Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Quang Trung

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Quang Trung

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(2điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án lựa chọn và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1: A

Câu 1. Dòng nào không nói về đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết?

A. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.

B. Kể về sự việc và nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

C. Truyện dân gian, có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.

D. Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân vào sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.

Câu 2 : Bài học sau đây được rút ra từ truyện nào?

“Truyện khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện”.

A. Ếch ngồi đáy giếng. B. Thầy bói xem voi.

C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. D. Gồm A và C.

Câu 3: Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?

 A. Ếch ngồi đáy giếng B. Cây bút thần

 C. Thầy bói xem voi D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Câu 4: Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là:

 A. Tiếng B. Cụm từ C. Ngữ D. Từ

Câu 5: Từ chân nào trong các cụm từ sau đây dùng với nghĩa gốc?

 A. Chân gà ;B. Chân bàn; C. Chân tường ;D. Chân núi .

Câu 6: Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào?

 A.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

 B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên.

C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.

D. Không viết hoa tên đệm của người.

Câu 7: Các từ kia, ấy, nọ thuộc từ loại nào?

A .Danh từ B. Động từ C.Chỉ từ D.Tính từ

Câu 8: Các từ: vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa, thuộc từ loại nào?

A. Đại từ B. Danh từ C. Động từ D.Tính từ

II.PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm)

 Câu 1: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán, khuyên răn điều gì? (1đ)

 Câu 2: a.Danh từ là gì? Có mấy loại danh từ?(1đ)

 b.Cụm danh từ là gì?Cho một danh từ,phát triển thành cụm,Đặt câu có cụm từ vừa tìm được.(2đ)

 Câu 3.Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết em thích bằng lời văn của mình.(4đ)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT ĐẮKR’LẤP	Họ và tên:
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG	 Lớp 6: 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Ngữ văn 6, Năm học : 2011 – 2012
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(2điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án lựa chọn và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1: A
Câu 1. Dòng nào không nói về đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết?
A. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân. 
B. Kể về sự việc và nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
C. Truyện dân gian, có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. 
D. Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân vào sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
Câu 2 : Bài học sau đây được rút ra từ truyện nào?
“Truyện khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện”.
A. Ếch ngồi đáy giếng. B. Thầy bói xem voi.
C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. D. Gồm A và C.
Câu 3: Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?
	A. Ếch ngồi đáy giếng	B. Cây bút thần
	C. Thầy bói xem voi	D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Câu 4: Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là:
 	A. Tiếng B. Cụm từ C. Ngữ D. Từ
Câu 5: Từ chân nào trong các cụm từ sau đây dùng với nghĩa gốc?
	A. Chân gà	;B. Chân bàn; C. Chân tường ;D. Chân núi 	. 
Câu 6: Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào?
	A.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.	
	B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên.
C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.	 
D. Không viết hoa tên đệm của người.
Câu 7: Các từ kia, ấy, nọ thuộc từ loại nào?
A .Danh từ	B. Động từ 	C.Chỉ từ	 D.Tính từ
Câu 8: Các từ: vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa, thuộc từ loại nào?
A. Đại từ	B. Danh từ	C. Động từ	D.Tính từ
II.PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm)
 Câu 1: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán, khuyên răn điều gì? (1đ)
 Câu 2: a.Danh từ là gì? Có mấy loại danh từ?(1đ)
 b.Cụm danh từ là gì?Cho một danh từ,phát triển thành cụm,Đặt câu có cụm từ vừa tìm được.(2đ)
 Câu 3.Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết em thích bằng lời văn của mình.(4đ)
PHÒNG GD-ĐT ĐẮKR’LẤP	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Ngữ văn 6, Năm học : 2011 – 2012
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
B
D
A
A
C
B
II. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1: Nêu đúng 2 ý: 
- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp nhưng huyênh hoang. (0.5đ)
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo (0.5đ)
Câu 2: (1đ) Học sinh đặt câu tự do.
 a) -Nêu đúng khái niệm danh từ(0,5đ)
 -Chỉ đúng 2 loại danh từ chính trong tiếng việt.(0,5đ)
 b)- Nêu đúng khái niệm cụm danh từ(0,5đ)
 -Lấy ví dụ đúng về danh từ(0,5đ)
 -Phát triển thành cụm danh từ(0,5đ)
 -Đặt thành câu có cụm danh từ vừa tìm được.(0,5đ)
Câu 3: Học sinh kể một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết bất kì. 
1.Yêu cầu:
	- Kể chính xác nội dung, sự việc.
	- Bố cục rõ ràng.
	- Vận dụng tốt kĩ năng làm văn tự sự. 
- Sử dụng ngôi kể phù hợp.
- Kể bằng lời văn của mình, không sao chép giống trong sách. 
2/ Biểu điểm : 
- Điểm 4 : Đảm bảo tốt các yêu cầu trên; biết kể một cách sáng tạo, biết lồng cảm xúc của mình vào hoàn cảnh câu chuyện, diễn đạt trôi chảy mạch lạc. 
- Điểm 3 : Đảm bảo tốt các yêu cầu trên. Có sáng tạo trong cách kể, văn viết trôi chảy, có thể mắc vài lỗi nhẹ về diễn đạt và chính tả.
- Điểm 2 : Bài viết cơ bản đáp ứng yêu cầu trên, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt
- Điểm 1: Có kể được câu chuyện nhưng còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
- Điểm 0 : Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kt hoc ki I Van 6 moi.doc