Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Xuân Khang

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Xuân Khang

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật, sự kiên, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tac phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

- Nhận ra những sự việc chính của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.

3. Thái độ:

- Tự hào về nguồn gốc dân tộc

B. Chuẩn bị:

GV: SGK,SGV, Các tài lệu về văn học dân gian, soạn giáo án

HS: đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi, bài tập trong Sgk

PP: Vấn đáp, thảo luận, kể chuyện

C. Tiến trình các hoạt động dạy - học.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra: Sách vở, bài soạn của học sinh.

3. Bài mới:

 

doc 387 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Xuân Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày 15 tháng 8 năm 2011
Ngày dạy: Ngày 17 tháng 8 năm 2011
Tiết 1,2,3
Văn bản:	thánh gióng
(Hướng dẫn đọc thêm: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh Chưng bánh giầy)
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
3. Thái độ.
- Tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
B. Chuẩn bị
GV: SGV, SGK, tranh ản Thánh Gióng
HS: Đọc, soạn bài.
PP: Ván đáo, thảo luận, phân tích.
C. Các bước tiến hành:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa truyện “Bánh chưng, bánh giầy”?
- Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tạo tâm thế 
*Mục tiêu: tạo tâm thế và định hướng chú ý học tập
*Thời gian: ( 1' )
* Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp
 Tuaàn trửụực chuựng ta ủaừ hoùc hai truyeọn thuoọc theồ loùai daõn gian, hoõm nay chuựng ta seừ tỡm hieồu tieỏp moọt caõu chuyeọn cuứng theồ loaùi ủoự laứ chuyeọn Thaựnh Gioựng.
HS nghe
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 2: Tri giác
* Mục tiêu: Tìm hiểu chung về văn bản.
* Thời gian: 15’.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đọc, thảo luận, thuyết trình, vấn đáp.
GV nêu yêu cầu :
Giọng ngạc nhiên , hồi hộp ở đoạn Gióng ra đời.
Lời Gióng trả lời sứ giả đĩnh đạc, nghiêm trang.
Đoạn cả làng nuôi Gióng đọc giọng háo hức, phấn khởi.
Đoạn Gióng đánh giặc giọng khẩn trương, mạnh mẽ.
đoạn cuối giọng chậm, nhẹ.
sTruyện gồm những sự việc chính nào?
H? NV trung tâm của truyền thuyết này là NV nào?
TT có một số nv: bà mẹ, dân làng, sứ giả, giặc Ân....
Hoạt động 3: Phân tích:
* MT: Tìm hiểu chi tiết truyện.
* Thời gian: 70’
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp, động não.
Gọi HS đọc: từ đàu....giết giặc cứu nước.
s Phần đầu kể về sự việc gì?
s Sự ra đời của Gióng được tg dân gian giới thiệu ntn?
sEm có nhận xét gì về các chi tiết trên?
s Theo em , những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo có ý nghĩa gì? ( Đọc chi tiết đó, em có thích thú, có muốn theo dõi không?
GV dẫn dắt: sự kiện giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi. Vua cho sứ giả đi tìm người tài giỏi cứư nước.
s Khi nghe lời rao của sứ giả, Gióng có sự thay đổi kỳ lạ ntn?
s Câu nói đó với ai? Trong hoàn cảnh nào?
s ý nghĩa cảu lời nói đó?
GV: “ Không nói thì để bắt đầu nói thì điều quan trọng nói lời yêu nước, cứu nước”. ý thức đ/v đát nước được đặt lên đàu tiên với người anh hùng.
Gọi Hs đọc: càng lạ hơn...giết giặc cứư nước.
s Nêu chi tiết kỳ lạ trong phần VB trên?
GV cung cấp thêm 1 số dị bản khác. Dân gian kể rằng khi Gióng lớn ăm những 3 nong cơm với 3 nong cà, uống một hơi nước cạn đà khúc sông.
s Theo em, chi tiết: Gióng lớn nhanh...bà con vui lòng...có ý nghĩa ntn?
GV: Gióng là con của muôn bà mẹ, của nd. Người anh hùng từ dân mà ra, sức mạnh cảu dân tộc tập trung thể hiện trong sức mạnh của Gióng.
sEm hãy kể 1 chi tiết miêu tả vị thần trong truyện thần thoại mà em đã đọc?
H?NV Gióng có gì khác với các vị thần trong truyện thần thoại đó?
sSự khác nhau đó có ý nghĩa gì?
Đọc diễn cảm: giặc đã đến...oai phong..
s ý nghĩa của chi tiết: chú bé vươn vai...?
H? Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn Gióng ra trận đánh giặc?
s Nhận xét cách miêu tả trong đoạn văn?
sChi tiết: roi sắt gẫy.....có ý nghĩa ntn?
sTại sao đánh giặc xong, Gióng lại bay về trời?
GV: đánh giặc xong, Gióng không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương. “ AH thế mới thật Ah, thật vĩ đại.Cũng như nd, đuổi xong giặc lại trở về với luống cày, với đồ nghề của mình không chờ khen thưởng gì”
sNhững dấu tích lịch sử nào còn sót lại đến nay chững tỏ câu chuyện trên không hoàn toàn là TT?
Hoạt động 4: Tổng kết:
* MT: ý nghĩa của văn bản.
* Thời gian: 5’
* Phương pháp, kĩ thuật: Phân tích, tổng hợp vấn đề
s ý nghĩa của hình tượng Thánh gióng?
sQua câu chuyện giúp em hiểu gì về tình cảm của nd ta đối với người anh hùng?
Hoạt động 5: Luyện tập:
* Mục tiêu: HS thực hành luyện tập
* Thời gian: 10’
* Phương pháp, kĩ thuật: thực hành, luyện tập.
sChi tiết nào để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí em?
HS đọc.
Hs khác nhận xét.
Hs kể kỹ đoạn Gióng đánh giặc
1/ Sự ra đời kỳ lạ của Gióng.
2/ Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.
3/ Gióng cùng nd chiến đáu và chiến thắng giặc Ân.
4/ Gióng bay về trời.
NV Thánh Gióng.
Bà mẹ ướm vào vết chân to về thụ thai.
Bà mẹ mang thai 12 tháng.
Lên 3 không biết nói , biết cười.
Chi tiết kỳ ảo, được sáng tác bằng trí tưởng tượng của nd ta.
Chi tiết cuốn hút, tạo sự tò mò, hấp dẫn với người đọc.
Gióng cất tiếng nói.
HS đọc câu nói của Gióng.
Đó là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm
Gióng lớn nhanh như thổi.
Gióng lớn lên bằng những thưc ăn, đồ mặc của nd. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường nhất, bằng tinh thần đoàn kết của nd.
Miêu tả thần trụ trời.
Thần được nd sinh ra , nuôi nấng.
Gióng gần gũi với nd, mang tính con người.
HS đọc và kể.	
Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn.
HS kể.
Sinh động, cụ thể như mở ra trước mắt ta bức tranh hoành tráng, kỳ vĩ về người anh hùng đánh giặc, cứu nước.
Gióng đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí mà non sông đất nước ban cho.
Gióng ra đời đã phi thường, ra đi cũng phi thường. ND muốn thể hiện tình cảm yêu mến , trân trọng, muốn giữ mãi hả người AH nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời, là mọi người dân Văn Lang.
HS tìm những di tích về Phù Đổng tHiên Vương.
Tiêu biểu cho lòng yêu nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm của nd ta trong buổi đầu dựng nước, giữ nước. Gióng là tập hợp sức mạnh của toàn dân tộc.
Sự trân trọng và lòng biết ơn.
HS thảo luận.
HS trình bày sau khi đã thảo luận, thống nhất.
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
1/ Đọc, kể
2/ Tìm hiểu 1 số từ ngữ khó:
3/ Bố cục truyện:
I/ Tìm hiểu chi tiêt văn bản:
Hình tượng nhân vật Thánh Gióng
1/ Sự ra đời và tuổi thơ của Gióng.
* nguồn gốc ra đời
Câu nói đầu tiên
Cả làng, cả nước nuôi nấng, giúp đỡ Gióng chuẩn bị ra trận
2/Gióng cùng toàn dân chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm:
III/ Tổng kết:
IV/ Luyện tập:
4. Kiểm tra - đánh giá.
H? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện Thánh Gióng?
H? Kể lại diễn cảm truyện Thánh Gióng?
5. Hướng dẫn về nhà
Kể được truyện
- Nắm được ý nghĩa của truyện.
- ý nghĩa của phong trào Hội khoẻ Phù Đổng.
- Soạn: Từ mượn.
--------—–&—–--------
Tiết 2,3: 
 Hướng dẫn đọc thêmVăn bản: con rồng, cháu tiên;
 bánh chưng, bánh giầy
 (Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
Khái niệm thể loại truyền thuyết.
Nhân vật, sự kiên, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tac phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
3. Thái độ:
- Tự hào về nguồn gốc dân tộc
B. Chuẩn bị:
GV: SGK,SGV, Các tài lệu về văn học dân gian, soạn giáo án
HS: đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi, bài tập trong Sgk
PP: Vấn đáp, thảo luận, kể chuyện
C. Tiến trình các hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra: Sách vở, bài soạn của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tạo tâm thế 
*Mục tiêu: tạo tâm thế và định hướng chú ý học tập
*Thời gian: ( 1' )
* Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp
 Giới thiệu bài: Mụỷ ủaàu chửụng trỡnh vaờn hoùc lụựp 6, chuựng ta seừ tỡm hieồu veà coọi nguoàn cuỷa daõn toọc Vieọt Nam qua caõu chuyeọn “CON ROÀNG CHAÙU TIEÂN”. Caõu chuyeọn naứy thuoọc theồ loaùi truyeàn thuyeỏt vaứ chuựng ta cuừng tỡm hieồu xem theồ loaùi truyeàn thuyeỏt laứ theồ loaùi nhử theỏ naứo?
HS nghe
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tri giác
* Mục tiêu: đọc, tìm hiểu chung về văn bản.
* Thời gian: (10')
* Phương pháp, kĩ thuật :Đọc, thảo luận, thuyết trình, vấn đáp
- GV hướng dẫn hs đọc.
Chú ý cách đọc: rõ ràng rành mạch. Nhấn giọng ở những chi tiết kỳ ảo, hoang đường.
- GV đọc mẫu một vài đoạn.
- Gọi hs đọc tiếp.
sTruyện gồm những sự việc chính nào?
sTừ việc nắm được các sự kiện cơ bản của truyện, em hãy kể lại câu chuyện ?
GV kết luận: Đó là câu chuyện truyền thuyết về đời Vua Hùng.
s Em hiểu thế nào là truyền thuyết?
GV: CRCT là TT về thời Vua Hùng, thời đại mở đầu lịch sử VN gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước dưới thời Vua Hùng. Đây là những thần thoại đã được lịch sử hoá.
s VB có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
s Xác định PTBĐ chính của VB? Kết hợp pt nào nữa?
Hoạt động 3:Phân tích
* Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản
* Thời gian: 10'
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, phân tích, động não
GV hướng dẫn
s Truyện kể về ai? Họ có nguồn gốc ntn?
s Trong trí tưởng tượng của người xưa, LLQ hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nòi giống và sức mạnh?
s Em có nhận xét gì về những chi tiết trên?
sAC hiện lên với những đặc điểm đáng quí nào về giống nòi, nhan sắc, đức hạnh?
sNhững điểm đáng quí đó ở AC là biểu hiện của 1 vẻ đẹp ntn?
s Nhận xét chung gì về nguồn gốc, hình dáng...của 2 nv trên?
GV: Cả 2 vị thần đều là những vị anh hùng kiến tạo nền văn minh Âu Lạc. Truyện hấp dẫn người đọc với những chi tiết Rồng ở dưới nước và Tiên trên non gặp nhau, yêu thương nhau và kết duyên vợ chồng, phản ánh thời kỳ gia đình của người Việt cổ.
-GV gọi HS đọc phần 2.
sLLQ và Âu Cơ kết duyên, chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ?
GV: LLQ tượng trưng cho nước, Âu Cơ tượng trưng cho đất. Cả 2 thần tượng trưng cho đất nước, núi sông giữa cha kỳ diệu, mẹ thiêng liêng tạo nên Tổ Quốc VN.
s ý nghĩa của chi tiết kỳ lạ trên?
GV liên hệ với từ “đồng bào” trong câu nói của Bác Hồ.
sKhi tả 100 con trai của Âu Cơ, người xưa nhấn mạnh vào chi tiết nào?
s Quan sát bức tranh. Tranh minh hoạ cảnh gì?
Đọc lời của LLQ.
sLLQ và Âu Cơ chia con ntn và để làm gì?
s Theo em, chi tiết trên nhằm giải thích điều gì về lịch sử?
s Bằng sự hiểu biết cua rem về ls chống ngoại xâm và công cuộc dựng xây đất nước ... daùy con; Thaày thuoỏc gioỷi coỏt nhaỏt ụỷ taỏm loứng; Deỏ Meứn phieõu lửu kớ; Bửực tranh cuỷa em gaựi toõi; ẹeõm nay Baực khoõng nguỷ.
Tieỏt 134
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực
15’
Hoaùt ủoọng 1: Phửụng thửực bieồu ủaùt.
B. Phaàn Taọp laứm vaờn
I- Phửụng thửực bieồu ủaùt cuỷa nhửừng vaờn baỷn ủaừ hoùc:
GV treo baỷng phuù coự
PTBẹ
Theồ hieọn qua caực vaờn baỷn ủaừ hoùc
Ghi baỷng thoỏng keõ 
Tửù sửù
Con Roàng chaựu Tieõn; Baựnh chửng, baựnh giaày; Thaựng
Yeõu caàu HS ủieàn teõn 
Gioựng; Sụn Tinh, Thuyỷ Tinh; Sửù tớch hoà Gửụm; Soù
caực vaờn baỷn theo ủuựng phửụng tửực bieồu ủaùt cuỷa noự.
Dửứa;Thaùch Sanh; Em beự thoõng minh; Caõy buựt thaàn; OÂng laừo ủaựnh caự vaứ con caự vaứng; EÁch ngoài ủaựy gieỏng; Thaày boựi xem voi; Chaõn, Tay, Tai, Maột, Mieọng; Treo bieồn; Lụùn cửụựi, aựo mụựi Con hoồ coự nghúa; Meù hieàn daùy con; Thaày thuoỏc gioỷi coỏt nhaỏt ụỷ taỏm loứng; Deỏ Meứn phieõu lửu kớ; Bửực tranh cuỷa em gaựi toõi; Buoồi hoùc cuoỏi cuứng; Lửụùm; ẹeõm nay Baực khoõng nguỷ
Mieõu taỷ
Soõng nửụực Caứ Mau; Vửụùt thaực; Coõ Toõ; Caõy tre Vieõt Nam; Lao xao; ẹoọng Phong Nha.
Bieồu caỷm
Lửụùm; ẹeõm nay Baực khoõng nguỷ; Mửa; Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ
Nghũ luaọn
Loứng yeõu nửụực; Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ
Thuyeỏt minh – giụựi thieọu
ẹoọng Phong Nha ; Caàu Long Bieõn chửựng nhaõn lũch sửỷ.
Hoaùt ủoọng 2:
5’
Phửụng thửực bieồu ủaùt 
chớnh
Teõn vaờn baỷn
Phửụng thửực bieồu ủaùt chớnh
Yeõu caàu HS ủieàn 
HS ủieàn
Thaùch sanh
Tửù sửù
Vaứo baỷng.
Lửụùm
Tửù sửù, mieõu taỷ, bieồu caỷm
Mửa
Mieõu taỷ
BHẹẹ ủaàu tieõn
Tửù sửù, mieõu taỷ
20’
Hoaùt ủoọng 3:
Caõy tre Vieọt Nam
Mieõu taỷ, bieồu caỷm
Yeõu caàu HS ủaựnh
daỏu (x) vaứo baỷng (caõu 3)
HS thửùc hieọn
II-ẹaởc ủieồm vaứ caựch laứm:
Hoaùt ủoọng 4: So 
VB
Muùc ủớch
Noọi dung
Hỡnh thửực
saựnh
Tửù sửù
Thoõng baựo, giaỷi thớch, nhaọn thửực
Nhaõn vaọt, sửù vieọc, thụứi gian, ủũa ủieồm, dieón bieỏn, keỏt quaỷ.
Vaờn xuoõi tửù do
Yeõu caàu HS so saựnh 3 loaùi vaờn baỷn
Nhoựm thửùc hieọn.
Mieõu taỷ
Cho hỡnh dung caỷm nhaọn
Tớnh chaỏt, thuoọc tớnh, traùng thaựi sửù vaọt, caỷnh vaọt, con ngửụứi
Vaờn xuoõi tửù do
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
ẹụn tửứ
ẹeà ủaùt yeõu caàu
Lớ do vaứ yeõu caàu
Theo maóu vụựi ủaày ủuỷ caực yeỏu toỏ
Hoaùt ủoọng 5: So
saựnh
Caực phaàn
Tửù sửù
Mieõu taỷ
Mụỷ baứi
Giụựi thieọu nhaõn vaọt, tỡnh huoỏng, sửù vieọc
Giụựi thieọu ủoỏi tửụùng mieõu taỷ
Yeõu caàu HS so saựnh veà noọi dung vaứ caựch theồ hieọn trong tửứng 
Thaõn baứi
Dieón bieỏn tỡnh tieỏt
Mieõu taỷ ủoỏi tửụùng tửứ xa ủeỏn gaàn, tửứ bao quaựt ủeỏn cuù theồ, tửứ teõn xuoỏng dửụựi,  (theo traọt tửù quan saựt)
phaàn MB, TB, KB cuỷa 2 phửụng thửực
Keỏt baứi
Keõt quaỷ sửù vieọc, suy nghú
Caỷm xuực, suy nghú (caỷm tửụỷng)
tửù sửù vaứ mieõu taỷ
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ:	(5’)
*Baứi cuừ: Tieỏp tuùc oõn taọp theo heọ thoỏng kieỏn thửực coự saỹn.
*Baứi mụựi: Chuaồn bũ cho baứi: OÂn taọp toồng hụùp.
	OÂn laùi taỏt caỷ caực kieỏn thửực cuỷa 3 phaõn moõn
--------—–&—–--------
Ngaứy soaùn:	22 / 04 naờm 2011	 
Tieỏt: 135
TOÅNG KEÁT PHAÀN TIEÁNG VIEÄT
I-MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY:
1. Kieỏn thửực:
- Danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ; cuùm danh tửứ, cuùm tớnh tử, cuùm ủoọng tửứ.
- Caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu.
- Caực kieồu caõu.
- Caực pheựp nhaõn hoaự, so saựnh, aồn duù, hoaựn duù.
- daỏu chaỏm, daỏu chaỏm hoỷi, daỏu chaỏm than, daỏu phaồy.
2. Kú naờng
- Nhaọn ra caực tửứ loaùi vaứ pheựp tu tửứ.
- Chửừa ủửụùc caực loói veà caõu vaứ daỏu caõu.
3. Thaựi ủoọ:
- Yeõu thớch, coự hửựng thuự hoùc taọp boọ moõn
II-CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Giaựo aựn, baỷng phuù.
HS: baứi soaùn.
III-TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY: 
1/ OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
Sú soỏ.
Kieồm tra vụỷ soaùn. 
2/ Kieồm tra baứi cuừ: 	(5’)
Kieồm tra sửù chuaồn bũ cho tieỏt oõn taọp.
3/ Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi mụựi: 	 (2’) 
 Tieỏt hoùc naứy chuựng ta tieỏn haứnh heọ thoỏng laùi toaứn boọ nhửừng kieỏn thửực veà tieỏng Vieọt ủaừ hoùc torng chửụng trỡnh Ngửừ Vaờn 6.
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực
5’
Hoaùt ủoọng 1:Tỡnh baứy nhửừng ủieàu ủaừ hoùc baống sụ ủoà veà tửứ loaùi, pheựp tu tửứ, caỏu taùo caõu, daỏu caõu.
HS keồ teõn caực tửứ loaùi, pheựp tu tửứ, caực kieồu caỏu taùo caõu, caực daỏu caõu ủaừ hoùc.
I-Kieỏn thửực:
GV treo baỷng phuù coự ghi caực sụ ủoà
1/Caực tửứ loaùi ủaừ hoùc.
Hoaùt ủoọng 2:
2/Caực pheựp tu tửứ ủaừ hoùc.
10’
Yeõu caàu HS nhaộc laùi khaựi nieọm cuỷa caực tửứ loaùi, pheựp tu tửứ, caực kieồu caỏu taùo caõu, coõng duùng caực daỏu caõu ủaừ hoùc.
HS trỡnh baứy.
3/Caực kieồu caỏu taùo caõu ủaừ hoùc.
4/Caực daỏu caõu ủaừ hoùc.
Yeõu caàu HS laỏy vớ duù cho tửứng khaựi nieọm.
II-Luyeọn taọp: 
20’
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp.
GV yeõu caàu HS thửùc hieọn caực baứi taọp trong baứi 33, saựch Baứi taọp Ngửừ vaờn 6, taọp 2.
HS thửùc hieọn.
GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa.
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ:	(5’)
*Baứi cuừ: Tieỏp tuùc oõn taọp theo heọ thoỏng kieỏn thửực coự saỹn.
*Baứi mụựi:Chuaồn bũ cho baứi: Chửụng trỡnh ủũa phửụng: Thửùc hieọn phaàn chuaồn bũ ụỷ nhaứ cuỷa baứi naứy.
--------—–&—–--------
Ngaứy soaùn:	 Ngaứy 22 thaựng 4 naờm 2011
Tieỏt: 136
OÂN TAÄP TOÅNG HễẽP
I-MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY:
Giuựp HS: 
-Vaọn duùng kinh hoaùt theo hửụựng tớch hụùp caực kieỏn thửực vaứ kú naờng cuỷa moõn hoùc Ngửừ Vaờn.
-Coự naờng lửùc vaọn duùng toồng hụùp caực phửụng thửực bieồu ủaùt (keồ vaứ taỷ) trong moọt baứi vieỏt vaứ kú naờng vieỏt baứi vaờn noựi chung.
II-CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Giaựo aựn, baỷng phuù.
HS: baứi soaùn.
III-TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY: 
1/ OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
Sú soỏ.
Kieồm tra vụỷ soaùn. 
2/ Kieồm tra baứi cuừ: 	
	Khoõng
3/ Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi mụựi: 	 (2’) 
 Tieỏt hoùc naứy ta tieỏp tuùc oõn taọp taỏt caỷ caực kieỏn thửực Ngửừ vaờn ủeồ chuaồn bũ cho baứi kieồm tra cuoỏi naờm.
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực
18’
Hoaùt ủoọng 1: OÂn phaàn ẹoùc – hieồu vaờn baỷn
I-Kieỏn thửực:
Yeõu caàu HS traỷ lụứi veà ủaởc ủieồm theồ loaùi cuỷa vaờn baỷn; Noọi dung cuù theồ cuỷa tửứng vaờn baỷn; Sửù bieồu hieọn cuù theồ cuỷa caực ủaởc ủieồm theồ loaùi ụỷ nhửừng vaờn baỷn ủaừ hoùc; Noọi dung yự nghúa cuỷa caực vaờn baỷn nhaọt duùng.
HS laàn lửụùt traỷ lụứi.
1/Veà phaàn ẹoùc-hieồu vaờn baỷn:
-Veà ủaởc ủieồm theồ loaùi cuỷa vaờn baỷn.
-Noọi dung cuù theồ cuỷa tửứng vaờn baỷn.
-Sửù bieồu hieọn cuù theồ cuỷa caực ủaởc ủieồm theồ loaùi ụỷ nhửừng vaờn baỷn ủaừ hoùc; Noọi dung yự nghúa cuỷa caực vaờn baỷn nhaọt duùng
10’
Hoaùt ủoọng 2: OÂn phaàn Tieỏng Vieọt
2/Veà phaàn Tieỏng Vieọt:
Yeõu caàu HS traỷ lụứi vaứ thửùc hieọn baứi taọp veà caực vaỏn ủeà veà caõu nhử: Caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu; Caõu traàn thuaọt ủụn; Chửừa loói veà chuỷ ngửừ, vũ ngửừ. Phaõn bieọt caực bieọn phaựp tu tửứ: so saựnh, aồn duù, nhaõn hoaự, hoaựn duù vaứ laỏy vớ duù
HS neõu khaựi nieọm, laỏy vớ duù.
-Caực vaỏn ủeà veà caõu nhử: Caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu; Caõu traàn thuaọt ủụn; Chửừa loói veà chuỷ ngửừ, vũ ngửừ.
- Phaõn bieọt caực bieọn phaựp tu tửứ: so saựnh, aồn duù, nhaõn hoaự, hoaựn duù
10’
Hoaùt ủoọng 3: OÂn phaàn Taọp laứm vaờn.
3/ Veà phaàn Taọp laứm vaờn:
Yeõu caàu HS nhaộc laùi moọt soỏ vaỏn ủeà cụ baỷn trong vaờn tửù sửù; Neõu caựch laứm baứi vaờn taỷ ngửụứi, caỷnh; Caựch vieỏt ủụn.
-Moọt soỏ vaỏn ủeà cụ baỷn trong vaờn tửù sửù.
-Caựch laứm baứi vaờn taỷ ngửụứi, caỷnh.
- Caựch vieỏt ủụn.
Hoaùt ủoọng 4: hửụựng daón HS caựch laứm baứi kieồm tra toồng hụùp theo ủeà sgk.
II-Chuaồn bũ cho baứi kieóm tra toồng hụùp cuoỏi naờm:
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ:	(5’)
*Baứi cuừ: Tieỏp tuùc oõn taọp theo heọ thoỏng kieỏn thửực coự saỹn.
*Baứi mụựi:Chuaồn bũ cho baứi: Kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm.
--------—–&—–--------
Ngaứy soaùn:	 
 Tieỏt: 137,138
KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP CUOÁI NAấM
I-MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
Giuựp HS :
-Naộm chaộc nhửừng kieỏn thửực quan troùng ủaừ hoùc ụỷ hoùc kỡ II cho ba phaõn moõn Vaờn, Tieỏng Vieọt, Taọp laứm vaờn.
-Reứn luyeọn kú naờng thửùc hieọn moọt baứi kieồm tra toồng hụùp.
II-CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: ủeà kieồm tra, ủaựp aựn
HS: oõn taọp taỏt caỷ caực kieỏn thửực cuỷa hoùc kỡ II.
III-TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY:
1/ OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
- Sú soỏ.
-Chuaồn bũ kieồm tra baứi cuừ.
2/ Kieồm tra baứi cuừ: khoõng	
3/ Baứi mụựi: thửùc hieọn kieồm tra.
 1.GV phaựt ủeà.
 2.HS laứm baứi.
 3. GV thu baứi
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ: (2’)
*Baứi cuừ: Tửù thửùc hieọn laùi baứi kieồm tra ụỷ nhaứ.
*Baứi mụựi: Chuaồn bũ cho baứi: Ngửừ vaờn ủũa phửụng.
+ Sửu taàm di tớch lũch sửỷ, thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng.
+ Caực hỡnh thửực ngheọ thuaọt ủaởc trửng cuỷa ủũa phửụng.
--------—–&—–--------
Ngaứy soaùn:	 	 Tieỏt: 139,140
CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG
(Phaàn Vaờn vaứ Taọp laứm vaờn)
I-MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY:
Giuựp HS: 
-Bieỏt ủửùoc moọt soỏ danh lam thaộng caỷnh, caực di tớch lũch sửỷ hay chửụng trỡnh keỏ hoaùch baỷo veọ moõi trửụứng nụi ủũa phửụng mỡnh ủang sinh soỏng.
-Bieỏt lieõn heọ vụựi phaàn vaờn baỷn nhaọt duùng ủaừ hoùc ủeồ laứm phong phuự theõm nhaọn thửực cuỷa mỡnhveà caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc.
II-CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Giaựo aựn, baỷng phuù.
HS: baứi soaùn.
III-TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY: 
1/ OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
Sú soỏ.
Kieồm tra vụỷ soaùn. 
2/ Kieồm tra baứi cuừ: Khoõng	
3/ Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi mụựi: 	 (2’) 
 Sau thụứi gia tỡm hieồu ụỷ ủũa phửụng tieỏt hoùc chuựng ta cuứng trỡnh baứy veà moọt soỏ danh lam thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng mỡnh.
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực
5’
Hoaùt ủoọng 1: 
GV neõu muùc ủớch, yeõu caàu, noọi dung vaứ yự nghúa cuỷa chửụng trỡnh ủũa phửụng. 
13’
Hoaùt ủoọng 2: Trao ủoồi nhoựm.
Yeõu caàu HS giụựi thieọu – mieõu taỷ baống mieọng; baống tranh aỷnh sửu taàm veà di tớch lũch sửỷ hoaởc danh lam thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng. Cuừng coự theồ ủoùc vaờn baỷn ủaừ sửu taàm hay saựng taực veà di tớch lũch sửỷ hoaởc danh lam thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng.
Nhoựm thửùc hieọn.
20’
Hoaùt ủoọng 3: Trỡnh baứy keỏt quaỷ trao ủoồi.
Yeõu caàu nhoựm trửụỷng trỡnh baứy noọi dung veà di tớch lũch sửỷ hoaởc danh lam thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng maứ nhoựm vửứa choùn ra.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ:	(5’)
*Baứi cuừ: Tieỏp tuùc oõn taọp theo heọ thoỏng kieỏn thửực coự saỹn.
*Baứi mụựi:Chuaồn bũ cho baứi: Kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6 20112012DU THI CNTT.doc