Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (trọn bộ cả năm)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (trọn bộ cả năm)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Giúp HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.

 - Rèn kĩ năng đọc , kể.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + Tranh minh hoạ

- HS: Soạn bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định

2. Bài cũ: Nêu nội dung và ý nghĩa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên”

3. Bài mới: Trò chơi ô chữ: Tên một loại bánh trong câu:

 “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

 Cây nêu, tràng pháo, .”

GV giới thiệu bài: Hằng năm, mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta lạigói bánh chưng, bánh giầy ăn tết. Nhưng mấy ai biết đến nguồn gốc của hai loại bánh này như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này qua truyện “ Bánh chưng, bánh giầy”

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 GV giới thiệu truyện

Hoạt động 2: GV hướng dẫn đọc

 Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, sau đó gọi 3 HS đọc tiếp:

- Từ đầu chứng giám

- Tiếp hình tròn

- Còn lại

GV nhận xét ngắn gọn, chọn một số chỗ để góp ý cách đọc cho HS

 Chú ý các chú thích khó: (1), (2), (3), (4), (7) , (8), (9), (12), (13).

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện.

* TL: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và bằng hình thức gì?

HS trình bày trên film trong, GV chiếu và nhận xét đưa ra nội dung bài học.

? Em có suy nghĩ gì khi Vua không chọn con trưởng nối ngôi như những đời trước?

_ Suy nghĩ tiến bộ: Chỉ chọn người tài để phát triển đất nước.

? Nhân vật chính trong truyện là ai?

? Nhân vật này được giới thiệu như thế nào?

? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của Lang Liêu?

? Ý định của vua khi chọn người nối ngôi là gì?

? Các vị hoàng tử đã làm gì để được nối ngôi?

? Trong các con vua, ai là người được thần giúp đỡ? Vì sao?

- Thiệt thòi nhất

- Thân con vua nhưng phận thì rất gần gũi dân thường

- Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu ý thần và thực hiện ý thần.

 Nhân dân quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra được.

? Lang Liêu đã thực hiện lời dạy của thần ra sao?

? Theo em, vì sao hai thứ bánh này được Vua chọn để tế Trời Đất, Tiên Vương?

- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( quý trọng nghề nông ,.)

- Có ý nghĩa tượng trưng

 Đem cái quý nhất trong trời đất tiến cúng Tiên Vương thì đúng là người con hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình.

? Nêu những nét chung về nghệ thuật trong truyện?

? Truyện có ý nghĩa gì?

Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập I. Giới thiệu:

 Truyền thuyết Việt Nam chủ đề giải thích nguồn gốc sự vật.

II. Đọc - Hiểu văn bản:

 SGK

III. Tìm Hiểu Văn Bản:

 1. Hoàn cảnh:

 Giặc ngoài đã yên, vua đã già, muốn truyền ngôi.

 2. Nhân vật Lang Liêu:

 Là con Vua nhưng mồ côi mẹ, xa lánh hoàng cung, sống một mình với công việc đồng áng.

 3. Việc chọn người nối ngôi:

 - Chọn người có tài, có đức.

 - Các ông Lang cho người đi tìm của ngon, vật lạ.

 - Lang Liêu: được thần chỉ dạy, làm ra hai loại bánh tượng Trời, tượng Đất.

 Lang Liêu được truyền ngôi.

IV. Tổng kết:

 - Truyện có nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.

 - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh Chưng, bánh Giầy. Đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta.

V. Luyện tập:

 1. Trả lời: Để nhớ ơn tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, đồng thời thể hiện thái độ coi trọng lúa gạo. Phong tục này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của VN ta.

 2. HS làm miệng.

 

doc 149 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (trọn bộ cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn :
 Tiết 1 Ngày dạy : 
	 Văn bản 
 CON RỒNG - CHÁU TIÊN
 Truyền thuyết
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS
 - Hiểu thế nào là truyền thyết, ý nghĩa và những chi tiết kì ảo của truyện.
 - Rèn kĩ năng đọc, kể một tác phẩm tự sự.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Soạn giáo án + Tranh minh hoạ.
 - HS: Soạn bài vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra vở HS 
 3. Bài mới: GV giới thiệu tranh về đền Hùng, tranh về LLQ và AC cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển để giới thiệu bài.
Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV gọi HS đọc phần chú thích * SGK
? Truyền thuyết là loại truyện như thế nào?
? Em hiểu thế nào về các từ “ các nhân vật và sự kiện lịch sử” và “ tưởng tượng kì ảo”?
GV: Truyền thuyết thể hiện một nửa là sự thật lịch sử, phần còn lại là do nhân dân ta tưởng tượng ra nhằm làm phong phú bài kể và thể hiện được ước vọng của nhân dân về một lực lượng siêu phàm có thể giúp họ chiến thắng thiên nhiên ,...
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và bước đầu tìm hiểu về văn bản.
GV hướng dẫn đọc - Gọi HS đọc
Chiếu phim trong phần chú thích các từ khó ( 4, 5, 6, 7 ) cho HS nối các từ với nghĩa phù hợp
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
 1/ Thảo luận: ? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
HS trả lời trên film trong, GV chiếu bảng:
3 đoạn: Từ đầu ® Long Trang
 Tiếp theo ® lên đường
 Còn lại
? Truyện có mấy nhân vật chính?
? Tìm chi tiết miêu tả hai nhân vật này?
HS tìm - GV ghi bảng
? Các chi tiết ấy mang tính chất gì?
- Kì ảo, lớn lao, phi thường về nguồn gốc và hình dạng.
- Sự nghiệp mở nước: LLQ giúp dân diệt trừ Ngư Tinh ..., tức yêu tinh những nơi dân ta đến khai phá, ổn định cuộc sống, dạy cách ăn ở.
? Theo em thế nào là kì ảo?
? Sự phi thường ấy là biểu hiện một vẻ đẹp như thế nào?
- Vẻ đẹp cao quý của một bậc anh hùng.
? Âu Cơ có những đặc điểm gì về giống nòi, nhan sắc và đức hạnh?
? Hai nhân vật chính được giới thiệu với những vẻ đẹp như thế nào?
 2/ ? Chuyện Âu Cơ sinh con có gì kì lạ?
? Theo em, chi tiết Âu Cơ sinh bọc trăm trứng có ý nghĩa gì?
GV giảng: Bác Hồ nói từ “ đồng bào” - cùng bào thai, chung nguồn gốc. Từ trong cội nguồn, dân tộc ta đã là một khối thống nhất.
? LLQ và AC đã chia con như thế nào?
? Vì sao lại chia thành hai hướng lên rừng, xuống biển?
GV giảng thêm: Phù hợp đặc điểm địa lí, thích hơpï khai thác rừng, biển, phát triển dân tộc.
? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện?
? Em hiểu gì về nguồn gốc dân tộc ta qua truyền thuyết này?
? Truyện đã bồi đắp cho em những tình cảm nào?
 Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài luyện tập
GV cho HS xem tranh đã chuẩn bị, HS đặt tên cho tranh
I. Giới thiệu:
 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
III. Tìm Hiểu Văn Bản:
 1. Nhân vật:
 LLQ và AC đều là “ thần” , mang vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng và người phụ nữ Việt Nam xinh đẹp, dịu dàng.
2. Nguồn gốc giống nòi:
 Sinh bọc trăm trứng, nở ra trăm con ® Dân tộc ta có nguồn gốc cao quý.
IV. Tổng kết:
 - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
 - Truyện nhằm suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất các cộng đồng người việt.
V. Luyện tập:
? Theo em, truyện phản ảnh sự thật lịch sử nào của nước ta trong quá khứ?
4. Củng cố:
 ? Nêu nội dung và ý nghĩa truyện Con Rồng - Cháu Tiên?
 ? Kể một truyện giải thích nguồn gốc dân tộc khác mà em biết?
5. Dặn dò: 
 Học bài.
 Soạn bài “ Bánh Chưng, bánh Giầy”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 1 Ngày soạn :
 Tiết2 Ngày dạy : 
 Văn bản: 
 BÁNH CHƯNG - BÁNH GIẦY
 ( Tự học có hướng dẫn)
 Truyền thuyết
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Giúp HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.
 - Rèn kĩ năng đọc , kể.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án + Tranh minh hoạ
- HS: Soạn bài ở nhà 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ: Nêu nội dung và ý nghĩa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên”
3. Bài mới: Trò chơi ô chữ: Tên một loại bánh trong câu:
 “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
 Cây nêu, tràng pháo, .....................”
GV giới thiệu bài: Hằng năm, mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta lạigói bánh chưng, bánh giầy ăn tết. Nhưng mấy ai biết đến nguồn gốc của hai loại bánh này như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này qua truyện “ Bánh chưng, bánh giầy”
Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV giới thiệu truyện
Hoạt động 2: GV hướng dẫn đọc
 Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, sau đó gọi 3 HS đọc tiếp:
- Từ đầu ® chứng giám
- Tiếp ® hình tròn
- Còn lại
GV nhận xét ngắn gọn, chọn một số chỗ để góp ý cách đọc cho HS
 Chú ý các chú thích khó: (1), (2), (3), (4), (7) , (8), (9), (12), (13).
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện.
* TL: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và bằng hình thức gì?
HS trình bày trên film trong, GV chiếu và nhận xét đưa ra nội dung bài học.
? Em có suy nghĩ gì khi Vua không chọn con trưởng nối ngôi như những đời trước?
_ Suy nghĩ tiến bộ: Chỉ chọn người tài để phát triển đất nước.
? Nhân vật chính trong truyện là ai?
? Nhân vật này được giới thiệu như thế nào?
? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của Lang Liêu?
? Ý định của vua khi chọn người nối ngôi là gì?
? Các vị hoàng tử đã làm gì để được nối ngôi?
? Trong các con vua, ai là người được thần giúp đỡ? Vì sao?
- Thiệt thòi nhất
- Thân con vua nhưng phận thì rất gần gũi dân thường
- Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu ý thần và thực hiện ý thần.
® Nhân dân quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra được.
? Lang Liêu đã thực hiện lời dạy của thần ra sao?
? Theo em, vì sao hai thứ bánh này được Vua chọn để tế Trời Đất, Tiên Vương?
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( quý trọng nghề nông ,...)
- Có ý nghĩa tượng trưng
® Đem cái quý nhất trong trời đất tiến cúng Tiên Vương thì đúng là người con hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình.
? Nêu những nét chung về nghệ thuật trong truyện?
? Truyện có ý nghĩa gì?
Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập
I. Giới thiệu:
 Truyền thuyết Việt Nam chủ đề giải thích nguồn gốc sự vật.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
 SGK
III. Tìm Hiểu Văn Bản:
 1. Hoàn cảnh:
 Giặc ngoài đã yên, vua đã già, muốn truyền ngôi.
 2. Nhân vật Lang Liêu:
 Là con Vua nhưng mồ côi mẹ, xa lánh hoàng cung, sống một mình với công việc đồng áng.
 3. Việc chọn người nối ngôi:
 - Chọn người có tài, có đức.
 - Các ông Lang cho người đi tìm của ngon, vật lạ.
 - Lang Liêu: được thần chỉ dạy, làm ra hai loại bánh tượng Trời, tượng Đất.
® Lang Liêu được truyền ngôi.
IV. Tổng kết:
 - Truyện có nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
 - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh Chưng, bánh Giầy. Đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta.
V. Luyện tập:
 1. Trả lời: Để nhớ ơn tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, đồng thời thể hiện thái độ coi trọng lúa gạo. Phong tục này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của VN ta.
 2. HS làm miệng.
4. Củng cố:
 ? Tóm tắt ngắn gọn truyện?
 ? Nêu ý nghĩa truyện?
5. Dặn dò:
 Học bài
 Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ.
 Đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy gói ghém những đặc sắc của nền văn minh của đất nước nông nghiệp, chứng tỏ tư tưởng, tình cảm, tài năng sáng tạo của nhân dân. Bánh tượng trời mịn và trắng, tròn khum như vòm trời. Đất có cây cỏ, đồng ruộng, núi rừng thì màu phải xanh xanh, hình phải vuông vắn. 
 Nét độc đáo của bánh chưng, bánh giầy còn là hình dáng gắn với quan niệm “ trời tròn, đất vuông” của người xưa. Cắt nghĩa như thế, cha ông bộc lộ cái nhìn muốn chiếm lĩnh vũ trụ bao la...
 Bánh chưng, bánh giầy còn có ý nghĩa đề cao lao động, đề cao nghề nông. Lang Liêu - hiện lên như một người anh hùng văn hoá...
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 1 Ngày soạn :
Tiết 3 Ngày dạy : 
 Tiếng Việt
 Từ và cấu tạo của từ.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS:
 - Nắm được cấu tạo từ đơn, từ phức.
 - Đạc điểm của từ tiếng việt và nghĩa của từ ghép
II . CHUẨN BỊ
 - GV: Soạn giáo án + ĐDDH
 - HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ: ? Nêu ý nghĩa truyện “ Con Rồng - cháu Tiên” , “ Bánh Chưng - bánh Giầy”
 ? Qua truyện, nhân dân ta mơ ước điều gì?
 3. Bài mới: 
 Hãy dùng 2 từ để diễn đạt tính tình của một người bạn?
Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ
 Gv chiếu phần bài tập 1 SGK 
 Gọi HS đọc
? Câu trên có mấy từ?
 9 từ
? Về hình thức, các từ có gì khác nhau?
 Có từ chỉ có 1 tiếng, có từ 2 tiếng.
? Vậy từ được tạo thành bằng gì?
? Trong tiếng Việt, từ là đơn vị dùng để làm gì?
 * Bài tập nhanh: Đặt câu với các từ: nhà, nhà máy, cảnh vật, làng quê.
HS làm trên film trong, GV chiếu bảng nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân loại từ TV
? Trong các từ có 2 tiếng, từ nào có thể tách thành 2 từ riêng biệt?
- Chăn nuôi, ăn ở.
? Căn cứ vào tiếng cấu tạo nên từ, người ta chia từ thành những loại nào?
? Khi nào một tiếng được coi là một từ?
 Khi 1 ti ... ÏY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ:
 Kiểm tra vở học hoặc vở bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy -Trò
Nội dung bài học
GV gọi HS đọc bài tập b,c
? Đoạn văn tả quang canh3 gì?
? Người viết miêu tả quang cảnh trên theo trình tự nào?
- Tả cảnh sông Năm Căn: từ dưới sông lên bờ, từ gần đến xa.
? Câu văn nào tả cảnh dưới sông?
? Câu văn nào tả cảnh hai bên bờ?
? Có thể đảo ngược trình tự này được không? Vì sao?
? Vậy muốn tả cảnh, cần xác định được những điều gì?
 GV gọi HS đọc phần c
? Nêu bố cục của bài văn?
? Nội dung của mỗi phần?
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về luỹ làng ( Phẩm chất, hình dáng, màu sắc )
- Thân bài: Miêu tả cụ thể 3 vòng của luỹ làng.
- Kết bài: PBCN và phẩm chất về luỹ tre.
? Em hãy nhận xét về trình tự miêu tả ở phần thân bài?
- Từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể.
? Nêu bố cục bài văn tả cảnh?
I. Bài học:
1. Muốn tả cảnh cần:
- Xác định đối tượng miêu tả
- Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
2. Bố cục bài văn tả cảnh:
a. Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả
b. Thân bài: Tập trung tả cảnh theo một thứ tự.
c. Kết bài: Cảm tưởng về cảnh.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: GV hướng dẫn HS làm bài a, phần còn lại HS tự làm
a. Chọn hình ảnh tiêu biểu:
- Cô giáo khi trao đề cho HS: Gương mặt cô nghiêm nghị, vừa phát đề vừa căn dặn những điều cần thiết.
- Không khí lớp: im lặng, lắng nghe
- Cảnh HS làm bài: Tả một vài gương mặt tiêu biểu, âm thanh, suy nghĩ.
- Cảnh thu bài: HS lần lượt nộp bài
- Cảnh bên ngoài lớp học
Bài tập 2: - Trình tự tả: Trình tự thời gian
+ Trống hết 2 tiết báo hiệu giờ ra chơi đã đến
+ Từ các cửa lớp, HS ùa ra sân
+ Cảnh HS chơi đùa, các trò chơi quen thuộc 
+ Trống vào lớp, HS tập thể dục
+ Cảm xúc của người viết
4. Củng cố
 ? Muốn tả được cảnh, ta phải làm gì?
 ? Bố cục bài văn tả cảnh?
5. Dặn dò:
 Học bài
 Soạn bài: Buổi học cuối cùng
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ
Tuần 23 Tiết 89,90
Bài 22 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS	
- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là lòng yêu tiếng nói của dân tộc.
- Nắm được những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án + ĐDDH
- HS: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ:
 ? Nêu phương pháp tả cảnh?
 ? Bố cục bài văn tả cảnh?
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy -Trò
Nội dung bài học
Gọi HS đọc chú thích
? Em hãy nêu nhữngnét chính về cuộc đời tác giả?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
GV giảng thêm:
? Em hiểu thế nào về tên truyện “ Buổi học cuối cùng”
 GV hướng dẫn đọc
 Gọi HS đọc bài
? Tìm bố cục của truyện?
? Nhân vật chính của truyện là ai?
? Nếu phải nêu một nhận xét đầu tiên về chú bé Phrăng, em sẽ nói thế nào?
? Vì sao?
? Trên đường đến trường, cậu bé đã thấy những điều lạ gì xảy ra?
? Quang cảnh ở trường và không khí lớp học thế nào?
- Sân trường vắng lặng
- Lớp học im lặng, thầy Ha-men mặc đẹp, có cả dân làng.
I Giới thiệu:
1. Tác giả: A. Đô-đê ( 1840 - 1897 ) nhà văn Pháp.
2. Tác phẩm: Chuyện xảy ra trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ ( Đức - 1870 ), Pháp thua Đức, vùng An-dat thuộc về nước Đức.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
II. Phân tích:
1. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của chú bé Phrăng:
- Định trốn học đi chơi ® Giận mình vì đã bỏ phí thời gian
- Từ chán sách đến thấy sách là bạn cố tri
- Thấy xấu hổ khi không thuộc bài
- Kinh ngạc hki thấy mình hiểu bài đến thế 
® Phrăng là một em bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quí trọng và biết ơn thầy.
Củng cố tiết 89:
 Tóm tắt truyện “ buổi học cuối cùng”
Hoạt động Thầy -Trò
Nội dung bài học
* TL: Khi biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp, cậu bé có tâm trạng gì? Diễn biến sự thay đổi tâm trạng ấy được thể hiện qua các chi tiết nào?
? Các chi tiết miêu tả hình ảnh Phrăng đã làm hiện lên một cậu bé như thế nào trong tưởgn tượng của em?
? Sự thay đổi tâm trạng ấy như thế nào? ( mau chóng, kì lạ hay bình thường? ) Vì sao?
? Sự thay đổi ấy thể hiện phẩm chất gì trong tâm hồn trò Phrăng?
? Nhân vật thầy Ha-men được miêu tả trên những phương diện nào?
? Tìm chi tiết miêu ảt thầy Ha-men trên các phương diện trên?
? Em hiểu gì về lời nói của thầy: “ Khi một dân tộc ... lao tù”?
? Các chi tiết miêu tả thầy Ha-men gợi cho em hình dung một người thầy như thế nào?
? Trong những điều thầy nói, điều quý báu nhất đối với em là gì?
? Em cảm nhận được từ truyện những ý nghĩa sâu sắc nào?
? Em học tập được gì qua cách miêu tả người của tác giả?
2. Buổi dạy tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha-men:
- Trang phục: Đẹp và sang trọng
- Thái độ đối với HS: nhẹ nhàng, khoan dung, không giận dữ
- Lời nói: “ Ngôn ngữ tiếng Pháp là hay nhất thế giới”
- Hành động, cử chỉ: Viết” Nước Pháp muôn năm”
® Thầy Ha-men rất yêu nghề, tin ở tiếng nói dân tộc, có lòng yêu nước sâu sắc.
 IV. Tổng kết:
 Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
V. Luyện tập:
4. Củng cố
 ? Nêu nội dung và ý nghĩa truyện?
5. Dặn dò:
 Học bài
 Chuẩn bị bài: Nhân hoá
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 23 Tiết 91
Bài 22 NHÂN HOÁ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS	
- Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm được tác dụng chính của nhân hoá.
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án + ĐDDH
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ:
 ? Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện “ Buổi học cuối cùng”?
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy -Trò
Nội dung bài học
GV chiếu VD SGK. Gọi HS đọc
? Trong bài thơ, Trần Đăng Khoa đã gọi bầu trời bằng gì?
? Đây có phải là từ dùng để gọi một sự vật khác ngoài người không?
? Sự vật này được gọi như người( ông ) làm cho ta có cảm giác gì?
? Ngoài ra còn có các sự vật nào khác?
? Các sự vật ấy được gắn cho các hành động gì? Của ai?
? So sánh cách viết 1 và 2 em thấy cách nào hay hơn?
? Vậy nhân hoá là gì? Nhân hoá có tác dụng gì?
 GV gọi HS đọc phần 2
 GV cho HS thảo luận nhóm tìm ra 3 kiểu nhân hoá bằng câu hỏi:
? Trong các ví dụ sau, sự vật nào được nhân hoá? Những từ nhân hoá vốn để gọi ai?
? Đoạn b viết về cái gì? Tìm từ ngữ nhân hoá?
? Các từ này thuộc từ loại gì? Chỉ cái gì?
? Phép nhân hoá được thực hiện theo kiểu nào?
GV hướng dẫn HS làm bài luyện tập.
I. Bài học:
1. Khái niệm:
 Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật gần gũi với con người, biểu hiện được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
2. Các kiểu nhân hoá:
- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
VD: lão Miệng, bác Tai
- Dùng những từ ngữ vốn chỉ hành động, tính cách của người để chỉ hành động, tính cách của vật.
VD: Hàng bưởi đu đưa
 Bế lũ con
 Đầu tròn, trọc lóc
- Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng cấy cày với ta
II. Luyện tập:
Bài 1: Xác định phép nhân hoá:
Câu
Từ chứa phép nhân hoá
Kiểu nhân hoá
1
Bến cảng ... đông vui
Dùng từ chỉ tính chất của người chỉ t/c của vật
2
Tàu mẹ, tàu con
Dùng từ vốn gọi người gọi vật
3
Xe anh, xe em tíu tít
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
4
Tất cả đều bận rộn
Dùng từ vốn chỉ hoạt động của con người chỉ hđ vật
Bài 2: So sánh:
 Bài tập 1 có sử dụng phép nhân hoá: Cảm nghĩ tự hào, sung sướng của người trong cuộc.
 Bài tập 2 không6 dùng nhân hoá: Quan sát, tường thuật một cách khách quan.
Bài 3:
Bài 4: Chỉ rõ cách nhân hoá và tác dụng:
a. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người ® gợi cảm xúc
b,c,d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt đobng65, tính cách của vật.
4. Củng cố
 ? Nhân hoá là gì?
 ? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ?
5. Dặn dò:
 Học bài
 Chuẩn bị bài: Phương pháp tả người.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 23 Tiết 92
Bài 22 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS	
- Nắm được cách tả và bố cục, hình thức của một đoạn, một bài văn tả người.
- Biết tả theo một trình tự hợp lí. 
II. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án + ĐDDH
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ:
 ? Nhân hoá là gì? Làm bài tập 5 sgk
 ? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho VD?
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy -Trò
Nội dung bài học
GV phân công 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận chuẩn bị một đoạn trong sgk theo yêu cầu.
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày, GV tổng kết bằng các câu hỏi:
? Muốn tả người cần vận dụng những phương pháp gì?
 Chú ý HS cách liên hệ giữa tả cảnh và tả người là giống nhau, Gv chỉ cần cho HS nhắc lại.
? Trong 3 đoạn, đoạn văn nào có đầy đủ bố cục 3 phần?
? Mỗi phần có nhiệm vụ gì
4. Củng cố
 ?
5. Dặn dò:
 Học bài
 Soạn bài: Chuẩn bị bài: 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần Tiết 
Bài 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS	
- 
II. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án + ĐDDH
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ:
 ? 
3. Bài mới:
Hoạt động Thầy -Trò
Nội dung bài học
4. Củng cố
 ?
5. Dặn dò:
 Học bài
 Soạn bài: Chuẩn bị bài: 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 6 CN.doc