Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nghĩa của từ - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nghĩa của từ - Năm học 2011-2012

A-Mục tiêu:

1. -Kiến thức:

- HS nắm vững thế nào là nghĩa của từ.

- Một số cách giải thích nghĩa của từ.

2.-Kĩ năng.

 a/ Kĩ năng bài dạy:

- Giải thích nghĩa của từ.

- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.

- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.

 b/ Kĩ năng sống:

 + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.

 + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.

 3-Thái độ.

-Có ý thức dùng từ đúng nghĩa của nó.

B - Chuẩn bị.

*GV:-SGK, SGV, Bảng phụ.

*HS:-Đọc & cbị bài.

C- Phương pháp.

-Phương pháp quy nạp.

-Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật động não.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Nghĩa của từ - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt
 nghĩa của từ
A-mục tiêu:
1. -Kiến thức: 
- HS nắm vững thế nào là nghĩa của từ.
- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
2.-Kĩ năng.
 a/ Kĩ năng bài dạy:
- Giải thích nghĩa của từ.
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
 b/ Kĩ năng sống:
 + Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
 + Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.
 3-Thái độ.
-Có ý thức dùng từ đúng nghĩa của nó.
B - Chuẩn bị.
*GV:-SGK, SGV, Bảng phụ.
*HS:-Đọc & cbị bài.
C- Phương pháp.
-Phương pháp quy nạp.
-Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật động não.
D-Tiến trình dạy học:
	I - ổn định.(1’)
	II – KTBC(5’)
 ? Thế nào là từ mượn? 
 * Gợi ý: - Từ mượn: Là những từ ta vay mượn của nước ngoài để biểu thị những svật, htượng, đặc điểmmà TV chưa có từ thật thích hợp để bthị.
	III - Bài mới. 
 Hoạt động 1 (1’) ( PP: thuyết trình) Giới thiệu bài: 
 Muốn hiểu từ trong văn bản ta phải tìm hiểu nghĩa của từ. Thế nào là nghĩa của từ? Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu.
 Hoạt động 2: ( 20’) ( PP: vấn đáp ; nêu và giải quết vấn đề, phân tích các tình huống) ( KT: động não )
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
GV yêu cầu HS đọc NL/35.
HS: Qsát NL trên bảng phụ:
+Tập quán.
+Lẫm liệt.
+Nao núng.
Cho biết mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ( Nếu lấy dấu : làm chuẩn )
-2 bộ phận.
(1) Phần các từ in đậm cần giải nghĩa ( Từ ).
(2) Phần ND giải nghĩa của từ ( ý nghĩa của từ ) Trong 2 câu sau đây, từ: “Tập quán” &: “Thói quen” có thể thay thế cho nhau được ko? Vì sao?
a-Người Việt có tập quán ăn trầu.
b-Người Việt có thói quen ăn quà vặt.
-Câu a: Có thể dùng cả 2 từ: Thói quen & Tập quán.
-Câu b: Chỉ dùng được từ : “ Thói quen”, ko dùng được từ: “Tập quán.”
*Vì: “ Tập quán có ý nghĩa rộng, thường gắn với chủ thê là số đông, mang sắc thái bcảm trang trọng.
- “Thói quen”: có ý nghĩa hẹp, thường gắn với chủ thể là 1 cá nhân.
 Đọc lại phần giải nghĩa của từ: “Tập quán”?
-Tập quán: Thói quen của 1 cộng đồng ( Địa phương, DT) được hình thành từ lâu trong đsống, được mọi người làm theo.
Hình thức (Từ)
Nội dung (ý nghĩa)
 Nghĩa của từ tương ứng với phần nào trong mô hình sau?
ứng với phần nội dung là: Svật/ tính chất/ hđ/ qhệ
Từ những ngữ liệu trên E hiểu nghĩa của từ là gì?
GV cho HS làm bài tập nhanh:
Hãy g/thích nghĩa của các từ sau đây & cho VD?
-Cây/ đi/ già/ thuyền/ đánh.
Từ
Nghĩa của từ
Ví dụ
Cây
Đi
Già
Đánh
-Một loại thực vật có rễ/ thân/ cành/ lárõ rệt.
-Hđ rời chỗ = chân, tốc độ bthường, 2 bàn chân ko đồng thời nhấc khỏi mặt đất.
-Tính chất của svật ptriển đến gđ cao hoặc gđ cuối.
-Hđ của chủ thể tđộng đến 1 đtượng nào đó.
-Cây: Bưởi/ na/ nhãn/ mít
-Đi: Chơi/ chợ/ bơi/ học
-Cau/ chuối/ raugià.
-Đánh: đàn/ bạn
Giải thích nghĩa của từ có tdụng gì?
- Giúp ta hiểu nghĩa của từ trong các đoạn văn, VB.
- Biết dùng từ đúng nghĩa của nó khi nói & viết.
GV - Đọc ghi nhớ /SGK T.25?
GV cho HS làm Btập 2/25.
 Đọc & nêu yo cầu Btập 2?
HS: Làm Btập.
GV: Theo dõi- Nxét-Đánh giá. “ Điền từ thích hợp vào chỗ trống.”
a-Học tập.
b-Học lỏm.
c-Học hỏi.
d-Học hành.
 Đọc lại phần gthích nghĩa của từ: “Tập quán”? Cho biết từ: “Tập quán được gthích nghĩa = cách nào?
- Gthích = cách dịch từ từ HV sang thuần Việt.
Đọc phần gthích nghĩa của từ: “Lẫm liệt” & trả lời câu hỏi: Trong 3 câu sau, 3từ: “Lẫm liệt/ hùng dũng/ oai nghiêm” có thể thay thế cho nhau được ko?
Tư thế lẫm liệt của người Ah.
Tư thế hùng dũng của người Ah.
Tư thế oai nghiêm của người Ah.
-3 từ có thể thay thế cho nhau được vì chúng ko làm cho ND thông báo (Nd mtả) & sắc thái ý nghĩa ( trang trọng) của câu bị thay đổi.
Những từ có thể thay thế cho nhau được gọi là những từ gì?
-Từ đồng nghĩa.
Như vậy từ: “Lẫm liệt” đã đựoc gthích nghĩa = cách nào?
Thế nào là từ đồng nghĩa?
-Là những từ có cùng nghĩa.
Tìm các từ trái nghĩa với các từ: Cao thượng/sáng sủa/ nhẵn nhụi?
*HS: Đại diện 4 tổ lên bảng viết những từ đã tìm được (Tổ nào viết được nhiều, đúng sẽ thắng).
-Cao thượng:Trái nghĩa: Nhỏ nhen/ ti tiện/ đê hèn/ hèn hạ.
-Sáng sủa:.:Tối tăm/ hắc ám/ âm u/ u ám/ nhem nhuốc.
-Nhẵn nhụi: : Sù sì/ nham nhở/ mấp mô/ lởm chởm.
Như vậy 3 từ trên được gthích nghĩ ntn?
Qua ptích NL, E cho biết có mấy cách gthích nghĩa của từ?
-2 cách.
(1)-Trình bày lniệm mà từ bthị.
(2)-Đưa ra các từ đồng nghĩa học trái nghĩa với từ cần gthích.
 Đọc ghi nhớ/SGKT36?
Đọc & nêu yo cầu btập 1?
*Btập 1/36.
-Chú thích: (5)/ (7)/ (9) ở VB: “STTT” gthích = từ đồng nghĩa.
-Chú thích: (1)/ (2)/ (3)/ (4)/ (6)/ (8): Trình bày kniệm mà từ bthị.
 Hoạt động 3: ( 15’) ( PP: nêu và gải quyết vấn đề ; KT: động não)
 ? Đọc & nêu yo cầu Btập5?
GV: Đây là 1 btập khó vì nó đề cập đến 2 loại nghĩa của từ:
Nghĩa từ điển: ( Nghĩa đen) của từ khi từ bị tách ra khỏi VB.
Nghĩa văn cảnh: ( Nghĩa bóng, nghĩa chuyển ) của từ khi từ nằm trong mạng lưới qhệ ý nghĩa với các từ khác trong VB.
VD: “Mất”: +Theo nghĩa thông thường như mất cái ví: Ko còn được sở hữu, ko có, ko thuộc về mình nữa.
 + Theo cách giải nghĩa của n/vật Nụ: Ko biết ở đâu.
 So với cách g/nghĩa ở trong văn cảnh , trong truyện là đúng & rất thông minh.
A- Lý thuyết.
I- Nghĩa của từ là gì?
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: ( SGK-tr35)
- Nghĩa của từ là: nội dung (Svật/ tchất/ hđ/ qhệ) mà từ biểu thị.
2. Ghi nhớ/25.
II- Cách giải thích nghĩa của từ.
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: ( SGK)
-Từ: “Tập quán”:trình bày kniệm mà từ biểu thị.
-Từ: “Lẫm liệt”: đưa ra các từ đồng nghĩa.
-Các từ: Cao thượng/ nhẵn nhụi/ sáng sủa: đưa ra các từ trái nghĩa.
2.Ghi nhớ 2 (SGKT36)
B -Luyện tập.
1. Btập 3/36: Điền từ thích hợp .
a-Tbình.
b-Trung gian.
c-Trung niên.
2. Btập 4/36: Gthích nghĩa của từ.
-Giếng: Hố cao sâu vào lòng đất để lấy nước shoạt, ăn uống.
-Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.
 Trình bày kniệm.
-Hèn nhát: Trái với dũng cảm
 Dùng từ trái nghĩa.
3. Btập 5/36.
Hoạt động 4 (5 phút) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT động não)
 IV- Củng cố.
 ? Nghĩa của từ là gì? Cho VD?
 ? Có mấy cách g/thích nghĩa của từ? Là những cách nào?
 V- HDHBC & CBị bài mới.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm h/chỉnh các Btập.
- Xem trước tiết 12.
E. Rút kinh nghiệm:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(20).doc