Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Miền Đồi

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Miền Đồi

I.Mục tiêu cần đạt.

 -Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết của truyện.

 -Nắm vững nội dung phần ghi nhớ.

 -Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc, kể.

II .Chuẩn bị.

 -Tranh ảnh.

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 1.Kiểm tra bài cũ.

 -Kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên.ý nghĩa của truyện?

 2.Giới thiệu bài mới.

 3.Tổ chức các hoạt động của thầy và trò

 

doc 117 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Miền Đồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 23/8 Tiết 1
Con Rồng,cháu Tiên
 (Truyền thuyết)
I.Mục tiêu cần đạt
 -Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết.Hiểu nội dung,ý nghĩa những chi tiết kì ảo của truyện.
 -Kể lại được truyện.
 -Rèn kĩ năng đọc,kể.
II.Chuẩn bị
 -Tranh ảnh
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra: 
 3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cầnđạt
-Dựa vào chú thích SGK nêu khái niệm truyền thuyết?
-GV giải thích thêm:4 truyền thuyết đầu thuộc thời Hùng Vương.2 t.thuyết sau ít yếu tố hoang đường và gần với LS. 
-GV đọc mẫu->HS đọc
-GV hướng dẫn HS kể
-Truyện có những nhân vạt chính nào?
 + LLQ và Âu Cơ
-Họ là những người ntn?
 HS thảo luận chia cọc để so sánh.
-Nguồn gốc?
-Hình dáng?
-Tài năng?
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả của nd ta về 2 con người này?
-Sau khi thành vợ chồng,Âu Cơ đẻ ra 1 cái bọc trăm trứng.trăm trứng nở ra trăm con,các con không cần bú mớm mà tự lớn khôn.Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?
-Tại sao LLQ và Âu Cơ lại chia tay nhau?
+LLQ quen sốn dưới nước,AC ở trên cạn=>sự chia tay là không thể tránh khỏi.
-Họ đã chia con ntn?ý nghĩa của việc chia con?
-Nửa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về xh,phong tục tập quán của người Việt cổ?
-Hãy nêu những chi tiết hoang đường kì ảo trong truyện? 
 HS thảo luận
+LLQ và AC có nhiều phép lạ
+Đẻ ra bọc trăm trưng,nở ra trăm con.
-ý nghĩa của những chi tiết này?
+Giải thích nguộn cội dân tộc NM.Mơ ước của người dân.
+Tạo bản sắc đặc trưng của T2.
-Nêu ND ý nghĩa của truyện?
HS đọc GN.
I.Giới thiệu chung
Khái niệm truyền thuyết.
 (SGK)
II.Đọc hiểu văn bản
II.Tìm hiểu chi tiết.
 1.Giải nghĩa cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
Lạc Long Quân Âu Cơ
-Con trai thần biển, -Con gái thần nông,
Thuộc nòi rồng. Thuộc dòng tiên
-Khôi ngô tuấn tú. -Xinh đẹp tuyệt trần.
-Diệt trừ yêu quái, -dạy dân phong tục 
Dạy dân trồng trọt. lễ nghi
=>Đây là sự tưởng tượng của người Việt cổ về sự kì lạ của 2 vị tổ tiên đầu tiên
->Trong tưởng tượng của người Việt cổ,nguồn gốc của dân tộc ta thật cao đẹp va đáng tự hào.
2.Ước nguyện muôn đời cuả dân tộc VN
-50 con theo cha xuống biển.
-50 con theo mẹ lên núi.=>ước nguyện đoàn kết các dân tộc
-Truyện cho ta thấy:
+Tên nước đầu tiên là Văn Lang.
+Thủ đô ở Phong Châu
+Vua là Hùng Vương
+Phong tục nối đời:Cha truyền con nối.
*Ghi nhớ (SGK).
4.Củng cố 
 -ý nghĩa cao đẹp về sự giải thích cội nguồn dân tộc VM.
 -Tập kể lại truyện.Xem trước bài mới.
.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:14/8
Ngày giảng: Tiết 2
Bánh trưng,Bánh giầy
I.Mục tiêu cần đạt.
 -Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết của truyện.
 -Nắm vững nội dung phần ghi nhớ.
 -Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc, kể.
II .Chuẩn bị.
 -Tranh ảnh.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 -Kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên.ý nghĩa của truyện?
 2.Giới thiệu bài mới.
 3.Tổ chức các hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
-GV hướng dẫn HS đọc.
-GV hướng dẫn HS kể.HS kể lại truyện.
-GV dựa vào chú thích SGK giải nghĩa một số từ khó.
-Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
 HS thảo luận.
+Vua đã già,giặc ngoài đã dẹp yên.
+Vua có nhiều con trai.
-Điều kiện đẻ nối ngôi là gì?
+Không nhất thiết phải là con trưởng.
+Phải nối được trí cha.
-Hình thức thực hiện?
+Các Lang phải dâng lễ vật hợp ý vua.
-Chi tiết nào cho thấy sự đổi mới trong việc truyền ngôi?ý nghĩa?
-Cuộc đua tài giữa các Lang diễn ra ntn?
 HS thỏa luận.
+Các Lang đua nhau tìm của ngon vật lạ nhưng không hiểu ý vua,
+Lang Liêu được thần gợi ý.
-Việc thần chỉ gợi ý mà không chỉ cho Lang Liêu cách làm bánh chứng tỏ điều gì? 
-Tại sao vua Hùng lại chấm lễ vật của Lang Liêu?
-Sau khi ăn bánh vua đã phán những gì?
-Câu chuyện có ý nghĩa gì?
 HS đọc GN.
I.Đọc hiểu văn bản.
 1.Đọc.
 2.Kể.
II.Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
 1.Vua Hùng chọn người nối ngôi.
=>Việc truyền ngôi không theo lệ cũ mà chú trọng tới tài trí->thể hiện sự đổi mới và quyết tâm giữ nước,dựng nước của các vua Hùng.
2.Cuộc đua tài dâng lễ vật và kết quả.
-Từ những gợi ý của thần,Lang Liêu đã nghĩ ra cách làm bánh->thông minh,khéo tay.
-Lễ vật của Lang Liêu khác hẳn với những lễ vật khác:không sang trọng nhưng là thứ thiết yếu trong cuộc sống.
-Vua đặt tên cho 2 loại bánh là bánh trưng và bánh giầy->chọn Lang Liêu làm người kế vị.
3.ý nghĩa của truyện.
-Giải thích nguồn gốc 2 loại bánh.
-Phong tục làm bánh trong ngày tết.
-Đè cao nghề nông.
*Ghi nhớ (SGK)
4.Củng cố,dặn dò.
 -ý nghĩa truyện.
 -Tập kể lại truyện.
 -Xem trước bài mới.
 5.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:14/8
Ngày giảng: Tiết 3
Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I.Mục tiêu cần đạt.
 -Củng cố và nâng cao kiến thức về tiếng và từ.
 -Luyện kĩ năng sử dụng,nhận diện từ.
II.Chuẩn bị.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2.Giới thiệu bài mới.
 3.Tổ chức hoạt động của thầy và trò.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
-Trong câu trên cói mấy từ?
+ 9 từ
-9 từ ấy tạo thành một đơn vị văn bản,đưn vị ấy là gì?
+ câu
-Các từ trên có gì khác nhau về cấu tạo?
-Vậy tiếng là gì?
 Thế nào là từ?
-Tìm các từ có một tiếng,hai tiếng?
GV kết luận.
-2 từ phức:trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau?
-HS điền các từ vào bảng phân loại theo mẫu trong sgk.
HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn hs làm theo nhóm.
Đây là bài tập yêu cầu về khả năng mở rộng nghĩa.Gv chia lớp thành các nhóm.
Các nhóm tìm các từ theo yêu cầu.
I.Từ là gì?
 1.Nhận biết từ trong câu.
 VD:Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /cách/ ăn ở.
=>Từ là đơn vị cấu tạo nên câu.
 2.Nhận diện tiếng trong từ.
 VD.Trồng trọt,chăn nuôi ->từ có 2 tiếng
 Thần,dân->từ có 1 tiếng.
=>Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
*Ghi nhớ (SGK)
II.Từ đơn và từ phức.
 1.Phân loại từ đơn và từ phức.
VD.Từ /đấy/,nước/ ta /chăm/ nghề /trồng trọt/,chăn nuôi/ và /có/ tục/ ngày/ Tết /làm/ bánh trưng/,bánh giầy.
Từ1tiếng:Từ,dấy,nước,ta,chăm,nghề,và,có,tục,làm=>Từ đơn.
-Từ 2 tiếng:trồng trọt,chăn nuôi,bánh trưng,bánh giầy=>Từ ghép
2.Phân biệt từ láy và từ ghép.
 *Giống:đều là từ phức.
 *Khác:+”chăn nuôi” gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa ->từ ghép.
 +“trồng trọt” gồm 2 tiếng có quan hệ về âm 
->từ láy
*Ghi nhớ (SGK)
III.Luyện tập.
 Bài 1.
 a.Nguồn gốc,con cháu=>từ ghép.
 b.Đồng nghĩa với nguồn gốc:cội nguồn,tổ tiên.
 c.Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:anh chị,ông bà,cô dì,chú bác.
Bài 2.
.4.Củng cố,dặn dò.
-Phân loại từ đơn,từ phức,từ ghép,từ láy.
-Học thuộc ghi nhớ,làm bbaif tập phần luyện tập.
 5.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:15/8
Ngày giảng: Tiết 4
Giao tiếp, văn bản
và phương thức biểu đạt
I.Mục tiêu cần đạt.
-Mục đích giao tiếp trong cuộc sống con người.
-Khái niệm văn bản.
- 6 kiểu văn bản,6 phương thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp.
-Rèn luyện kĩ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học.
II.Chuẩn bị.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2.Giới thiệu bài mới.
 3.Tổ chức hoạt động của thầy và trò.
HS đọc VD.
-Từng câu trong VD trên được viết ra nhằm mục đích gì?
-Khi muốn biểu đạt tư tưởng,tình cảm cho người khác hiểu thì em phải làm gì?
+giao tiếp
-Vậy giao tiếp là gì?
-Các câu,các lời trên là các văn bản.Vậy văn bản là gì?
-Căn cứ vào đâu để phân loại văn bản?
HS quan sát bảng phân loại.
-Thế nào là giao tiếp,văn bản và phương thức biểu đạt?
HS đọc các đoạn văn 
-Mỗi đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào?
-Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào?
I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
a.VD.
- Cú công mài sắt có ngày nên kim
- Ai ơi giữ trí cho bền
 Dù ai xoay hướng,đổi nền mặc ai
=>Biểu đạt ý mình muốn động viên khuyên nhủ ai đó
b.Giao tiếp.
-Là hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng,tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
*Văn bản:là chuỗi lời nói hoặc chữ viết có chủ đề thống nhất,liên kết,mạch lạc nhằm mục đích giao tiếp.
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
-Căn cứ vào mục đích giao tiếp
* Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập
BT 1:
a. Tự sự
b.Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
e. Thuyết minh
BT 2
- Thuộc kiểu VB tự sự vì nó trình bày diễn biến sự việc
 4. Củng cố,dặn dò
-HS đọc lại ghi nhớ
-Làm bài tập SGK
 5.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:20/8
Ngày giảng: /8 Tiết 5
Thánh gióng
I.Mục tiêu cần đạt.
-Nắm vững nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
-Kể lại được truyện
II.Chuẩn bị.
Tranh ảnh
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2.Giới thiệu bài mới.
 3.Tổ chức hoạt động của thầy và trò.
GV đọc mẫu - HS đọc
GV gợi ý,yêu cầu hs kể lại truyện.
GV giải nghĩa một số từ khó.
-Thánh gióng ra đời như thế nào?
-Thánh Gióng có gì khác thường?
-Khi nghe sứ giả rao tin tìm người cứu nước,câu nói đầu tiên của Gióng là gì?
-Thánh gióng đã nói gì với sử giả?
-ý nghĩa của câu nói đó?
-Chi tiết Gióng vươn vai lớn nhanh như thổi thể hiện điều gì?
-Nhận xét về nhân vật Thánh Gióng?
+Chỉ có nhân vật của truyền thuyết mới có những chi tiết,đặc điểm kì vĩ như vậy.
-Hãy tìm những chi tiết miêu tả Thánh Gióng đánh và chiến thắng giặc ngoại xâm?
+Xông vào giữa quân thù.
+Ngựa phun lửa
+Roi sắt gãy,nhổ tre quật vào lũ giặc.
-Nhận xét về sự chiến đấu của TG ?
-Tại sao khi chiến thắng TG lại bay về trời?
+TG là người nhà trời cử xuống giúp dân đánh giặc.
-Nhận xét về hình ảnh TG bay về trời?
-Câu truyện cho chúng ta thêm những hiểu biết gì? 
I.Tìm hiểu chung 
1.Đọc- kể
2.Giải nghĩa từ khó
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Hình tượng nhân vật Gióng
 a.Nguồn gốc ra đời
-Bà mẹ dẫm chân lên vết chân to,lạ ngoài đồng và thụ thai.
-Suốt 3 năm không biết nói cười,đặt đâu nằm đấy.
b.Câu nói đầu tiên
-Nhờ mẹ gọi sứ giả vào nhà.
-Yêu cầu sứ giả chuẩn bị đồ cho mình đi đánh giặc.
=>Thể hiện quyết tâm và niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm.
c.Cả làng cả nước nuôi Gióng,giúp đỡ Gióng chuẩn bị ra trận
-Cái vươn vai kì diệu của Gióng: lớn bổng dậy gấp nhiều lần,b,óng trùm cả thôn,chứng tỏ đay là sức mạnh của tinh thần đoàn kết,sức sống mãnh liệt và kì diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn
d.Gióng cùng toàn dân chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
-Gióng chiến đấu dũng cảm, gan dạ,kiên cường,mạnh mẽ trước quân thù
e.Thánh Gióng bay về trời.
-Sau khi hoàn thành nhiệm vụ,Thánh Gióng bay về trời.Hình ảnh ấy đẹp đẽ và rất hào hùng.
2.ý nghĩa của truyện.
-Thánh Gióng là thiên anh hùng ca ngợi tinh thần yêu nước chống ngoại xâm.
-Là biểu tượng của con người Việt Nam trong chiến đấu và chiến thắng.
4. ... ung.
- Lấp lánh: + từ láy( gợi hình).
 + Tính từ.
- Vài: + từ đơn( thuần Việt ).
 + ST chỉ SL( ước chừng).
Bài tập 2: Chữa lỗi phân loại cụm DT, ĐT, TT.
Cụm DT
Cụm Đ/T
Cụm TT
- Những bàn chân.
- Đồng không mông quạnh.
- Trận mưa rào
- Đổi tiền nhanh.
- Cười như nắc nẻ
- Buồn nẫu ruột.
- Xanh biếc màu xanh.
- Xanh vỏ đỏ lòng.
Bài tập 3: Phát triển cụm Đ/T, TT, DT sau thành câu:
- Đánh nhanh, diệt gọn .
Câu: Chúng ta đánh nhanh diệt gọn bọn nguỵ quyền.
- Xanh biếc màu xanh.
Câu: Cả cánh dồng xanh biếc màu xanh.
6. Phần VN của câu: “ Trâu chỉ 1 lòng chăm chỉ làm lụng” Là cụm từ gì?
A. Cụm Đ/T
B. Cụm CN.
C. Cụm TT.
D. Cụm DT
 4.Hướng dẫn bài tập về nhà :
 	- Làm các BT ở sgk( tr- 66) 
	- Học thuộc các KT về TV 
	- Sưu tầm truyện văn học DG địa phương.
5.Rút kinh nghiêm :
Tiết 67;68
Kiển tra tổng hợp cuối học kỳ I
(Thực hiện theo đề của Phòng Giáo dục)
Ngày soạn: 22/12
Ngày giảng: 24/12 Tiết.69
Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện.
I.Mục tiêu cần đạt:
 	- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn 
	- Rèn cho HS: về thói quen yêu văn, yêu TV, thích làm văn kể chuyện .
II.Chuẩn bị
 HS: xem lại 1 số chuyện đã học. 
 III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
 1.Kiểm tra bài cũ :
 2.Giới thiệu bài.
 3.Bài mới : 
- khi kể cần đảm bảo những y/c những y/c nào? 
Lưu ý: khi kể có thể kèm theo điệu bộ gây ấn tượng tốt đẹp cho người nghe.
HS: Chọn kể bất kì truyện nào mà em tâm đắc nhất.
HS: Theo dõi và nhận xét.
- Chú ý : 
+ ND kể chuyện.
+ Giọng kể, tư thế kể.
+ Lời mở, lời kết.
+ Minh hoạ nếu có.
GV nhận xét chung,động viên những em kể tốt.
I. Yêu cầu
1. Lời kể rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng nghỉ đúng lúc, kể diễn cảm, có ngữ điệu.
2. Phát âm đúng:
3. Tư thế kể đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người, tiếng nói đủ nghe.
4. Biết mở đẩutước khi kể và biết cảm ơn người nghe khi đã kể xong.
II. kể chuyện trước lớp.
4. Củng cố,dặn dò: 
-Sưu tầm thêm các câu chuyện dân gian
-Tập kể chuyện.
5. Rút kinh nghiêm 
Ngày soạn: 24/12
Ngày giảng: Tiết : 70;71 
Chương trình ngữ văn địa phương.
I.Mục tiêu cần đạt:
Nắm được 1 số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt VH dân gian, địa phương, nơi mình đang sống .
Biết liên hệ và so sánh với phần văn học DG đã học trong ngữ văn 6. Từ đó thấy sự giống nhau và khác nhau của 2 bộ phận VHDG này .
II.Chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
 1. Kiểm tra bài cũ :
 - Sự chuẩn bị của H.
 2. Giới thiệu bài.
 3. Bài mới : 
HS: trình bày các truyện đã sưu tầm và cho biết nguồn gốc.
Hãy nêu tên các truyện DG ở địa phương em?
G: g/t 1 số truyện địa phương:
- Mai Châu: cổ tích: người hoá hổ, ếch ăn trăng, sự tích Khèn Bè-> phản ánh nét l/ s đấu tranh của người thái với thiên nhiên và XH để XD c/ s lâu bền.
- Truyện cười: Vùng bao La: “ sử phong” giễu cợt bọn Tào, Phìa; ở Chiềng Sại, Chiềng Châu có truyện “ Hí Bài” -> ca ngợi trí thông minh tài giỏi của dân. g/c thống trị ngu dốt, tham lam, hèn nhát.
GV kết luận: Truyện có t/ c địa phương nhưng vẫn có những đặc điểm của thể loại DG như bao truyện khác: n/v thần kì, siêu nhân , nhân vật thông minh, đần độn, hiền lành, bênh vực lẽ phải, p/ phán thói hơ tật xấu, ca ngợi tinh thần lao động.
Một số trò chơi, trò diễn của địa phương:
Sử dụng khi lễ hội , cưới xin, ma chay, tập hợp q/ chúng lệnh săn bắn, cấp báo khi có giặc.
1. Các thể loại truyện DG địa phương:
-Thể loại: truyền thuyết, cổ tích, cười
VD: Sự tích Thác Bờ
Sự tích mường Bi
sự tích đá mỡ ở thác Bờ
Sử thi : Đẻ đất đẻ nước
* Truyện có t/c địa phương:
- Truyện mường Bi: -> nguồn gốc sự tích người Mường Bi Tân Lạc: vì sao khi chết lấy cây pi làm quan tài.
+ G/t người Mường Bi không săn bắn , ăn thịt rùa.
- sự tích thác Bờ: Địa danh.
- Đẻ đất, đẻ nước-> truyện thơ khá đồ sộ, ND khá sâu sắc, ND tinh tế-> được n/d nâng niu, truyền miệng.
+ ND phản ánh ước mơ , những vấn đề l/s, sinh tồn của DT, giải toả những nỗi băn khoăn , lo lắng về T/G xung quanh, cảnh đời , cảnh ngộ, nhu cầu nhận thức và thưởng thức VH
2. Một số trò chơi, trò diễn của địa phương:
* Người Mường: Hát ví: thường hát khi gặp gỡ trển nương, rẫy, phiên chợ trên sàn nhà, dưới ánh trăng.
- Hình thức: Hát đối, giao duyên, -> tình yêu lứa đôi.
- Dàn chiêng-> NT âm nhạc quan trọng trong đời sống DT mường-> là linh hồn DT
* Tóm lại: Ngững nét giống nhau và khác nhau giữa 2 bộ phận văn học DG:
- Giống nhau: + mang đặc điểm của các t.l truyền thuyết, cổ tích..
+ G/T các hiện tượng TN, gốc tích, phản ánh ước mơ đ/ t chiến thắng TN, thắng giặc ngoại xâm, cái thiện thắng cái ác.
- Khác: Mang tính địa phương, nết riên từng vùng, mang sắc thái của từng DT.
* Giúp chúng ta biết về q/ hương và văn hóa q/ hương-> càng có ý thức góp phần giữ gìn bảo vệ g/ trị VH.
4.Hướng dẫn bài tập về nhà :
 	- Tiếp tục sưu tầm các truyện DG ở quê em.
	- Các hiện tượng VH, đặc sắc, tập kể diễn cảm theo hướng dẫn.
5.Rút kinh nghiêm :
Tiết.72
Trả bài kiểm tra tổng hợp
(Theo đáp án của PGD)
Ngày soạn: 30/12
Ngày giảng: /01 Tiết: 73;74
Bài học đường đời đầu tiên.
	 ( Trích : Dế Mèn phiêu lưu kí)
I.Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp HS: 
+ Hiểu được ND, ý nghĩa: “ Bài học đường đời đầu tiên”.
+ Nắm được những đặc sắc trong NT MT và kể chuyện của bài văn.
+ Tích hợp với TV ở 1 số KN: nhân hoá, so sánh, CT và tác dụng của câu luận, câu tả, câu kể, .TLV: ngôi kể 1, tìm hiểu chung về văn MT.
+ Rèn luyện kĩ năng đọc truyện đồng thoại , đọc lời đối thoại phù hợp tính cách các nhân vật.
II.Chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài:
 Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: DM PLK ( 1941) đã và đang được hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích đén mức các bạn nhỏ gọi ông là ông dế mèn.
	Nhưng DM là ai? chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này ntn? Bài học đường đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là ND bài học đầu tiên của học kì này.
3.Bài mới : 
HS: Em hiểu gì về TG Tô Hoài?
Dựa vào những kỉ niệm tuổi thơ ở vùng Bưởi - quê hương
- Tên TP : kí nhưng thực chất đây là truyện -> 1 tiểu thuyết
GV: hướng dẫn HS đọc và nhận xét .
- Hãy tóm tắt ND đoạn trích.
HS: tìm hiểu 1 số chú thích sgk.
H? Truyện có mấy đoạn? ND?
HS: đọc lại đoạn văn đầu.
- DM đã tự khoe cái bề người cường tráng của mình và hành động bằng những chi tiết nào?
Ngoại hình
Hành động
- càng mẫm bóng
- Vuốt: nhọn hoắt, cứng dần.
- Cánh: dài chấm đuôi.
- Răng: đen nhánh.
- Râu: dài uốn cong
- Cả người: rung rinh 1 màu nâu bóng mỡ , ưa nhìn.
- Đạp phành phạch.
- nhai ngoàm ngoạm ,lưỡi liềm máy.
- Cứ chốc ..đưa cả 2 chân vuốt râu.
- Lúc đi bách bộ 
-Nhận xét NT miêu tả của t/g?( Tả khá kĩ các bộ phận chính ngoại hình của DM. Vừa tả vừa tả chi tiết q/t của DM . tả ngoại hình -> diễn tả cử chỉ , h/đ.)
- Từ ngữ? ( Đặc sắc, đặc biệt là t/ từ -> nổi bật vẻ đẹp cường tráng của DM.
- Những tính từ đó có thể thay thế = những từ đồng nghĩa khác được không?vì sao?
( VD: cường tráng = khoẻ mạnh? Không được vì: hiệu quả NT giảm đi nhiều.
- qua đó em thấy DM hiện lên ntn?
- tài năng NT m/t của t/ gcòn thể hiện ở điểm nào?
- Qua đó em hiểu gì về t/c của DM?
GV: bình: Đây là đoạn văn hay nhất, đặc sắc nhất về NT tả vật. Tô hoài quả là tài tình
- Hãy tóm tắt câu chuyện?
GV: Đoạn văn kể mối quan hệ giữa dế mèn và DC .
- Nhận xét TĐ của DM đối với dế Choắt?
( Qua lời lẽ, cách xưng hô , giọng điệu).
+ Chú mày.. chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
+chú mày hôi như cú mèo, thể này ta nào chịu được .
+Đào tổ nông thì cho chết..,
+Nghe chưa hết câu, tôi đã đã
-Khi thấy chị Cốc DM nghĩ ra trò trêu .Hãy nêu diễn biến tâm lí của DM trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt?
-Lúc đầu với Choắt? 
- Chị Cốc mổ Choắt, TĐ DM ntn?Chị Cốc bay đi?
-Thấy Choắt thoi thóp tâm trạng DM ntn?vì sao?( Qua câu nói của DC?)
- Bài học đường đời đầu tiên mà DM rút ra được qua câu chuyện ?
-qua câu chuyện t/g gửi đến người đọc nhất là các bạn trẻ điều gì?
- Em có suy nghĩ gì về DM?
- Nhận xét NT MT và kể chuyện của TG?
+TL: Đồng thoại, tả sinh động từ hình dáng-> tính nết-> phù hợp tâm lí.
+ Ngôi kể?( 1 thêm gần gũi-> Bhọc)
HS đọc ghi nhớ
H: Đọc lại đoạn cuối.
H? Hãy hình dung tam trạng của DM và viết 1 đoạn văn diễn tả tâm trạng ấy theo lời DM?
H: viết theo 4 ý trên ( 4 - 6 câu)
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả Tô Hoài: ( sgk).
- Bút danh: kỉ niệm và ghi nhớ quê hương: sông Tô Lịch - Hoài Đức.
- Là nhà văn viết nhiều truyện ngắn cho người lớn về đề tài: miền núi và Hà Nội.
- Là nhà văn hiện đại VN có số lượng TP lớn nhất: trên 150 cuốn.
2. Tác phẩm : DM PLK
- Nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài - ST khi 22 tuổi.
- Tiểu thuyết đồng thoại được chuyển thể phim h/ hình . múa rối . in nhiều lần nhất. Được khán giả , độc giả các lứa tuổi trong và ngoài nước hết sức hâm mộ 
3. Đọc.
* Tìm hiểu chú thích.
4. Bố cục: 2 phần
- Đ1: Vẻ đẹp cường tráng của DM.
- Đ2: câu chuyện bài học đường đời đầu tiên đối với DM.
II.Tìm hiểu chi tiết.
1. Bức chân dung tự hoạ của DM:
- Tả ngoại hình-> diễn tả cử chỉ h/đ , bộc lộ vẻ đẹp cường tráng của DM.
- > Chàng dế TN cường tráng, khoẻ mạnh, đầy sức sống tự tin, trẻ trung.
- Tả ngoại hình -> bộc lộ t/c , thái độ của nhân vật.
- Quá kiêu căng, hợm hĩnh, tự phụ, coi thường người khác , hung hăng xốc nổi.
2.Bài học đường đời đầu tiên .( câu chuyện trêu cợt chị Cốc)
* Đối với DChoắt:
-> Huyênh hoang, kẻ coi thường, ích kỉ, tàn nhẫn với bạn láng giềng
* Diễn biến tâm lí:
- lúc đầu: Huyênh hoang-> Hả hơnsung sướng vì trò chơi tinh nghịch của mình( nằm khểnh , thú vị ) -> Khiếp sợ, nằm im thin thít,
- Chị Cốc bay đi-> mon men bò ra..
-> Bàng hoàng ngẩn ngơ vì hậu quả không lường được-> hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vè cái chết và lời khuyên của DC=> Ân hận.
* Bài học đường đời đầu tiên:
“ ở đời mà mang vạ vào mình”
- Tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, gây cái chết oan-> DC
- Hống hách hão với kẻ yếu, hèn nhát trước kẻ mạnh.
* Phê phán thói hung hăng, bát nạt kẻ yếu.
- Nên biết mình, biết người, khiêm tốn.
* Đáng khen: Biết nhận ra lỗi lầm, nhìn nhận bản thân, thay đổi đối xử với Choắt.
* Ghi nhớ: sgk.
* Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Ân hận vì thói ngông cuồng, dại đột của mình-> chết thảm thương.
- Tự hứa thay đổi tính nết, từ bỏ thói hung hăng, ngộ nghĩnh kiêu căng.
- Xin DC tha thứ: đau lòng do mình gây ra là bài học đường đời đầu tiên 
4.Củng cố,dặn dò: 
 	- Viết 1 đoạn văn( 5-6 câu) nói cảm nghĩ của mình về Choắt?
	- Đọc trước bài phó từ.
5.Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6(9).doc