Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Cả năm học)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Cả năm học)

A. Mục tiêu:Giúp HS.

- Hiểu được ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng bánh giầy.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.

- Kể được truyện.

B. Chuẩn bị:máy chiếu

Tranh truyện bánh chưng bánh giầy.

C. Tiến trình.

C1: ổn định lớp

C2: Kiểm tra bài cũ :1. Kể truyện con rồng cháu tiên.

 2. Nêu ý nghĩa của truyện

C3: Bài mới giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ.

 

doc 293 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Cả năm học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1:	Văn bản	Con rồng - Cháu tiên
	 Truyền thuyết)
A. Mục tiêu:Giúp HS.
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Con rồng cháu tiên.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Kể được truyện.
B. Chuẩn bị:Tranh: Con rồng cháu tiên , máy chiếu.
C. Tiến trình.
i. ổn định lớp 
ii. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
iii. Bài mới : Giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thỳc
- GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu (*) SGK.
Truyền thuyết là một thể loại văn học ntn? Có đặc điểm gì?
- GV đọc mẫu.
? em có nhận xét gì về giọng đọc?
- GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau.
? giải thích nghĩa của từ “Tinh” trong các từ “mộc tinh”, “Sơn tinh”, “thuỷ tinh”.
HS dựa SGK trả lời.
? theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu rõ nội dung từng phần? 
? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất lớn lao kì lạ đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của 2 nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- HS dựa SGK trả lời.
? Các chi tiết kì lạ của truyện là những chi tiết tưởng tượng vậy chi tiết tưởng tượng kì ảo này có vai trò gì?
- HS suy nghĩ trả lời.
- - GV phát phiếu học tập - HS thảo luận nhóm.
? Vì sao tác giả dân gian lại để cho Lạc Long Quân có nguồn gốc nòi Rồng và Âu Cơ thuộc họ thần nông ( tiên) khi xây dựng câu chuyện này?
đỡ nhau em có suy nghĩ ntn?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
I. Tìm hiểu chung 
* Khái niệm truyền thuyết:
- Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật sự kiện liên quan đến lịch sử quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản .
Đọc,
 Tìm hiểu chú thích .
3. Tìm hiểu bố cục và tóm tắt truyện .
* Bố cục: 3 phần.
Đ1: từ đầu đến cung điện Long Trang.
Lạc Long Quân và Âu Cơ lên duyên vợ chồng.
Đ2: Tiếp đến lên đường.
Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm con, 2 người chia tay.
Đ3: Còn lại: nguồn gốc dân tộc.
* Tóm tắt truyện.( HS túm tắt )
3. Phân tích 
a. Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Nguồn gốc: cao quý.
- Hình dạng và tài năng: lớn lao, kì lạ, đẹp đẽ.
- Kết duyên kì lạ: Rồng và Tiên.
b. ý nghĩa truyện.
- Giải thích nguồn gốc cao quí của người Việt.
- Biểu hiện ý nguyện ĐK thống nhất của nhân dân ta.
Người Việt Nam miền xuôi hay ngược đều chung một cội nguồn.
tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định ( VD: tô đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ của nhân vật lịch sử) ở đây yếu tốt tưởng tượng làm tăng tính thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc, tăng lòng tự hoà tôn kính tổ tiên dân tộc mình).
4. Ghi nhớ ( SGK) .
III. Luyện tập 
- Câu nói: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
- Truyện : Quả trứng to nở......
 Quả bầu mẹ
C > Củng cố . 1. Nhắc lại KN truyền thuyết?
 2. ý nghĩa truyện? Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào của truyện.
C> Về nhà : Xem lại nội dung bài học.
	 Soạn bài bánh chưng bánh giầy
Tiết 2	:	Văn bản	Bánh chưng bánh giầy 
	( Truyền thuyết)
A. Mục tiêu:Giúp HS.
- Hiểu được ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng bánh giầy.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
- Kể được truyện.
B. Chuẩn bị:máy chiếu
Tranh truyện bánh chưng bánh giầy.
C. Tiến trình.
C1: ổn định lớp 
C2: Kiểm tra bài cũ :1. Kể truyện con rồng cháu tiên.
 2. Nêu ý nghĩa của truyện
C3: Bài mới giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thỳc
- GV đọc mẫu
 - GV hướng dẫn cách đọc và yêu cầu 3 HS đọc nỗi tiếp nhau.
- HS đọc các chú thích 3-5-6-9.
? Hãy chỉ ra bố cục truyện và nêu nội dung từng phần?
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
ý định của Vua khi truyền ngôi là gì?
- GV mở rộng: Hình thức truyền ngôi của vua Hùng khá đặc biệt dùng câu đố để thử thách, để tìm ra được người nối chí vua.
? Vì sao trong truyện các con của Vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ.
GV giảng: Thần ở đây chính là ND: Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc trân trọng hạt gạo của trời đất và cũng là KQ công sức con người...
Chỉ có Lang Liêu hiểu được điều này, chàng được thần giúp đỡ là xứng đáng.
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được Vua cha chọn để tế trời đất.
? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết?
- GV giảng: Truyện giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy đề cao nghề nông. Lang Liêu hiện lên như một anh hùng văn hoá Bánh chưng, bánh giầy càng có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên phẩm chất tài năng của Lang Liêu bấy nhiêu.
- HS đọc ghi nhớ ( SGK).
- GV nhấn mạnh lại.
? Phong tục làm bánh trưng, bánh giầy ngày tết của nhân ta có ý nghĩa gì?
?Học xong truyện này em thích nhất chi tiết nào? Kể lại sực việc trong tranh minh hoạ.
I. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc,
2. Tìm hiểu chú thích ( SGK )
3. Bố cục và tóm tắt truyện 
* Bố cục.cục truyện gồm 3 phần.
Đ1: Từ đầu đến chứng giám.
 Hùng Vương chọn người nối ngôi.
Đ2: Tiếp đến “Hình tròn”
Lang Liêu được thần mách bảo cách làm bánh.
Đ3: Còn lại: Lang Liêu được nối ngôi.
* Tóm tắt truyện.( HS túm tắt )
3. Phân tích 
a. Vua Hùng và cách chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh đất nước thanh bình, đã già.
- Yêu cầu: người nối ngôi phải nối được chí vua không nhất thiết là con trưởng.
b. Nhân vật Lang Liêu.
- Lang Liêu là người thiệt thòi nhất.
- Tuy là con vua nhưng từ khi lớn lên ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng. Lang Liêu là con vua nhưng thân phận gần gũi dân thường.
- Lang Liêu sáng tạo ra hai thứ bánh.
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế vì đó là sản phẩm của nhà nông do chính con người làm ra.
- Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu sa ( tượng trưng cho trời đất muôn loài)
GV giảng: với ý nghĩa như vậy nên bánh của Lang Liêu trở thành lễ vật lễ trời đất, lễ tiên vương. Vì thế Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi. ý nghĩa của hai thứ bánh đã chứng tỏ tài đức của người có thể nối được chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất do chính bàn tay con người làm ra tiến cúng Tiên Vương dâng vua cha thì đúng là tài năng thông minh, có lòng hiếu thảo trân trọng người sinh thành ra mình.
c. ý nghĩa của truyền thuyết.
- giải thích nguồn gốc sự vật.
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
4. Ghi nhớ ( SGK ) .
III. Luyện tập 
Bài 1: 
- ý nghĩa của phong tục.
Đề cao nghề nông, sự thờ kính tổ tiên đất trời.
- Xây dựng phong tục tập quán từ những điều giản dị mà rất thiêng liêng giàu ý nghĩa.
- Ngày tết gói bánh.......... là nét văn hoá truyền thống của dân tộc.
Bài 2: Thảo luận.
C4: củng cố: 1. Nêu những chi tiết thể hiện yếu tố lịch sử trong truyện?
2. Nhắc lại ý nghĩa của truyền thuyết.
C5: Về nhà :Xem lại nội dung bài.
 Soạn bài: Thánh gióng.
Tiết 3	:	Tiếng Việt	Từ và cấu tạo của từ tiếng việt	
A. Mục tiêu:	Giúp HS.
- Hiểu được thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt.
Cụ thể hiểu: - Khái niệm về từ
	- Đơn vị cấu tạo của từ ( tiếng).
	- Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ ghép, từ láy)
B. Chuẩn bị:	máy chiếu
Tranh truyện bánh chưng bánh giầy.
C. Tiến trình.
C1: ổn định lớp 
C2: Kiểm tra bài cũ .
C3: Bài mới .
HS đọc sách giáo khoa
? Lập danh sách các tiếng và từ bằng cách tách từ và tiếng trong mỗi câu trên?
I. Từ là gì? 
1. Ví dụ ( SGK)
2. Nhận xét:
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu
Khi 1 tiếng được dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ.
Thần - vừa là tiếng vừa là từ
 - Trồng- là tiếng chưa phải là từ
3. Ghi nhớ ( SGK)
II. Từ đơn và từ phức .
1. VD ( SGK)
2. Nhận xét:
- Từ đơn: Chỉ có 1 tiếng
- Từ phức: Có 2 tiếng trở lên
Từ ghép: Các tiếng quan hệ về nghĩa?
Từ láy: Các tiếng quan hệ về âm
3. Ghi nhớ
III. Luyện tập (15’)
Bài 1:
a. Từ ghép
b. Nguồn cội, gốc rễ,gốc gác
c. Cha mẹ, anh em, vợ chồng
nhau về nghĩa.
Bài 2:
- Quy tắc sắp xếp tiếng:
+ Quy tắc nam trước, nữ sau: nam nữ, trai gái, anh chị, ông bà.
+ Quy tắc bậc trên trước, dưới sau:
anh em, ông cháu, bà cháu, mẹ con.
Bài 3:
( bánh + x )
x là tiếng giữ vai trò cụ thể hoá loại bánh
cách chế biến: bánh rán, nướng hấp , chất liệu bánh: nếp , tẻ, tôm, khoai
Tính chất bánh: rẻo, xốp.
Hình dáng bánh: bánh gối, bánh tai voi,
- Các tiếng trong từ có quan hệ với nhau về nghĩa.
Bài 2:
- Quy tắc sắp xếp tiếng:
+ Quy tắc nam trước, nữ sau: nam nữ, trai gái, anh chị, ông bà.
+ Quy tắc bậc trên trước, dưới sau:
anh em, ông cháu, bà cháu, mẹ con.
Bài 3:
( bánh + x )
x là tiếng giữ vai trò cụ thể hoá loại bánh
cách chế biến: bánh rán, nướng hấp , chất liệu bánh: nếp , tẻ, tôm, khoai
Tính chất bánh: rẻo, xốp.
Hình dáng bánh: bánh gối, bánh tai voi,
Bài 4
Miêu tả tiếng khóc
VD: khóc ra rả, nức nở, rưng rức.
Bài 5:
Tiếng
Từ
Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi , và, cách ăn ở.
Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi , và, cách ăn ở
Sau khi HS trả lời giáo viên chiếu đáp án.
? Nhận xét về số lượng từ và tiếng ?
- Có 9 từ - 12 tiếng.
? Trong VD trên tiếng nào được coi là từ, tiếng nào chưa được coi là từ? 
- GV chốt lại kiến thức và rút sang ghi nhớ.
HS đọc ghi nhớ.
HS đọc VD và trả lời câu hỏi.
? Điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại.
- GV chiếu bảng phân loại lên màn hình. HS điền
Bảng phân loại
Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta, chăm ........
Từ phức
Ghép
Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
Láy
Trồng trọt
H Qua bảng phân loại em có nhận xét gì về cấu tạo từ đơn, từ phức?
- GV lưu ý HS danh giới từ đơn và từ phức nhiều khi khó phân biệt.
VD: Cháu ăn bánh dẻo ( từ ghép)
 Bánh dẻo quá ( từ đơn)
H Từ ghép và từ láy có đặc điểm gì?
GV chốt lại ý chính rồi rút sang ghi nhớ.
HS làm vào giấy trong, giáo viên chiếu
Chia nhóm HS làm bài tập
Nhóm 1: Câu a
Nhóm 2: Câu b
Nhóm 3: Câu c
Dựa vào đâu KĐ từ nguồn gốc , con cháu là từ ghép?
Nhận xét về quy tắc sắp xếp các tiếng?
Các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức bánh + x
Điền vào chỗ trống:
Từ thút thít miêu tả gì?
HS từ làm theo nhóm
C5: Về nhà : - Xem lại bài học
	 - Làm bài tập trong sách Bt 
Tiết 4	:	Tập làm văn	3	
A. Mục tiêu:Giúp HS.
Huy động kiến thức về các loại văn bản đã học, đã biết.
Hình thành sơ bộc các khái niệm: VB, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
B. Chuẩn bị:Bảng phụ.
C. Tiến trình.
C1: ổn định lớp 
C2: Kiểm tra bài cũ .
C3: Bài mới .
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thỳc
? Trong đời sống khi có 1 T2, tình cảm nguyện vọng cần biểu đạt cho mọi người biết em.
? Muốn biểu đạt t2, tình cảm nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào?
- HS đọc câu ca dao:
Ai ơi giữ chí cho ............. mặc ai
? Câu ca dao trên được sáng tác để làm gì? nói lên vấn đề gì?
? Hai câu  ... Tuaàn 33 – Tieỏt 129
OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU
( DAÁU PHAÅY )
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT : 
Giuựp hoùc sinh :
- Naộm ủửụùc coõng duùng vaứ yự nghúa ngửừ phaựp cuỷa loaùi daỏu caõu : daỏu phaồy
Tớch hụùp vụựi phaàn vaờn ụỷ vaờn baỷn nhaọt duùng “ Caõy tre Vieọt Nam”, vụựi phaàn vaờn baỷn truyeàn thuyeỏt “ Thaựnh Gioựng”, taọp laứm vaờn ụỷ phaàn traỷ baứi mieõu taỷ saựng taùo.
- Coự yự thửực sửỷ duùng daỏu caõu khi vieỏt vaờn baỷn, phaựt hieọn vaứ sửỷa chửừa caực loói veà daỏu caõu. Thửùc haứnh veà daỏu caõu, ủaởt caõu, giaỷi thớch caựch duứng.
II. TIEÁN TRèNH GIAÛNG DAẽY : 
1/ OÅn ủũnh lụựp :
2/ Kieồm tra baứi cuừ :
(4) Vũ trớ cuỷa daỏu chaỏm, daỏu chaỏm than, daỏu chaỏm hoỷi ? vd ?
3/ Baứi mụựi :
ỉ Vaứo baứi : Tieỏp theo phaàn oõn taọp coõng duùng cuỷa daỏu chaỏm, daỏu hoỷi, daỏu chaỏm than laứ oõn taọp veà daỏu phaồy maứ chuựng ta hoùc hoõm nay.
BAỉI GIAÛNG
I. COÂNG DUẽNG
1/ Cho HS ủoùc kyừ noọi dung muùc I.1 xaực ủũnh thaứnh phaàn chớnh vaứ thaứnh phaàn phuù.
=> Traỷ lụứi caực caõu hoỷi
2/ Xaực ủũnh trong moói caõu :
ẹoùc vd a) Xaực ủũnh caỏu truực cuự phaựp cuỷa caõu
Xaực ủũnh caực tửứ ngửừ coự cuứng chửực vuù ngửừ phaựp ?
a1. Vửứa luực ủoự/,sửự giaỷ//ủem ngửùa saột,roi saột,aựo giaựp saột ủeỏn.
a2. Chuự beự vuứng daọy, vửụn vai moọt caựi, boóng bieỏn thaứnh traựng sú
ẹoùc vd b) : Xaực ủũnh tửứ ngửừ vụựi boọ phaọn chuự thớch cuỷa noự :
b. . Suoỏt moọt ủụứi ngửụứ//,tửứ thuụỷ loùt loứng ủeỏn khi nhaộm maột xuoõi tay/, tre//vụựi mỡnh soỏng cheỏt coự nhau chung thuỷy.
ẹoùc vd c) Xaực ủũnh caực veỏ cuỷa moọt caõu gheựp :
Veỏ 1: Nửụực//bũ caỷn vaờng boùt tửự tung,thuyeàn// vuứng vaống cửự chửùc truùt xuoỏng.
3/ Giửừa caực ranh giụựi aỏy, ta phaỷi duứng daỏu caõu naứo ủeồ ngaờn caựch
–> Duứn daỏu phaồy.
-Hoùc sinh ủoùc vd giaỷi thớch vỡ sao em laùi ủaựnh daỏu phaồy vaứo vũ trớ treõn ?
–> Yeõu caàu hoùc sinh ủaởt daỏu phaồy vaứo choó thớch hụùp trong 4 caõu treõn. (mửùc ủoỷ)
- Chổ ủũnh hoùc sinh ủoùc to muùc ghi nhụự SGK trg 158
II. CHệếA MOÄT SOÁ LOÃI THệễỉNG GAậP 
Caõu 1a) Cho HS ủoùc vaứ ủaởt daỏu phaồy
–> Caõu 1 : daỏu phaồy duứng ủeồ ngaờn caựch caực tửứ ngửừ duứng laứm CN
–> Caõu 2 : daỏu phaồy duứng ủeồ ngaờn caựch caực tửứ ngửừ duứng laứm VN
Caõu 1b) Cho HS ủoùc vaứ ủaởt daỏu phaồy
-> Caõu 1b : daỏu phaồy ngaờn caựch traùng ngửừ vụựi noàng coỏt caõu C-V 
-> Caõu 2 : daỏu phaồy ngaờn caựch caực veỏ cuỷa caõu gheựp.
III. LUYEÄN TAÄP
BT1 : Duứng daỏu phaồy :
+Vũ trớ a (1) : daỏu phaồy ngaờn caựch traùng ngửừ vụựi noàng coỏt caõu C-V
+Vũ trớ a (2) : daỏu phaồy ngaờn caựch giửừa ( 2 vũ ngửừ vụựi noàng coỏt caõu C-V)
+B1.1 : daỏu phaồy ngaờn caựch giửừa traùng ngửừ vụựi noàng coỏt caõu C-3/ Baứi mụựi :
+B1.2 : daỏu phaồy ngaờn caựch 2 boồ ngửừ
+B2 : gioự baỏc hun huựt thoồi
+B3.1,b3.2 : daỏu phaồy ngaờn caựch 3 chuỷ ngửừ
+B4.2,b4.1 : daỏu phaồy ngaờn caựch 3 VN
BT2 : ẹieàn CN thớch hụùp vaứo oõ troỏng.
BT3 : ẹieàn CN thớch hụùp vaứo oõ troỏng :
BT4 : Nhaọn xeựt veà caựch duứng daỏu phaồy trong caõu vaờn.
* ẹoùc theõm : Caực daỏu caõu SGK trg 159
* Daởn doứ : Soaùn baứi mụựi ( “chửụng trỡnh ủũa phửụng” – Phaàn vaờn vaứ taọp laứm vaờn.
BAỉI GHI
I. TèM HIEÅU BAỉI :
1/ Coõng duùng :
a1. Vửứa luực ủoự/,sửự giaỷ//ủem ngửùa saột,roi saột,aựo giaựp saột ủeỏn.
a2. Chuự beự//vuứng daọy,vửụn vai moọt caựi bieỏn thaứnh traựng sú.
b. Suoỏt moọt ủụứi ngửụứ//,tửứ thuụỷ loùt loứng ủeỏn khi nhaộm maột xuoõi tay/ , tre//vụựi mỡnh soỏng cheỏt coự nhau.
2/ Chửừa moọt soỏ loói thửụứng gaởp :
Caõu 1(a) : chaứo maứo (,) saựo saọu (,) saựo ủen . . ủaứn ủaứn luừ luừ bay veà (,) lửụùn leõn lửụùn xuoỏng. Chuựng noự goùi nhau (,) troứ chuyeọn (,) traựnh caừi nhau (,) oàn aứo maứ vui khoõng theồ tửụỷng tửụùng ủửụùc
Caõu 1b: Treõn nhửừng ngoùn caõy giaứ nua coồ thuù (,) nhửừng chieỏc laự vaứng coứn soựt laùi cuoỏi cuứng ủang khua lao xao trửụực khi giaừ tửứ thaõn meù ủụn sụ Nhửng nhửừng haứng caõy cau laứng daù thỡ baỏt chaỏp taỏt caỷ sửực maùnh taứn baùo cuỷa muứa ủoõng (,) chuựng vaón coứn y nguyeõn nhửừng taứu laự, vaột veỷo, meàm maùi nhử nhửừng caựi ủuoõi eựn.
=> Ghi nhụự SGK 
III. LUYEÄN TAÄP
BT1: duứng daỏu phaồy :
a. Tửứ xửa ủeỏn nay (,) Thaựnh gioựng luoõn laứ nhửừng hỡnh aỷnh rửùc rụừ veà loứng yeõu nửụực (,) sửực maùnh phi thửụứng vaứ tinh thaàn saỹn saứng choỏng ngoaùi xaõm cuỷa daõn toọc Vieọt Nam ta.
b. Buoồi saựng (,) sửụng muoỏi phuỷ traộng caứnh caõy, baừi coỷ. Gioự baỏc hun huựt thoồi. Nuựi ủoài (,) thung luừng (,) laứng baỷn chỡm trong bieồn maõy muứ. Maõy boứ treõn maởt ủaỏt (,) traứn vaứo trong nhaứ (,) quaỏn laỏy ngửụứi ủi ủửụứng.
BT2: ẹieàn CN :
a. Vaứo giụứ tan taàm, xe oõtoõ, ( xe maựy, xe ủaùp) ủi laùi nửụứm nửụùp treõn ủửụứng phoỏ ).
b. Trong vửụứn, (hoa cuực, hoa maóu ủụn, hoa hoàng )ủua nhau nụỷ.
c. Doùc theo bụứ soõng, nhửừng (vửụứn oồi, vửụứn maọn, vửụứn nhaừn ) xum xueõ trúu quaỷ.
–>HS tửù laứm (SGK )
BT4: Caực duứng daỏu phaồy :
. . ủửụùc duứng vụựi muùc ủớch tu tửứ. Nhụứ hai daỏu phaồy, caõu vaờn ủửụùc ngaột thaứnh 2 ủoaùn caõn ủoỏi, dieón taỷ nhũp quay ủeàu ủaởn, chaọm raừi, nhaón naùi cuỷa chieỏc coỏi xay.
Tuaàn 33 –Tieỏt 130-131
CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG
(PHAÀN VAấN VAỉ TAÄP LAỉM VAấN )
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT : 
Giuựp hoùc sinh
- Bieỏt ủửụùc moọt soỏ danh lam thaộng caỷnh, caực di tớch lũch sửỷ hay chửụng trỡnh keỏ hoaùch baỷo veọ moõi trửụứng nụi ủũa phửụng mỡnh ủang soỏng;
- Bieỏt lieõn heọ vụựi phaàn vaờn baỷn nhaọt duùng ủaừ hoùc trong Ngửừ vaờn 6, taọp hai, ủeồ laứm phong phuự theõm nhaọn thửực cuỷa mỡnh veà chuỷ ủeà ủaừ hoùc
II. HèNH THệÙC THệẽC HIEÄN :
SGK 
Tuaàn 33 – Tieỏt 132-133
OÂN TAÄP TOÅNG HễẽP CHUAÅN Bề CHO BAỉI KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP CUOÁI NAấM 
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT : 
- Baứi taọp laứm vaờn soỏ 8 laứ baứi kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm, nhaốm ủaựng giaự HS ụỷ caực phửụng dieọn sau :
	+ Sửù vaọn duùng linh hoaùt theo hửụựng thớch hụùp caực kieỏn thửực vaứ kyừ naờng cuỷa moõn hoùc Ngửừ vaờn.
	+ Naờng lửùc vaọn duùng toồng hụùp caực phửụng thửực bieồu ủaùt ( keồ vaứ taỷ ) trong moọt baứi vieỏt vaứ caực kyừ naờng vieỏt baứi vaờn noựi chung.
II. HèNH THệÙC THệẽC HIEÄN 
SGK 
 Ngàythỏngnăm .
 Tổ trưởng chuyờn mụn
Tuaàn 34
Tieỏt 134-135
 OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT 
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT : 
- Cuỷng coỏ vaứ heọ thoỏng hoaự ủửụùc kieỏn thửực veà tieỏng vieọt ủaừ hoùc trong naờm 
- Vaọn duùng ủửụùc caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ 3 phaõn moõn ủeồ vieỏt baứi kieồm tra cuoỏi naờm .
II. TIEÁN TRèNH GIAÛNG DAẽY : 
1/ OÅn ủũnh lụựp :
2/ Kieồm tra baứi cuừ :
Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
3/ Baứi mụựi : 
Vaứo baứi : ủeồ giuựp caực em cuỷng coỏ vaứ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà tieỏng vieọt trong naờm, hoõm nay, chuựng ta seừ tieỏn haứnh : toồng keỏt phaàn Tieỏng Vieọt.
(4) Trong naờm hoùc, caực em ủaừ hoùc 7 tửứ loaùi naứo ?
- GV nhaộc nhụỷ HS xem laùi 6 tửứ ủaừ hoùc ụỷ HKI.
GV lửu yự HS moói tửứ loaùi caàn naộm ủửụùc ủaởc ủieồm yự nghúa, chửực vuù ngửừ phaựp vaứ phaõn loaùi cuỷa tửứ loaùi ủoự.
- GV oõn taọp laùi phoự tửứ ( hoùc ụỷ HKII)
- Phoự tửứ laứ gỡ ?
F PHAÀN GHI BAÛNG E
I. NOÄI DUNG OÂN TAÄP : 
1/ Tửứ loaùi ủaừ hoùc :
Em haừy laàn lửụùt neõu nhửừng moõ hỡnh caỏu taùo cuỷa cuùm tửứ ( thaỷo luaọn theo toồ )
Tệỉ LOAẽI
PHOÙ
Tệỉ
SOÁ
Tệỉ
TÍNH
Tệỉ
ẹOÄNG
Tệỉ
DANH
Tệỉ
DANH
Tệỉ
LệễẽNG 
Tệỉ
CHI
Tệỉ
2/ Cuùm tửứ : 3 daùng
a. Cuùm tửứ ủửụùc caỏu taùo ủaày ủuỷ :
Phuù Ngửừ Trửụực
Phuù Ngửừ Sau
Phaàn Trung Taõm
	+	+
b. Cuùm tửứ ủửụùc caỏu taùo thieỏu :
Phuù Ngửừ Trửụực
Phaàn Trung Taõm
	+
Phuù Phaàn Ngửừ Sau
Phaàn Trung Taõm
	+
Tuứy theo phaàn trung taõm laứ danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ maứ ta coự cuùm danh tửứ, cuùm tớnh tửứ.
3/ Caực pheựp tu tửứ :
	HS caàn naộm ủửụùc caựch caỏu taùo vaứ taực duùng cuỷa moói pheựp tu tửứ :
Pheựp tu tửứ
ẹũnh nghúa
So saựnh
Laứ ủoỏi chieỏu sửù vaọt, sửù vieọc naứy vụựi sửù vieọc khaực coự neựt tửụng ủoàng ủeồ laứm taờng sửực gụùi hỡnh, gụùi caỷm cho sửù dieón ủaùt.
Nhaõn hoaự
Laứ goùi caỷ con vaọt, caõy coỏi, ủoà vaọt . . baống nhửừng tửứ ngửừ vaón ủửụùc duứng ủeồ goùi hoaởc taỷ con ngửụứi, laứm cho TG loaứi vaọt, caõy coỏi, ủoà vaọt . .. trụứ neõn gaàn guừi vụựi con ngửụứi, bieồu thũ ủửụùc suy nghú, tỡnh caỷm cuỷa con ngửụứi.
Aồn duù
Laứ goùi teõn sửù vaọt, hieọn tửụùng naứy baống teõn sửù vaọt, hieọn tửụùng khaực coự neựt tửụng ủoàng vụựi noự nhaốm taờng sửực gụùi hỡnh, gụùi caỷm cho sửù dieón ủaùt.
Hoaựn duù 
Laứ goùi teõn sửù vaọt, hieọn tửụùng, khaựi nieọm naứy baống teõn cuỷa sửù vaọt, hieọn tửụùng, khaựi nieọm khaực coự quan heọ gaàn guừi vụựi noự nhaốm taờng sửực gụùi hỡnh, gụùi caỷm cho sửù dieón ủaùt.
4/ Caực kieồu caỏu taùo ủaừ hoùc :
	HS caàn naộm ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa caực loaùi caõu traàn thuaọt vaứ caực kieồu caõu traàn thuaọt ủụn :
Caực kieồu caõu traàn thuaọt ủụn
ẹaởc ủieồm
Caõu traàn thuaọt ủụn coự tửứ laứ
-VN thửụứng do tửứ Laứ keỏt hụùp vụựi danh tửứ ( cuùm danh tửứ ) hoaởc coự theồ do toồ hụùp giửừa tửứ laứ vụựi ủoọng tửứ ( cuùm ủoọng tửứ hoaởc tớnh tửứ ( cuùm tớnh tửứ ). . taùo thaứnh
-Khi bieồu thũ yự nghúa phuỷ ủũnh, VN keỏt hụùp vụựi caực tửứ khoõng phaỷi, chửa phaỷi
Caõu traàn thuaọt ủụn khoõng coự tửứ laứ
VN thửụứng do ủoọng tửứ ( cuùm ủoọng tửứ) hoaởc tớnh tửứ (cuùm tớnh tửứ ) taùo thaứnh khi bieồu thũ yự nghúa phuỷ ủũnh, VN keỏt hụùp vụựi caực tửứ khoõng, chửa.
Ghi chuự : Khi noựi kieồu caõu traàn thuaọt ủụn vaứ traàn thuaọt keựp, ta coự theồ hieồu ủửụùc caỏu taùo cuỷa caõu ủụn vaứ caõu gheựp.
Caõu TT gheựp
Caực kieồu caỏu taùo caõu
Caực TT gheựp
Caõu traàn thuaọt ủụn khoõng coự tửứ “Laứ”
Caõu TT ủụn coự tửứ “laứ”
5/ Caực daỏu caõu :
- ẹeồ keỏt thuực caõu thửụứng duứng nhửừng daỏu gỡ ?
(4) Em haừy neõu vũ trớ cuỷa caực daỏu caõu.
Ghi baỷng :
Ba loaùi daỏu caõu : daỏu chaỏm; daỏu chaỏm hoỷi; daỏu chaỏm than duứng ủeồ keỏt thuực caõu.
+ Daỏu chaỏm ủửụùc ủaởt ụỷ cuoỏi caõu traàn thuaọt
+ Daỏu chaỏm hoỷi ủửụùc ủaởt ụỷ cuoỏi caõu nghi vaỏn
+ Daỏu chaỏm than ủửụùc ủaởt ụỷ cuoỏi caõu caàu khieỏn hay caõu caỷm thaựn
+ Daỏu phaồy duứng ủeồ ngaờn caựch caực boọ phaọn cuỷa caõu
Daỏu caõu tieỏng vieọt
Daỏu phaõn caựch caực boọ phaọn
Daỏu keỏt thuực caõu
Daỏu 
chaỏm
Daỏu
phaồy
Daỏu
chaỏm than
Daỏu
chaỏm hoỷi
S
*Cuỷng coỏ :
 	Goùi HS ủoùc laùi moọt soỏ ghi nhụự troùng taõm
*Daởn doứ :
	+ Hoùc thuoọc loứng caực phaàn kieỏn thửực khaựi quaựt SGK trg 167,168
	+ Chuaồn bũ tieỏt oõn taọp toồng hụùp cho kyứ sau.
Tieỏt 136-137
VIEÁT BAỉI KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP CUOÁI NAấM
 SGK trg 165-1
 Ngàythỏngnăm .
 Tổ trưởng chuyờn mụn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an văn 6(2 côt).doc