Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 đến 37 - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 đến 37 - Năm học 2012-2013

Tiết 129: HDĐT văn bản: ĐỘNG PHONG NHA

A/ Mục tiêu cần đạt: Giỳp hs

- Tiếp tục nắm được về khái niệm văn bản nhật dụng.

- Thấy được vẻ đẹp lông lẫy, kỡ ảo của động Phong Nha để càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ các danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ, hỡnh ảnh trong văn bản.

- GDHS lũng tự hào và yờu quờ hương đất nước.

B/ Cỏc bước lờn lớp

 - Ổn định lớp học

 - Kiểm tra bài cũ:

 - Tiến trỡnh dạy- học bài mới:

Hoạt động của GVvà HS

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học

- Gv gọi hs đọc chú thích* sgk

- Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản- gv đọc mẫu.

- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết

? Theo em bài văn này có thể được chia làm mấy phần? Nội dung của cỏc phần ntn?

- Hstl-Gvkl:

Bài văn có thể chia làm ba phần:

Từ đầu Rải rác: Giới thiệu vị trí của động Phong Nha

Tiếp Đất bụt: Cảnh tượng động Phong Nha

Cũn lại: Giỏ trị của động Phong Nha.

? Em hóy cho biết động Phong Nha nằm ở vị trí nào? Khi tới động Phong Nha du khách có thể đi bằng những con đường nào?

- Hstl-Gvkl và ghi bảng:

? Tác giả giới thiệu động Phong Nha theo trỡnh tự nào? Cảnh tượng động Phong Nha được miờu tả ra sao?

- Hstl-Gvkl và ghi bảng

? Bộ phận Động Khô cú gỡ đặc biệt? Hóy tỡm những chi tiết miờu tả Động Khụ?

- Hs tỡm cỏc chi tiết giới thiệu về Động Khô và nêu nhận xét của mỡnh.

- Gv bổ sung thờm và ghi bảng:

? Hóy tỡm cỏc chi tiết núi về Động Nước? Qua đó em thấy vẻ đẹp của động Phong Nha hiện lên ntn và tác giả đó sử dụng nghệ thuật nào?

- Hstl-Gvkl và ghi bảng:

? Động Phong Nha có giá trị ntn? em thấy động Phong Nha đó và đang mở ra những triển vọng gỡ?

- Gv gợi ý cho hs trả lời, sau đó kết luận và ghi bảng:

Hđ3: Thực hiện phần tổng kết.

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/148

Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk Nội dung cần đạt

I/ Sơ lược về tỏc phẩm:

 (Chỳ thớch*sgk)

II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Vị trí của động Phong Nha.

- Nằm trong quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng của Miền Tây- Quảng Bỡnh.

- Cú thể tới Phong Nha bằng hai con đường: đường thuỷ hoặc đường bộ.

2/ Cảnh tượng Phong Nha

+ Động Khô: Vốn là dũng sụng ngầm, nay đó kiệt nước, chỉ cũn những vũm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu ngọc bích

+ Động Nước: Hấp dẫn khỏch du lịch vỡ cảnh sắc. Khối thạch nhũ đủ hỡnh khối, màu sắc. Sắc màu lúng lỏnh như kim cương.

 Sử dụng hàng loạt tính từ và các từ ngữ gợi cảm, câu văn sinh động, hàm súc.

=> Động Phong Nha đẹp lộng lẫy, kỡ ảo vừa hoang sơ bớ hiểm, vừa có nét thanh thoát được xem là "kỡ quan đệ nhất động"

3/ Giá trị của động Phong Nha:

- Có 7 cái nhất và là hang động dài nhất, đẹp nhất thế giới.

- Đó và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch.

III. Tổng kết:

* Ghi nhớ: sgk/148

IV. Luyện tập

 

doc 18 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 đến 37 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 129: HDĐT văn bản: ĐỘNG PHONG NHA
A/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp hs
- Tiếp tục nắm được về khỏi niệm văn bản nhật dụng.
- Thấy được vẻ đẹp lụng lẫy, kỡ ảo của động Phong Nha để càng thờm yờu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ cỏc danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Rốn luyện kĩ năng phõn tớch từ ngữ, hỡnh ảnh trong văn bản.
- GDHS lũng tự hào và yờu quờ hương đất nước.
B/ Cỏc bước lờn lớp
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: 
	- Tiến trỡnh dạy- học bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học
- Gv gọi hs đọc chỳ thớch* sgk
- Gv hướng dẫn hs cỏch đọc văn bản- gv đọc mẫu.
- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết
? Theo em bài văn này cú thể được chia làm mấy phần? Nội dung của cỏc phần ntn?
- Hstl-Gvkl:
Bài văn cú thể chia làm ba phần:
Từ đầu" Rải rỏc: Giới thiệu vị trớ của động Phong Nha
Tiếp" Đất bụt: Cảnh tượng động Phong Nha
Cũn lại: Giỏ trị của động Phong Nha.
? Em hóy cho biết động Phong Nha nằm ở vị trớ nào? Khi tới động Phong Nha du khỏch cú thể đi bằng những con đường nào?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Tỏc giả giới thiệu động Phong Nha theo trỡnh tự nào? Cảnh tượng động Phong Nha được miờu tả ra sao?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng
? Bộ phận Động Khụ cú gỡ đặc biệt? Hóy tỡm những chi tiết miờu tả Động Khụ?
- Hs tỡm cỏc chi tiết giới thiệu về Động Khụ và nờu nhận xột của mỡnh.
- Gv bổ sung thờm và ghi bảng:
? Hóy tỡm cỏc chi tiết núi về Động Nước? Qua đú em thấy vẻ đẹp của động Phong Nha hiện lờn ntn và tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật nào?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Động Phong Nha cú giỏ trị ntn? em thấy động Phong Nha đó và đang mở ra những triển vọng gỡ?
- Gv gợi ý cho hs trả lời, sau đú kết luận và ghi bảng:
Hđ3: Thực hiện phần tổng kết.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/148
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
Nội dung cần đạt
I/ Sơ lược về tỏc phẩm:
 (Chỳ thớch*sgk)
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Vị trớ của động Phong Nha.
- Nằm trong quần thể hang động thuộc nỳi đỏ vụi Kẻ Bàng của Miền Tõy- Quảng Bỡnh.
- Cú thể tới Phong Nha bằng hai con đường: đường thuỷ hoặc đường bộ.
2/ Cảnh tượng Phong Nha
+ Động Khụ: Vốn là dũng sụng ngầm, nay đó kiệt nước, chỉ cũn những vũm đỏ trắng, võn nhũ và vụ số cột đỏ màu ngọc bớch
+ Động Nước: Hấp dẫn khỏch du lịch vỡ cảnh sắc. Khối thạch nhũ đủ hỡnh khối, màu sắc. Sắc màu lúng lỏnh như kim cương.
" Sử dụng hàng loạt tớnh từ và cỏc từ ngữ gợi cảm, cõu văn sinh động, hàm sỳc.
=> Động Phong Nha đẹp lộng lẫy, kỡ ảo vừa hoang sơ bớ hiểm, vừa cú nột thanh thoỏt được xem là "kỡ quan đệ nhất động"
3/ Giỏ trị của động Phong Nha:
- Cú 7 cỏi nhất và là hang động dài nhất, đẹp nhất thế giới.
- Đó và đang thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà khoa học, nhà thỏm hiểm và khỏch du lịch.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk/148
IV. Luyện tập
C. Củng cố: Nội dung bài học.
D. Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài kiểm tra học kỡ II.
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ...
..
..
..
*********************
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 130: ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu chám hỏi, dấu chấm than)
A. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.
 Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
- Rèn kỹ năng dùng dấu câu.
b. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định lỗi trong câu và sửa:
 Với vẻ đẹp lộng lẫy và kì ảo của động Phong nha.
3. Bài mới:
Hoaùt ủoõng cuỷa GV - HS
Noọi dung caàn ủaùt
GV: Dùng bảng phụ, HDHS tìm hiểu VD.
- Đặt các dấu câu vào mỗi câu cho phù hợp ?
- Tại sao em lại dùng các dấu câu như vậy ?
- Cách dùng 3 loại dấu câu trên trong những câu sau có gì đặc biệt ?
- HS theo dõi VD 2.
- GV: Việc dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành các câu khác nhau giúp người đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu.
- HS đọc phần 1
- Trong phần a, câu nào mắc lỗi dùng sai dấu câu ?
- ở phần b, câu nào dùng dấu câu chưa đúng ?
- Đọc phần 2.
- So sánh cách dùng dấu (?) và (!) trong các câu đó có đúng không ? Vì sao ?
- Em hãy chữa lại ?
HS: Tìm hiểu VD.
GV: Nhận xét, chuẩn xác, KL
- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
- HS lên bảng làm.
I. Công dụng:
1. Ví dụ: (SGK)
a) Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày ... khôn.
b) Con có nhận ra con không ?
c) Cá ơi giúp tôi với ! Thương tôi với !
d) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
- Dấu (.) đặt cuối câu trần thuật.
- Dấu (?) đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu (!) đặt cuối câu cảm thán, cầu khiến.
2. Ví dụ: (SGK) 
- Câu 2+4: Câu cầu khiến nhưng cuối câu đều có dấu chấm.
- Dấu (?) và (!) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với n/d của một TN đứng trước hoặc với n/d cả câu. 
* Ghi nhớ: SGK - tr 150. 
II. Chữa một số lỗi thường gặp:
1. So sánh cách dùng dấu câu trong cặp sau đây:
a) Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có 2 vế nhưng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau.
Do vậy dùng dấu chấm để tạo thành 2 câu (như câu a1) là đúng.
b) Câu 1: Việc dùng dấu chấm để tách 2 câu là không hợp lý, làm cho phần VN2 bị tách khỏi CN, 2 VN nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa ... vừa,...
Do vậy dùng dấu (!) ở đây là hợp lý.
2.a) Dấu (?) ở đây không phù hợp vì đây không phải là câu nghi vấn.
b) Câu 3 là câu TT nên dùng dấu (!) ở cuối câu là không đúng. 
III. Luyện tập:
Bài 1: (T. 151)
Đặt dấu (.) sau các từ: 
..sông Lương...đen xám...đã đến...toả khói...trắng xoá.
Bài 2: (T.151)
- Chưa? Âthay =dấu (.)
- nếu tới...vậy? Âthay = dấu (.)
4. Củng cố: 	- Các lỗi dấu câu thường mắc ?
- Cách sửa ?
5. Hướng dẫn về nhà :	- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: “Ôn tập dấu câu” tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 131: ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
A. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nắm được công dụng của dấu phẩy.
- Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.
- Rèn kỹ năng dùng dấu phẩy.
b. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét về cách dùng dấu câu trong ví dụ sau ? Sửa lại nếu cần thiết ?
Động Phong Nha thật đẹp, có hai đường đi vào động Đường thuỷ và đường bộ.
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
- HS đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
- Vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí đó ?
- Yêu cầu học sinh giải thích cách dùng dấu phẩy đó.
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ và gọi học sinh lên đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
- Điền thêm 1 CN thích hợp vào chỗ trống:
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
Noọi dung caàn ủaùt
I. Công dụng của dấu phẩy:
1. Ví dụ:
a) Vừa lúc đó, sứ giả ... đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng ... tráng sĩ.
b) Suốt 1 đời người, từ ... xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thuỷ.
c) Nước bị cản ... tứ tung, thuyền xuống.
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN (a, b).
- Dùng đặt giữa các thành phần có cùng chức vụ trong câu (a: TP bổ ngữ).
- Dùng đánh dấu ranh giới giữa thành phần chú thích với thành phần trớc nó (b).
- Dùng tách các vế trong một câu ghép (c).
2. Ghi nhớ: SGK - tr 158. 
II. Chữa một số lỗi thường gặp:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a) Từ xưa đến nay, Thánh Gióng ... VN ta.
b) Buổi sáng, sương muối ... bãi cỏ... Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
Bài 2:
a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe đạp, xe máy đi lại nườm nượp trên đường phố.
b) Trong vườn, hoa lan, hoa huệ, hoa hồng đua nhau nở rộ.
c) Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn nhãn xum xuê, trĩu quả.
Bài 4 (159):
4. Củng cố:
- Các lỗi dấu câu thường mắc ?
- Cách sửa ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập kỹ về công dụng, cách dùng dấu phẩy.
- Làm BT 4 và BT trong sách BT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:...........................................................................................
..........................................................................................................................................
*************************************
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012
 Tiết 132: Trả bài kiểm tra tiếng Việt, bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
A.Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Nhận biết được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình để rút ra kinh nghiệm cho những bài kì sau.
- Tự sửa những lỗi sai đã mắc trong bài làm của mình.
- Củng cố kỹ năng viết văn miêu tả.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài có lời phê cụ thể cho từng bài.
- HS: Ôn tập các tiếng Việt và văn miêu tả sáng tạo.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Các lỗi thường mắc khi viết câu ?
- Cách sửa ?
3. Bài mới:
I. Nhận xét:
1. Ưu điểm
Bài kiểm tra tiếng Việt:
- Đại đa số HS làm tốt phần trắc nghiệm. :
- Biết trình bày bài làm.
Bài Tập làm văn:
- Có một số HS viết đúng thể loại, đúng yêu cầu của đề ra, đã miêu tả được các ý cơ bản của bài. 
- Bài làm có cách trình bày rõ ràng, mạch lạc:
- Một số em trình bày sạch sẽ, chữ viết không sai chính tả:
2. Nhược điểm:
Bài kiểm tra tiếng Việt:
- Phần trắc nghiệm còn HS chưa thuộc bài.
- Một số bài chữ xấu, trình bày cẩu thả.
Bài Tập làm văn:
- Nhiều em chưa xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Nội dung chưa đầy đủ các bước hoặc các bước trình bày đại khái:
- Có em mắc nhiều lỗi diễn đạt và viết sai chính tả quá nhiều, thậm chí cả bài không có dấu chấm câu, viết chưa thành chữ:
 II.Hướng dẫn HS sửa lỗi sai
- HS tự sửa những lỗi đã mắc.
- Trao đổi bài cho nhau để kiểm tra bài cho bạn.
4.Củng cố:
- GV gọi lấy điểm vào sổ.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ trả bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các bài Văn và Tập làm văn đã học.
- Soạn tiế ... theo mẫu hoặc không theo mẫu)
II. Phương thức biểu đạt chính:
TT
Tên văn bản
Phương thức biểu đạt
1
Thạch Sanh
Tự sự dân gian, truyện cổ tích
2
Lượm
Tự sự – trữ tình (biểu cảm)
- Thơ hiện đại
3
Mưa
Miêu tả - biểu cảm- thơ hiện đại
4
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự hiện đại
Truyện đồng thoại.
5
Cây tre Việt Nam
Miêu tả - biểu cảm- giới thiệu – thuyết minh; Bút ký – thuyết minh phim tài liệu
III. Điền vào cột theo bảng sau:
TT
Phương thức biểu đạt
Đã tập làm
1
Tự sự
+
2
Miêu tả
+
3
Biểu cảm
+
4
Nghị luận
+
IV. GV cho HS trả lời các câu hỏi như SGK.
 - GVHDHS trả lời các câu hỏi Tr.302, 303 Sách thiết kế bài soạn Ngữ văn 6.
4.Củng cố:
- GV chốt lại những nội dung cơ bản.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các bài Văn đã học.
- Làm tiếp câu còn lại.
- Soạn phần Tổng kết phần tiếng Việt.
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 135: Tổng kết phần tiếng Việt
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng Việt lớp 6.
- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ; câu đơn, câu ghépso sánh, ẩn dụ. Nhân hoá, hoán dụ
- Biết phân biệt các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó.
B. Chuẩn bị:
- Soạn bài theo hướng dẫn SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra trong giờ học.
3. Bài mới:I. Hệ thống hoá kiến thức về từ và cấu tạo từ.
- HS trả lời các câu hỏi:
1. Từ là gì? cho ví dụ.
- Từ là đơn vị cấu tạo nên câu.
VD:
2. Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho ví dụ.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
VD:
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
VD:
3. Từ ghép và từ láy đều thuộc từ ghép:
- Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau thì gọi là từ ghép.
- Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì gọi là từ láy.
* HS vẽ sơ đồ:
Từ
đơn vị cấu tạo nên câu
Từ đơn Từ phức
chỉ gồm một tiếng Gồm hai tiếng trở lên
 Từ ghép Từ láy
II. Hệ thống hoá kiến thức về từ loại và cụm từ.
- HS nhắc lại 7 từ loại đã học:
1. Danh từ
2. Động từ
3. Tính từ
4. Số từ
5. Lượng từ
6. Chỉ từ
7. Phó từ
- Những từ loại có thể mở rộng thành cụm từ:
1. Danh từ cụm danh từ
2. Động từ cụm động từ
3. Tính từ cụm tính từ
- HS thực hành mở rộng từ thành các cụm từ.
III. Hệ thống hoá kiến thức về nghĩa của từ.
- Nghĩa của từ có mấy loại?
 Có hai loại:
+ Nghĩa gốc 
+ Nghĩa chuyển
- HS cho ví dụ.
IV. Hệ thống hoá kiến thức về nguồn gốc của từ.
- Từ thuần Việt
- Từ mượn: + Tiếng Hán và tiếng ấn - Âu
- HS kẻ bảng tổng hợp tiếng Việt SGK tr. 167, 168.
 4.Củng cố:
- GV chốt lại những nội dung cơ bản.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các bài tiếng Việt đã học.
- Làm tiếp câu còn lại.
- Soạn phần ôn tập tổng hợp.
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: 
...
...
===================================
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 136: ôn tập tổng hợp
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong môn Ngữ văn lớp 6.
- Biết nhận diện các đơn vị kiến thức đã học: Cả Văn, tiếng Việt và Tập làm văn.
- Biết phân biệt các đơn vị kiến thức và vận dụng viết bài tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
- Soạn bài theo hướng dẫn SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra trong giờ học.
3. Bài mới:
I. Phần đọc - hiểu văn bản:
- HS ôn các cách đọc hiểu từng loại văn bản:
* Đọc:
1. Văn học dân gian.
2. Truyện trung đại.
3. Truyện – kí – thơ tự sự – trữ tình hiện đại.
4. Văn bản nhật dụng.
* Nội dung cần nắm:
1. Cốt truyện, nhân vật chính, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
2. Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện: Thứ tự kể, ngôi kể
3. Các biện pháp tu từ:tác dụng ?
4. Chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
II. Phần tiếng Việt.
1. Kì I:
- Từ mượn, nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Các từ loại.
2. Học kì II:
- Các vấn đề câu.
- Các biện pháp tu từ.
III. Phần Tập làm văn
1. Kì I:
- Tự sự kể chuyện:
+ Kể lại truyện dân gian.
+ Kể chuyện đời thường.
+ Kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng.
2. Kì II:
- Miêu tả:
+ Tả cảnh thiên nhiên.
+ Tả đồ vật, con vật.
Tả người.
+ tả cảnh sinh hoạt
+ Miêu tả tưởng tượng, sáng tạo.
- Đơn từ.
+ Theo mẫu.
+ Không theo mẫu.
3. Cách làm: Văn tự sự ? miêu tả? đơn từ?
4.Củng cố:
- GV chốt lại những nội dung cơ bản.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các nội dung đã học.
- Làm tiếp phần còn lại.
- Chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm.
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: 
.
.
Tuần 37
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 137, 138: Kiểm tra học kỳ ii
A.Mục tiêu: 
- Giúp GV đánh giá được khả năng của từng HS về môn Ngữ văn. Từ dó GV có biện pháp dạy phù hợp với từng đối tượng HS.
 	- Giúp HS:
+ Hệ thống kiến thức, vận dụng viết bài tổng hợp, thể hiện khả năng của mình về bộ môn.
+ Tự xác định những ưu, nhược điểm của mình trong bài viết.
B. Chuẩn bị:
- Soạn đề có tổng hợp ba phân môn.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Đề bài:
(Đề do Phòng GD&ĐT ra)
==============================
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 139: Chương trình địa phương
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử của địa phương mình đang sống.
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã được học.
B. Chuẩn bị:
- Soạn theo hướng dẫn của GV tiết 138.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
I. Ôn lại 3 văn bản nhật dụng.
- HS kể tên tác phẩm, tác giả, nội dung chính của 3 văn bản nhật dụng đã học kì II:
1. Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử.
2. Bức thư của Thủ lĩnh da đỏ.
3. Động Phong Nha.
II. Mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của tiết học.
- HS thảo luận, GV chốt lại như mục tiêu bài học.
III. Đại diện các nhóm HS trình bày bài viết;
- HS trao đổi, thảo luận ở nhóm bài tập 1:
 Tìm hiểu một danh lam thắng cảnh ở địa phương (huyện, tỉnh) em theo mẫu sau:
+ Tên di tích hoặc danh lam thắng cảnh?
+ Vị trí địa lý?
+ Có tự bao giờ ?
+ Phát hiện khi nào ? Bởi ai ?
+ Nhân tạo hay cảnh tự nhiên?
+ Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử?
+ ý nghĩa lịch sử ?
+ Giá trị văn hoá, kinh tế du lịch?
+ Tình hình tôn tạo và sử dụng hiện nay ?
- Đại diện HS từng nhóm trình bày kết quả trao đổi, thảo luận.
Tiết 2
- HS trao đổi, thảo luận ở nhóm bài tập 2:
 Tìm hiểu một số vấn đề về môi trường ở địa phương (huyện, tỉnh) em theo mẫu sau:
+ Những ưu điểm, việc làm của nhân dân và chính quyền địa phương nhằm bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp mà em được biết?
+ Những vấn đề còn tồn tại khiến môi trường ở địa phương em bị ô nhiễm, bị vi phạm? (cống, rãnh, rác thải)
- Đại diện HS từng nhóm trình bày kết quả trao đổi, thảo luận.
4.Củng cố:
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các nội dung đã học.
- Làm tiếp bài tập cho tiết 140
Bài tập Tiếng Việt:
1) Việt Nam đất nớc ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
a) Đoạn thơ trên có bao nhiêu tiếng.
b) Đoạn thơ trên có mấy từ ? (Chọn đáp án đúng)
A. 10 từ C. 12 từ.
B. 11 từ. D. 14 từ.
c) Đoạn thơ trên có mấy từ láy ?
A. 2 từ.	C. 3 từ.
B. 1 từ.	D. không có từ láy nào.
d) Đoạn thơ trên có mấy từ ghép ?
A. 2 từ.	C. 4 từ.
B. 3 từ.	D. 1 từ.
2) Xác định kiểu cấu tạo từ cho các từ in đậm trong các câu sau:
"ít lâu sau, Âu cơ có mang. Đến kỳ sinh nở, chuyện thật lạ, nàng sinh ra cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra thành một trăm ngời con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh nh thần."
3) Đánh dấu (X) vào ô trống để xác định từ láy và từ ghép:
Từ cần 
xác định
Ghép
Láy
Từ cần 
xác định
Ghép
Láy
bạn bè
tâm tình
băn khoăn
thân thiết
dạy dỗ
ví von
đền đài
tốt tơi
lờ mờ
hồng hào
nớc non
ngẫm nghĩ
thanh danh
nghĩ ngợi
	4) Nghĩa của từ láy rất sinh động, gợi hình, gợi cảm. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có dùng một số từ láy.
VD: Ngày chủ nhật, khu vui chơi giải trí thật đông vui tấp nập. Trẻ con vẫn nhiều hơn cả. ở bể bóng các bạn cứ trườn đi trườn lại trên cơ man nào là những quả bóng đủ màu sắc. Cũng có cả cầu trợt nh ở bể bơi vậy. Rồi các bạn còn thi ném bóng vào rổ nữa. Tiếng reo hò không ngớt. 
	Sôi động nhất có lẽ là ở bể bơi ...
	5) Điền các từ: thân thiết, thân mến, thân mật, thân thiện vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp với nội dung giải nghĩa:
	- thân mến: có quan hệ tình cảm quý mến.
	- thân mật: có những biểu hiện tình cảm chân thành, gắn bó với nhau.
	- thân thiện: tỏ ra tử tế và có thiện cảm với nhau.
	- thân thiết: có quan hệ tình cảm gần gũi, gắn bó chặt chẽ với nhau.
	6) Con qụa khôn ngoan
	Một con quạ khát nước, nó tìm thấy một cái lọ có nước. Nhưng nước trong lọ ít quá, mà cổ lọ lại cao. Quạ không uống được. Nó liền nghĩ ra một cách: nó lấy mỏ gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ. Một lúc sau, nước trong lọ dâng cao, quạ tha hồ uống.
	a) Xác định thể loại của đoạn văn trên:
	A. Miêu tả	C. Phát biểu cảm nghĩ.
	B. Kể chuyện	D. Nghị luận.
	b) Tìm những sự việc cơ bản tạo lên cốt truyện và sắp xếp theo trình tự hợp lý.
	(Con quạ khát nước -> tìm được một cái lọ có nước -> nước ít, cổ lọ cao -> quạ không uống được -> nó bỏ sỏi vào lọ -> nước dâng cao -> quạ tha hồ uống.)
==========================
Ngày soạn: ../.2012
Ngày giảng:./..2012 
Tiết 140: trả bài kiểm tra học ky ii
A.Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Nhận biết được những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Tự sửa những lỗi sai đã mắc trong bài làm của mình.
- Củng cố kỹ năng làm bài trắc nghiệm và viết văn .
B. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài có lời phê cụ thể cho từng bài.
- HS: Ôn tập các văn, tiếng Việt và văn miêu tả sáng tạo.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: GV nêu đề bài
Bước 2: HS lần lượt trả lời các câu hỏi phần trắc nghiệm.
Phần tự luận GV cho HS xây dựng dàn bài đối với phần Tập làm văn
Bước 3: Lỗi và cách khắc phục
GV: Nêu các lỗi HS thường mắc phải và cho HS sửu lỗi.
Bước 4: GV nhận xét bài thi học kỳ.
* Củng cố, dặn dò:
GV: dặn dò HS ôn tập những nội dung chủ yếu trong hè.
1. Đề bài
2. Đáp án .
- Phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận.
(Xem đáp án)
3. Nhận xét chung.
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35 - 37.doc