc

A.Phần chuẩn bị:

 I – Mục tiêu bài học:

 * Kiến thức:Giúp học sinh nắm được ý nghĩa và nghệ thuật XD truyện

ã Kĩ năng: đọc, kể diễn cảm truyện dân gian -> kế sáng tạo

ã GDHS : Biết yêu lao động

 II – Y/c chuẩn bị:

 1 – Thầy : - Bảng phụ tranh ảnh liên quan đến bài học

 2 _ Trò : - Học bài cũ , chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV tiết trước tính

B.Phần thể hiện trên lớp

 I - ổn định tổ chức : (1) Kiểm tra sĩ số học sinh

 II - Kiểm tra bài cũ ;(5)

*Hỏi : 1) Thế nào là truyền thuyết ?

 2) ý nào đúng nhất nêu đc ý nghĩa VB : “Con Rồng cháu tiên ”

* Đáp án- biểu điểm

 1) Truyền thuyết : là loại truyện dân gian kể về các nhân vật & sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyền thuyết thể hiện thá độ & cách đánh giá của nhân dân đôi với các sự kiện & nhân vật lịch sử được kể . (6đ)

 2) Đáp án đúng nêu ý nghĩa truyện “Con Rồng cháu tiên ” a - Ca ngợi vẻ đẹp của Lạc Long Quân & Âu Cơ .

b - Kể về cuộc chia tay của Lac Long Quân & Âu Cơ .

c - giải thich suy tôn nguồn gốc dân tộc, nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng. ( Đáp án c ) ---> ( 4đ)

Câu 2: truỳên thuyết “ con rồng cháu tiên giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi & thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người VN ở mọi miền đất nước ” Theo em, nhận xét đó co sđúng không? Vì sao?

 a - Đúng b - Sai

* Đáp án - biểu điểm :

 ý 1 : (2đ) : a đúng.

 ý2 : (8đ) : Giải thích .

 (4đ) - Vì người VN coi mình là con cháu của Lạc Long Quân & Âu Cơ, những nhân vật linh thiêng , cao quý , đẹp đẽ về nguồn gốc & hình dáng . Đây cũng là những nhân vật thực hiện sự nghiệp mở nước vĩ đại .

 (4đ) - Người VN ở đâu cũng đều có chung cội nguồn, là con cháu của Lạc long Quân & Âu Cơ. Khi có việc gì đều giúp đỡ lẫn nhau .

. III _ Bài mới

 GV ( vào bài ) : Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta, con cháu

của Vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng núi, miền biển lại náo nức làm bánh trưng bánh giày. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý & tự hào về nền văn hoá cổ truyền của dân tộc mình, làm sống lại truyền thuyết “ Bánh chưng, Bánh giày .truyền thuýêt đó có ý nghĩa gì chúng ta cũng tìm hiểu VB “ Bánh chưng, Bánh giày

 

doc 423 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nguyễn Thị Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Kết quả cần đạt
 - Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung,ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện con rồng cháu tiên và bánh chưng bánh giầy trong bài học . Kể lại được hai truyện này .
 - Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học .
Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản .
Ngày soạn : Ngày giảng :
 Tiết 1- Văn bản
Con rồng cháu tiên
 (Truyền thuyết )
A.Phần chuẩn bị .
 I. Mục tiêu bài học .
 1. Kiến thức : Giúp h/s nắm được định nghĩa truyền thuyết, hiểu được nội dung,ý nghĩa truyện con rồng cháu tiên . chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện .
 2. Kĩ năng : HS hiểu được cách giải thích nguồn gốc dân tộc qua nhưng chi tiết kì ảo , kể lại được câu truyện .
 3.GDHS: Biết nhớ ơn tổ tiên,đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau .
 II . Chuẩn bị .
Thầy : - Soạn bài, bảng phụ .
 - Chùm tranh về Thánh Gióng .
 2. Trò :- Chuẩn bị vỏ ghi + sgk .
 - Đọc bài, trả lời các câu hỏi sgk.
B- Phần thể hiện trên lớp .
 I . ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số h/s (1’).
 II. Kiểm tra bài cũ :(2’) Kiểm tra sách vở và việc chuẩn bị bài của h/s .
 III. Bài mới :
 GV (gt bài ): truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu rất phát triển ở Việt Nam được nhân dân bao đời yêu thích. Truyện con rồng cháu tiên là 1 truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về đời các vua hùng cũng như truyền thuyết VN nói chung . Nội dung ý nghĩa của chuyện này như thế nào chúng ta cùn tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay qua văn bản con rồng cháu tiên.
 ( GV ghi tên bài học - học sinh mở SGK )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV nêu yêu cầu đọc: đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh 
các chi tiết tưởng tượng kì lạ, chú ý lời đối thoại :
 +Giọng Âu Cơ: lo lắng , than thở .
 +Giọng LLQ: Ân cần ,chậm rãi .
GV : Đọc mẫu một đoạn 
HS : 2 em đọc –bạn NX
GV: Uốn nắn kịp thời 
? : Em hiểu thế nào là truyền thuyết ?
HS: Dựa vào sgk trả lời 
GV nhấn mạnh : Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nv và sự kiện lịch có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo ,thể hiện cách đánh giá thái độ của nhân dân đối với các sự kiện và nv lịch sử 
HS: Đọc giải nghĩa từ khó sgk
GV chuyển ý 
GV: Y/c: H/s đọc lại đoạn đầu “Ngày xưa ...long trang ” 
? : Đoạn truyện này cho ta biết điều gì ?
HS: Cho biết hình dạng và nguồn gốc của LLQ và Âu Cơ .
- (GV ghi chi tiết bảng động hoặc treo bảng phụ ghi sẵn)
? : Em có nhận xét gì về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ?
GV chốt ý ->
? : Hai vị thần này giúp nhân dân những gì trong sự nghiệp mở nước?
GV: đó là sự tưởng tượng của người ViệtCổ về sự kì lạ, tài năng phi thường của hai vị Tổ đầu tiên của mình.
? : Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơcùng chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ?
GV: Việc sinh nở mang yếu tố rất thần mà người thường không có được.
? : Chi tiết “cái bọc trăm trứng nở thành 100 người con trai” gợi cho em suy nghĩ gì?
Bình giảng: Trong trí tưởng tượng của người Việt Cổ nguồn gồc của dân tộc ta thật là cao đẹp, là con cháu của thần tiên.
? : LLQ và Âu Cơ chia con như thế nào?
_GV:giới thiệu bức tranh sgk [ { tranh phóng to}minh hoạ ]
_GV bình giảng: Dù yêu nhau nhưng hoàn cảnh bắt buộc họ phải chia tay -> theo đó đàn con đông đúc cũng phải chia đôi.
GV: dù thế nào thì LLQ và Âu Cơ cùng các con luôn hướng về nhau lúc chi. lời dặn của LLQ a tay với Âu Cơ ý nguyện gì?
? : Vậy theo truyện này thì người Việt Nam là con cháu của ai?
GV: Trong truyện có nhiều chi tiết kì ảo tưởng tượng. Em hiểu thế nào là chi tiêt, tưởng tượng kì ảo?
? : Vai trò các chi tiết này trong truyện “con Rồng cháu Tiên”?
HS (khá , giỏi) : _ Tô đậm tính chất lì lạ , lớn lao đẹp đẽ của nhân vật .
_ Thần kì hoá linh thiêng hoá , nguồn gốc giống nòi dân tộc --> tự hào , tôn kính dân tộc tổ tiên.
_ Tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
? : Qua những chi tiết này cho thấy truyện có ý nghĩa gì ?
 GV chốt ý :
? : Nêu nét đặc sắc trong XD văn bản?
HS : Trả lời --> GV chốt ý --> 
? : Câu truyện có ý nghĩa gì?
- Y/C học sinh đọc ghi nhớ.
?Kể diễn cảm truyện “con Rồng cháu Tiên” GV nhận xét -> cho điểm.
Hướng dẫn HS Th ở nhà
Hướng dẫn HS đọc thêm theo nội dung trong sgk. 
 I - Đọc và tìm hiểu chung.
II - Tìm hiểu văn bản .
*H /a LLQ và Âu Cơ
Có nguồn gốc cao quí, hình dạng kì lạ, lớn lao đẹp đẽ có sức khoẻ vô địch và có nhiều phép lạ.
*Sự nghiệp mở nước 
giúp dân ổn định của cuộc sống, mở mang bờ cõi.
* Những chi tiết kì lạ hoang đường .
Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt.
III – Tổng kết:
NT: _nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
ND: *Ghi nhớ: (Sgk-8)
IV : Luyện tập :(5’)
 Bài 1: Kể lại văn bản 
 Bài 2: 
V- Đọc thêm : (2’)
IV- Củng cố : (1’)
 ? : Nhắc lại khái niệm truyền thuyết và ý nghĩa truyện 
 H/s: trả lời 2 nội dung: định nghĩa truyền thuyết – ý nghĩa truyện
V- Hướng dẫn học sinh học ở nhà :(1’)
- Đọc lại truyện , tập kể nhiều ,nắm chắc nội dung, ý nghĩa truyện 
-Thuộc định nghĩa truyền thuyết + ghi nhớ 
-Làm bài tập 1,2,3 sbt-3
-------------------------
	Soạn: 5/9/07 Giảng: 6/9/07 
 Bài 1_ Tiết2
 Văn bản: Bánh chưng, bánh giầy
 (truyền thuyết )
 tự học có hướng dẫn 
A.Phần chuẩn bị:
 I – Mục tiêu bài học: 
 * Kiến thức:Giúp học sinh nắm được ý nghĩa và nghệ thuật XD truyện 
Kĩ năng: đọc, kể diễn cảm truyện dân gian -> kế sáng tạo 
GDHS : Biết yêu lao động
 II – Y/c chuẩn bị: 
 1 – Thầy : - Bảng phụ tranh ảnh liên quan đến bài học 
 2 _ Trò : - Học bài cũ , chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV tiết trước tính 
B.Phần thể hiện trên lớp 
 I - ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 II - Kiểm tra bài cũ ;(5’)
*Hỏi : 1) Thế nào là truyền thuyết ?
 2) ý nào đúng nhất nêu đc ý nghĩa VB : “Con Rồng cháu tiên ”
* Đáp án- biểu điểm 
 1) Truyền thuyết : là loại truyện dân gian kể về các nhân vật & sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyền thuyết thể hiện thá độ & cách đánh giá của nhân dân đôi với các sự kiện & nhân vật lịch sử được kể . (6đ’)
 2) Đáp án đúng nêu ý nghĩa truyện “Con Rồng cháu tiên ” 	 a - Ca ngợi vẻ đẹp của Lạc Long Quân & Âu Cơ .
b - Kể về cuộc chia tay của Lac Long Quân & Âu Cơ .
c - giải thich suy tôn nguồn gốc dân tộc, nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng. 	 ( Đáp án c ) ---> ( 4đ’)
Câu 2: truỳên thuyết “ con rồng cháu tiên giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi & thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người VN ở mọi miền đất nước ” Theo em, nhận xét đó co sđúng không? Vì sao?
 a - Đúng b - Sai
* Đáp án - biểu điểm :
 ý 1 : (2đ’) : a đúng.
	ý2 : (8đ’) : Giải thích . 
 (4đ’) - Vì người VN coi mình là con cháu của Lạc Long Quân & Âu Cơ, những nhân vật linh thiêng , cao quý , đẹp đẽ về nguồn gốc & hình dáng . Đây cũng là những nhân vật thực hiện sự nghiệp mở nước vĩ đại .
 (4đ’) - Người VN ở đâu cũng đều có chung cội nguồn, là con cháu của Lạc long Quân & Âu Cơ. Khi có việc gì đều giúp đỡ lẫn nhau .
. III _ Bài mới 
 GV ( vào bài ) : Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta, con cháu 
của Vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng núi, miền biển lại náo nức làm bánh trưng bánh giày. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý & tự hào về nền văn hoá cổ truyền của dân tộc mình, làm sống lại truyền thuyết “ Bánh chưng, Bánh giày ....truyền thuýêt đó có ý nghĩa gì chúng ta cũng tìm hiểu VB “ Bánh chưng, Bánh giày 
 (GV ghi tên bài học - HS mở SGK – 9)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV nêu y/c đọ : giọng chậm rãi, diễn cảm ,chú ý lời nói của thần trong giấc mộng của Lang Liêu ( âm vang ,xa vắng ).
 +Giọng Vua Hùng :Đĩnh đạc, chắc khoẻ 
GV : + đọc mẫu 1 đoạn 
+gọi 3 hs đọc tiếp 3đoạn tương ứng 
 Đ1 :Từ đầu ---> chứng giám 
 Đ2 : Tiếp ---> hình tròn 
 Đ3 : Còn lại 
 + uốn nắn cách đọc cho h/s
 + HD h/s chú ý các chú thích 1,3,4,7,8,9,12,13. 
? : Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào với ý định ra sao và bằng hình thức gì ?
HS : Thảo luận theo 4nhóm (thời gian 5’) GV: treo kết quả thảo luận của các nhóm lên bảng. HS: rút ra ý chốt --> Vua Hùng chọn người nối ngôi khi vua đã già ,giặc ngoài đã dẹp yên ,thiên hạ thái bình , các con đông bằng hình thức thi các lang ai làm vừa ý vua trong ngày lễ Tiên Vương .
? : Tiêu chuẩn của người được nối ngôi theo ý định của nhà vua ?
HS : Người nối ngôi phải là người nối chí vua không nhất thiết phải là con trưởng .
Hình thức chọn người nối ngôi như thế nào?
(HS nêu dẫn chứng)
_Nhân ngày lễ Tiên Vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha => Điều vua đòi hỏi mang tính chất 1 câu đố đặc biệt thử tài các con.
 GVGiải thích bx: trong truyện cổ dân gian, giải đố là 1 trong những loại thử thách khó khăn nhất với nv 
? : Em thử bàn luận về đ/k và truyền ngôi của vua Hùng có ý nghĩa đổi mới và tiến bộ đối với đương thời như thế nào?
(Học sinh khá, giỏi)
Bàn luận - trả lời
 - Đ/k và hình thức chọn ngôi hợp lí, phù hợp hoàn cảnh.
 - Không theo lệ truyền ngôi các đời trước (chỉ truyền ngôi cho con trưởng)mà chú trọng người hiền tài, có chí khí.
? : Nhận xét về cách làm của vua Hùng?
HS: Vua Hùng là một ông vua sáng suốt,yêu nước, thương dân .
 - GV bình giảng: Việc lựa chọn người nối ngôi của vua Hùng đã thể hiện rõ quết tâm giữ nước và dựng nước tập trung ở vua –người thay mặt cai quản muôn dân, phát triển dòng họ Hùng 
Việc chọn lễ Tiên Vương để các lang dâng lễ trổ tài là việc làm có ý nghĩa bởi nó đề cao phong tục thờ cúng Tổ Tiên trời đất của nhân dân ta là mạch nối để câu truyện phát triển.
? . Vì sao trong các con cua , chỉ có Lang Liêu đc thần giúp đỡ ? 
? : Vì sao trong các con vua chỉ có mình lang liêu được thần giúp đỡ?
 HS:Thảo luận nhóm(5’) 
-Vì hoàn cảnh của chàng,mồ côi mẹ,nghèo , chất phác(chăm chỉ việc đồng áng).
-Là người thông minh, hiểu được ý thần: “Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo...những thứ khác tuy ngon xong hiếm không làm ra được”.
-Chàng được ý của thần (lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương ...)
GV: Bình giảng: Thần ở đây chính là nhân dân. Bởi lẽ ai có thể suy nghĩ sâu sắc về lúa gạo, tôn trọng lúa gạo như nhân dân. Họ tôn trọng thứ nuôi sống minh- cái mình làm ra.
? : Vì sao thứ bánh của lang liêu được vua cha chọn làm vạt tế lễ trời đất, Tiên Vương?ắm
 HS: thảo luận 5’--> Đại diện các nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung . 
 -2 thứ bánh đó có ý nghĩa thực tế: quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo nuôi sống người. Tr ... 
Chuyển thể : thơ sang miêu tả
Tả bằng lời văn của mình
Tả theo tưởng tượng của mình 
Bài tập 3 : Gợi ý mục còn thiếu của lá đơn
+ Lí do viết đơn
+ Nguyện vọng, đề nghị của người viết đơn 
IV. Củng cố .(1’)
 GV nhắc h/s chú ý những ND cơ bản
V. Hướng dẫn học ở nhà :(2’)
 - Ôn tất cả những ND trên 
- Đọc lại tất cả các VB’ đã học nhất là các VB’ trong chương trình kì 2
- Nắm được các phương thức đã học, cách làm ( phương pháp ) từng thể loại .
- Chuẩn bị bài tổng kết phần TV: Chuẩn bị theo sơ đồ
 + Làm đáp án cho từng từ loại đã học, các phép tu từ, các kiểu cấu tạo câu
và công dụng của các dấu câu đã học
 *******************************
Ngày soạn :05/5/ 2008 Giảng : 07/5/ 2008
 Tiết 135 . tổng kết phần tiếng việt
A.Phần chuẩn bị
 I. Mục tiêu bài học
 * KT: Giúp h/s biết củng cố và hệ thống hoá được những kiến thức về TVđã học 
 trong năm .
 *KN : HS biết cách tổng hợp kiến thức nắm kiến thưc cơ bản
 * GDHS : Chăm chỉ ôn tập 
 II. Chuẩn bị 
Thầy : Soạn bài + bảng phụ ( kẻ bảng tổng hợp kiến thức )
Trò : Chuẩn bị kĩ bài ôn tập theo h/d 
B. Phần thể hiện trên lớp 
 I. ổn định tổ chức :(1’)
 II. Kiểm tra bài cũ . (2’)
 ( Kiểm tra phần chuẩn của h/s)
 III. Bài mới 
 GV( gthiệu bài) : Cta đã học song chương trình TV cả năm, để nắm chắc những KT đã học ,trong tiết này chúng ta củng cố lại toàn bộ hệ thống những KT đó .
 ( GV ghi tên bài học – sgk/167)
I . Hệ thống hoá các từ loại đã học (10’)
GV :Treo bảng sơ đồ câm( dã kẻ sẵn) 
 ? Hãy thống kê các từ loại đã học
HS : Điền vào bảng trống theo nhóm 
 + Mỗi tổ 2 từ loại
 + Tổ 3 : 3 từ loại sau cùng 
 Từ loại
Danh từ
Động từ
Tính từ
 Số từ
Lượng từ
 Chỉ từ
 Phó từ
- Định /n
- Phân loại
Hỏi : Hãy trình bày đặc điểm của cụm DT, cụm ĐT,cụm TT ?
GV : H/d h/s về làm thành đề cương
 III .Hệ thống hoá các phép tu từ đã học (10’)
Hỏỉ : Em đã được học những phép tu từ nào ?
GV : y/c h/s hệ thống hoá bằng sơ đồ 
HS : Thực hiện 
Các biện pháp tu từ 
Biện pháp so sánh
Biện pháp nhân hoá
 Biện pháp ẩn dụ
Biện pháp hoán dụ
- Khái niệm 
- Phân loại
- VD :
-K/n
Phân loại 
- VD 
- K/n
- Phân loại 
VD
- K/n
- Phân loại
VD :
GV: Lấy VD PT để h/s hiểu 
 III. Các kiểu cấu tạo câu(10’)
Hỏi : Lớp 6, các em được học những loại câu nào ?
GV : Treo bảng phụ ( sơ dồ câm )
HS : Chia theo nhóm điền vào ô trống
 Các kiểu cấu tạo câu
 Câu đơn Câu ghép
 Câu trần thuật đơn có từ là Câu trần thuật đơn không có từ là
- Đặc đỉêm: - Đặc điểm:
- Phân loại : - Phân loại :
 IV. Ôn tập dấu câu TV(9’)
Hỏi : Lớp 6 các em đã được học những loại dấu nào?
HS : Trao dổi nhóm bài đã chuẩn bị ,và chấm điểm
GV : Chốt lại bằng bẳng phụ
Dấu câu Tiếng Việt
Dấu kết thúc câu : + Dấu chấm : công dụng 
 + Dấu chấm hỏi – công dụng :
 + Dấu chấm than – công dụng :
- Dấu ngăn cách các bộ phận trong câu :
 + Dấu phảy – công dụng :
IV. Củng cố :(1’)
 GV : Nhắc lại những KT đã ôn 
V. Hướng dẫn h/s học ở nhà .(2’)
 - Thực hiện những ND đã dặn thành đáp án
 - Ôn lại lí thuyết theo bảng thống kê
 - Mỗi loại cần lấy được VD 
 ********************************
Ngày soạn : 07/5/2008 Giảng : 09/5/2008
 Tiết 136 . ôn tập tổng hợp 
A. Phần chuẩn bị 
 I. Mục tiêu bài học 
 * KT : Một lần nữa giúp h/s củng cố, hệ thống hoá, định hướng những KT cơ bản của chương trình ngữ văn lớp 6 theo hướng tích hợp .
 * KN : H/s khái quát theo thể loại, theo Đặc điểm của thẻ loại
 * GDHS : Chịu khó học tập, nắm chắc KT , làm tốt bài kiểm tra
 II. Chuẩn bị 
Thầy : Khái quát những kiến thức định hướng xho h/s
Trò : ôn lại những KT trên
B, Phần thể hiện trên lớp 
 I/ Ôn r định tổ chức .(1’)
 II. Kiểm tra bài cũ 
 ( kết hợp trong bài học)
III. Bài mới
 ( GV gthiệu bài)
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
 ?
HS
GV
 ?
HS
?
 ?
Có những thể văn nào ?
Phân biệt
Phát biểu
Củng cố lại 
Đã thực hành loại cơ bản nào ? Cách làm từng thể loại
Nhắc lại
Các biện pháp tu từ cần nắm vững những gì ?
Phân tích các kiểu cấu tạo câu ? lấy VD chứng minh .
Phần văn(13’)
* Phân biệt :
- Truyện :+ Truyện dân gian
 + Truyện trung đại
 + Truyện hiện đại
- Thơ : +Thơ trữ tình,( Lượm )
+ thơ tự sự ( Đêm nay Bác không ngủ )
- Tuỳ bút, bút kí
- Văn bản nhật dụng
II. Phần tập làm văn :(13’)
 * Thể loại : + Tự sự ( Giới thiệu đối tượng kể, kể diễn biến sự việc, kết thúc sự việc ra sao, cảm nghĩ về đối tượng đó)
 + Miêu tả: - Chú ý phương pháp tả cảnh
 - Phương pháp tả người : thường kết hợp với công việc( lưu ý kết hợp kể và tả , b/c’)
III. Phần Tiếng Việt (13’)
Các từ loại : 
- Nắm k/n từng từ loại, đặc điểm từ loại, lấy được VD
2. Các biện pháp tu từ
 - có 4 biện pháp tu từ : K/n, đặc điểm, VD
 + Phân biệt đặc điểm của ẩn dụ và hoán dụ
3. Các kiểu cấu tạo câu :
Câu đơn và câu ghép
 - Câu đơn : có cấu tạo 1 cụm c-v
- Câu ghép : có cấu tạo từ 2 cụm c-v trở nên
 - Câu trần thuật đơn :
+ Câu trần thuật đơn có từ là :
 VD : Chị em/ là giáo viên
 c v
 Bà em / là một người nhân hậu
 c v
+ Câu TT đơn không có từ là:
 VD : Em / đang làm bài tập 
 c v
4. Các loại dấu câu 
 - Dấu kết thúc câu
 - Dấu phân cách các bộ phận câu
IV. Củng cố (1’)
Học kĩ, nắm chắc 3 ND , dung lượng kiến thức đã ôn
Mỗi loại cần co VD minh hoạ 
V, Hướng dẫn h/s học bài (1’)
 Văn : Nắm tg’, tp’, phương thức biểu đạt của từng tp’
 TV : Nhớ k/n các từ loai, đặc điểm từ loại
 TLV : Văn Miêu tả 
 *********************************
Ngày soạn : Thực hiện : 14/5/2008
 Tiết 137 -138 . kiêm tra tổng hợp cuối năm
A. Phần chuẩn bị 
 I. Mục tiêu bài học
 * KT : Nhằm kiểm tra , đánh giá nhận thức của h/s ;r các phương diện sau :
 - Vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp những kiến thức đã học ở cả 3 môn Văn, TV, TLV trong bài kiểm tra học kì .
 * KN : Rèn k/n vận dụng phương thức tự sự, miêu tả, b/c vào bài văn miêu tả
 * GDHS : Có ý thức ôn tập tốt, làm bài kiểm tra nghiêm túc
 II. Chuẩn bị 
 1. Thầy : Hướng dẫn hs ôn tập 
 2. Trò : ôn tập theo h/d
B. Phần thể hiện trên lớp 
 I. ổn định tổ chức (1’)
 II. Đề 
 ( Phòng ra đề )
 *****************************
Ngày soạn : 07/5/2008 Giảng : 10/5/2008
 Tiết 139 . chương trình ngữ văn địa phương
Phần chuẩn bị 
 I. Mục tiêu bài học
 * KT : Giúp h/s biết được 1 số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống
 * KN : Quan sát, ghi chép để tích luỹ kiến thức
 * GDHS : Tự hào về quê hương, thêm yêu quê hương, có ý thức giữ gìn và bảo về môi trường .
 II. Chuẩn bị 
Thầy : Tư liệu, tranh ảnh về cảnh đẹp, di tích lịc sử của quê hương phù yên
Bố trí thời gian cho h/s đi tham quan thực tế : di tích lich sử ( lô cốt đồn bản Mo), cảnh đẹp ( Cánh đồng mườmg tấc, đồi thông)
Trò : Sưu tầm tư liệu, chuẩn bị giấy bút để ghi chép, viết thu hoạch
 B. Phần thể hiện trên lớp 
 I. ổn định tổ chức : (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ :( Kết hợp trong bài mới)
 III. Bài mới 
 GV( gthiệu bài) : Chúng ta là người Phù Yên- một huyện có truyền thống anh hùng, 1 quê hương có tiềm năng du lịch . Để hiểu biết hơn về quê hương anh hùng hôm nay cô sẽ dẫn các em đi tham quan 1 nơi đánh dấu cuộc kháng chiến của dt ta chống Pháp( lô cốt đồn bản Mo) và thăm cánh đồng Mường Tấc là 1 trong 4 cánh đồng lớn của Tây Bắc .
 * ND Yêu cầu : 
 1) Đi tham quan -> chú ý quan sát, ghi chép những gì mình quan sát được vào
 sổ tay
 2) Trên đường đi : nghiêm túc, đi có hàng lối
 3) Tới ví trí tham quan : chọn vị trí thích hợp để quan sát đối tượng, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu của đối tượng để miêu tả
 4) Không đùa nghịch , làm ảnh hưởng tới giờ học ngoài trời
 IV. Củng cố :(1’)
GV : ĐH : cho h/s cách lựa chọn chi tiết, cách ghi chép theo từng đối tượng :
+Di tích lịch sử (lô cốt) : chú ý hình dáng, cấu tạo, giá trị lịch sử
+ Phong cảnh cánh đồng : Vị trí, màu sắc, giá trị kinh tế của địa phương, của vùng Tây bắc
 V. Hướng dẫn học ((1’)
 - Viết thu hoạch những gì quan sát được trong gìơ học qua
 - Làm thành dàn ý. để trình bày trước lớp .
 *****************************
Ngày soạn : 10/5/2008 Thực hiện : 13/5/2008
 Tiết 140 . chương trình ngữ văn địa phương (Tiếp)
A.Phần chuẩn bị
 I. Mục tiêu bài học 
 * Kiến thức : HS được tận mắt quan sát đối tượng,biết vận dụng thực tế nhứng điều quan sát được vào làm bài văn miêu tả
 * KN : Quan sát, thực hành
 * GDHS : Hiểu biết được lịch sử địa phương, cảnh đẹp quê hương mình .
 II . Chuẩn bị 
Thầy : HD h/s viết thu hoạch, trình bày trước lớp
Trò : Viết bài, tích cực tham gia trình bày bài viết .
B . Phần thể hiện trên lớp 
 I. ổn định tổ chức (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ :(2’)
 ( Kiểm tra việc ghi chép của h/s)
III. Bài mới 
 GV ( gthiệu bài) : Sau khi được tận mắt quan sát 2 đối tượngvề di tích lịch sử và phon cảnh quê hương , tiết học này chúng ta viết thu hoạch về những cảnh ta được quan sát .
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Phân nhóm : chia 2 nhóm 
+ N1: tả về di tích lịch sử
+ N2: tả về cánh đồng Mường Tấc .
Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày trước lớp
Bạn n/x, bổ xung thêm chi tiết hoặc sửa từ ngữ
NX, đánh giá
ĐH : Dàn ý 
.
1. Trao đổi nhóm những ND ghi chép được
 (15’)
 + Lựa chọn ND độc đáo , chi tiết tiêu biểu
 + Thống nhất ND trình bày
Y/c: Lập thành dàn ý 
II. Trình bày trước lớp (25’)
Y/C : + gthiệu được về di tích lịch sử hoặc cảnh sắc em được quan sát .
+ Trình bày cụ thể những điều quan sát được
Lưu ý : sử dụng kết hợp kể ,tả, b/c
*Dàn ý 
MB : Gthiệu đồng lúa Mường tấc là vựa lùa của PY ...
TB : Vị trí ( nằm dọc quốc lộ 37, bên dòng suối tấc, trong lòng chảo PY ..
+ cánh đồng rộng...2vu /năm là nơi cung cấp lủa cho PY và những vùng lân cận
+ cánh đồng được tưới tiêu bởi dòng suối tấc,
MB : Gthiệu đồng lúa Mường tấc là vựa lùa của PY ...
TB : Vị trí ( nằm dọc quốc lộ 37, bên dòng suối tấc, trong lòng chảo PY ..
+ cánh đồng được tưới tiêu bởi dòng suối tấc,
MB : Gthiệu đồng lúa Mường tấc là vựa lùa của PY ...
TB : Vị trí ( nằm dọc quốc lộ 37, bên dòng suối tấc, trong lòng chảo PY ..
+ cánh đồng rộng...2vu /năm là nơi cung cấp lủa cho PY và những vùng lân cận
+ cánh đồng được tưới tiêu bởi dòng suối tấc,
MB : Gthiệu đồng lúa Mường tấc là vựa lùa của PY ...
+ cánh đồng rộng...2vu /năm là nơi cung cấp lủa cho PY và những vùng lân cận
KB : Tự hào về cảnh đẹp quê hương- > thêm yêu quê hương, cố gắng học để cống hiến XD quê hương ngày 1 tươi đẹp hơn .
IV. Củng cố (1’)
 Nhắc lại những thao tác ( yếu tố) cần thiết khi làm vă miêu tả
V. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 Quan sát đồi thông, ghi chép lại
 - Rèn thao tác làm bài văn miêu tả

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 6 SON LA.doc