Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Lệ Quyên

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Lệ Quyên

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

 Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Bánh chưng, bánh giầy.

 Kể được truyện bánh chưng, bánh giầy

II- CHUẨN BỊ:

 GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ

 HS: Soạn bài + xem tranh trong Sgk

III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong Hs

2. Bài cũ:

 Câu 1: Kể lại chuyện Con Rồng Cháu Tiên

 Câu 2: Nêu ý nghĩa của truyện.

3. Tổ chức hoạt động:

v Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 Gv đọc câu đối:

 “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

 Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”

Bánh chưng, bánh dày là hương vị ngày tết

v Hoạt động 2: HD đọc, kể, giải thích từ khó.

 Gv HD đọc: Thần – giọng âm vang; Vua – giọng đỉnh đạc.

 Hs đọc theo đoạn, Gv nhận xét đọc mẫu

 Hs đọc và tìm hiểu chú thích – kể tóm tắt truyện

I- Đọc, kể, tìm hiểu chú thích

 

doc 155 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Lệ Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	
BÀI 1:
	t Kết quả cần đạt:
- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện Con Rồng Cháu Tiên và Bánh Chưng Bánh 	Giầy trong bài học. Hiểu được hai truyện này.
- Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng việt đã học ở bậc tiểu học.
- Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.
š › › › › 
Tiết 1
Ngày soạn:
	Văn bản: 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh hiểu :
Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết;
Nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên và Bánh Chưng Bánh Giầy
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của hai truyện.
Kể được hai truyện.
II- CHUẨN BỊ:
	GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ
	HS: Soạn bài theo câu hỏi Sgk
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định:	Kiểm tra sĩ số, tác phong Hs
Bài cũ:	Kiểm tra tập, sách, dụng cụ học tập
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
“ Những truyền thuyết dân gian thường có cái lõi là sự thật lịch sử  con người còn ưa thích”.
 ( Phạm Văn Đồng )
 µ Gv Thế nào là truyền thuyết ?
 ì Hs Đọc chú thích trang 7 SGK.
 µ Gv Con Rồng Cháu Tiên là truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời các Vua Hùng.
* Định nghĩa về truyền thuyết:
Hoạt động 2: HD Hs đọc và tìm hiểu chú thích
µ Gv hướng dẫn Hs đọc chú ý đối thoại, phân biệt giọng.
- 3 Hs đọc 3 đoạn, cho Hs kể tóm tắt truyện
ì Hs đọc chú thích
I- Đọc, kể, tìm hiểu chú thích:
Hoạt động 3: HD Hs tìm hiểu văn bản
µ Văn bản này chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
ì Hs Chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu  “Long Trang” à Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Đoạn 2: Tiếp  “ lên đường” à việc chia con.
- Đoạn 3: còn lại à nguồn gốc người Việt 
µ Em hãy tìm những chi tiết tưởng tượng mang tính kỳ lạ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
ì Lạc Long Quân là con thần Long Nữ, Âu Cơ thuộc họ thần Nông.
- Lạc Long Quân “sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ”. Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần”.
µ Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kỳ lạ?
ì Sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra 100 người con đẹp đẽ lạ thường . . . khoẻ mạnh như thần.
µ Em hiểu như thế nào là tưởng tượng, kỳ ảo.
ì Tưởng tượng, kì ảo: là không có thật.
µ Các chi tiết tưởng tượng có vai trò gì trong truyện? 
ì Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện.
- Tăng sự hấp dẫn.
- Linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi.
µ Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì? 
ì Chia 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên rừng.
- Nhằm cai quản các phương.
µ Theo truyện này người Việt Nam là con cháu của ai?
ì Người Việt Nam là con cháu Rồng Tiên.
µ Gv Cho Hs xem tranh con Rồng, cháu Tiên. Nhận xét hình ảnh trong tranh.
ì Đẹp, khoẻ mạnh, kì ảo.
* Giáo dục: Tự hào, tôn kính tổ tiên mình.
ì Hs thảo luận rút ra ý nghĩa của truyện.
µ GV: Cho Hs đọc ghi nhớ
II- Tìm hiểu văn bản:
1. Chi tiết tưởng tượng:
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là “thần”.
- Cái bọc trăm trứng nở ra một trăm người con.
- Người Việt Nam là con Rồng cháu Tiên.
à Linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi.
2. Ý nghĩa của truyện:
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
* Ghi nhớ: Sgk / T8
III- Luyện tập:
1. Khẳng định sự giao lưu văn hoá, sự gần gũi về cội nguồn.
2. Kể diễn cảm.
Củng cố:
	* Tích hợp: - 1 số truyện : Quả bầu mẹ, Quả trứng to . . .
	 - Ca dao : “Bầu ơi thương lấy bí cùng . . .”.
	* Giáo dục: Tinh thần đoàn kết
	* Tích hợp: kể chuyện diễn cảm. 
Dặn dò:
	- Học thuộc ghi nhớ.
	- Soạn bài: Bánh chưng, bánh giầy.
 › › › › › › ›
Tiết 2
Ngày soạn:
	Văn bản: 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh :
Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Bánh chưng, bánh giầy.
Kể được truyện bánh chưng, bánh giầy
II- CHUẨN BỊ:
	GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ
	HS: Soạn bài + xem tranh trong Sgk
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định: 	Kiểm tra sĩ số, tác phong Hs
Bài cũ: 
	Câu 1: Kể lại chuyện Con Rồng Cháu Tiên
	Câu 2: Nêu ý nghĩa của truyện. 	
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
µ Gv đọc câu đối: 
 “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ 
 Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Bánh chưng, bánh dày là hương vị ngày tết
Hoạt động 2: HD đọc, kể, giải thích từ khó.
µ Gv HD đọc: Thần – giọng âm vang; Vua – giọng đỉnh đạc.
ì Hs đọc theo đoạn, Gv nhận xét đọc mẫu
ì Hs đọc và tìm hiểu chú thích – kể tóm tắt truyện
I- Đọc, kể, tìm hiểu chú thích
Hoạt động 3: HD Hs tìm hiểu văn bản
µ Bố cục của truyện?
ì -Đoạn 1: Từ đầu . . . “chứng giám” à Vua Hùng muốn chọn người nối ngôi.
- Đoạn 2: Tiếp theo . . . “hình tròn” à Lang Liêu được thần báo mộng – lấy gạo làm bánh.
- Đoạn 3: còn lạià Lang Liêu được nối ngôi
µ Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao? Và bình hình thức nào?
ì - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua đã già . . . 
- Ý định : Người nối ngôi vua phải nối chí vua
- Hình thức: Nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.
µ Ở các đời vua trước đều nhường ngôi cho con trưởng.
 Em có nhận xét gì về điều kiện của Hùng Vương? (Có quan trọng trưởng / thứ không? vậy quan trọng chọn người như thế nào?
ì Vua trọng người tài, đức không phân biệt trưởng / thứ à tư tưởng tiến bộ, sáng suốt.
ì Hs đọc đoạn: “ Các Lang  Tiên Vương”.
µ Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật thật hậu chứng tỏ điều gì?
ì Các Lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon chứng tỏ suy nghĩ theo kiểu thông thường hạn hẹp.
ì Hs kể tóm tắt đoạn “người buồn nhất  hình tròn”
µ Hoàn cảnh của Lang Liêu khác với các Lang khác ở điểm nào?
ì Lang liêu là người thiệt thòi nhất, lớn lên ra ở riêng chăm lo việc đồng áng, trồng khoai.
µ Vì sao các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
ì Vì chỉ có Lang Liêu mối hiểu ý của thần “trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo”
µ Thần chỉ mách bảo trong giấc mộng “lấy gạo làm bánh” chứ không làm thay. Lang Liêu tự nghĩ ra cách làm và tự làm lấy, chứng tỏ Lang Liêu là người như thế nào ?
ì Hs rất có tài năng, thông minh 
µ Gv vì sao hai chiếc bánh của lang Liêu lại được vua cha chọn để tế trời, đất và tiên vương ? 
ì Hs vì bánh chưng và bánh dầy vừa ngon vừa có ý nghĩa sâu sắc ( Bánh  tượng Trời  Đất  Ngụ ý đùm bọc nhau )
µ Gv Vì sao lang Liêu được vua cha chọn nối ngôi ?
ì Hs Lang Liêu làm vừa ý vua 
µ Gv Vậy ý vua cha là gì ?
ì Hs Ý vua là cần chăm lo nghề nông và đời sống của nhân dân
 * Tích Hợp : Ca dao về lao động sản xuất .
 “ cày đồng đang buổi ban trưa ”
ì Hs thảo luận rút ra ý nghĩa của truyện 
 - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh dầy .
 - Đề cao nghề nông, lao động .
 - Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên.
* Giáo Dục : - Quý trọng thành quả lao động .
 - Tưởng nhớ trời, đất, tổ tiên.
* Liên Hệ: Giỗ tổ Hùng Vương ( 10/ 3 âm lịch ) .
 “ Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ tổ 10/ 3” 
II- Tìm hiểu văn bản:
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi:
- Vì vua đã già muốn chọn người nối chí vua lên ngôi.
2. Cuộc đua tài, dâng lễ vật:
- Các Lang : Suy nghĩ rất thông thường, hạn hẹp.
 - Lang Liêu : thông minh sáng tạo, khéo tay làm ra hai thứ bánh : Bánh chưng, bánh Giầy.
3. Ý nghĩa :
* Ghi nhớ : SGK/T12
 III – Luyện Tập :
Củng cố:
	- Hs đọc ghi nhớ 
	- Hs đọc bài tập 1 Trang 12 . thảo luận về ý nghĩa của phong tục ngày tết làm bánh chưng, bánh dầy : Tưởng nhớ thờ kính Trời đất tổ tiên.
Dặn dò:
	- Hs học thuộc ghi nhớ 
	- Soạn bài từ và cấu tạo từ tiếng việt .
› › › › › › ›
Tiết 3
Ngày soạn:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh hiểu:
Khái niệm về tư.ø
Đơn vị cấu tạo từ là tiếng.
Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức : từ ghép, từ láy).
Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu cấu tạo từ.
II- CHUẨN BỊ:
	GV: Soạn giáo án.
	HS: Soạn bài và đọc bài trước.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định:	Kiểm tra sĩ số
Bài cũ:
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lập danh sách từ và tiếng trong câu
*Tích hợp: Truyện Con Rồng Cháu Tiên
µ Gv trong câu này gồm có mấy từ?
ì Có 9 từ
µ 9 từ ấy tạo nên một đơn vị trong văn bản Con Rồng Cháu Tiên. Đơn vị ấy là gì?
ì Đơn vị trong VB ấy gọi là câu
µ Như vậy từ là đơn vị tạo nên câu.
ì Hs đọc ghi nhớ 1.
I- Từ là gì?
VD: Sgk/T13
Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
à Từ tạo câu
* Ghi nhớ: Sgk / T13
Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu từ đơn, từ phức.
µ Gv trong câu trên, cấu tạo của các từ có gì khác nhau?
ì Khác nhau về số tiếng. Có từ chỉ có một tiếng, có từ có 2 tiếng.
µ Tiếng dùng để làm gì?
ì Tiếng dùng để tạo nên từ.
µ Khi nào một tiếng được coi là từ?
ì Khi một tiếng có thể trực tiếp tạo nên câu.
µ Hãy tìm các từ có một tiếng và từ có 2 tiếng trong câu?
ì Hs Dựa vào dấu gạch chéo và xác định.
µ Ở tiểu học các em đã học từ đơn, phức. Hãy nhắc lại thế nào là từ đơn? Từ phức?
ì Từ một tiếng là từ đơn. Từ có 2 hay nhiều tiếng là từ phức.
µ Hãy chỉ ra từ đơn, phức trong câu trên?
µ 2 từ phức: trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và khác nhau?
ìGiống nhau: đều là từ phức có hai tiếng.
- khác : 
+ Chăn nuôi: 2 t ... g có từ là, câu miêu tả và câu tồn tại.
Luyện tập để nhận biết và vận dụng khi nói, viết.
GD qua ví dụ, khi nói.
II- CHUẨN BỊ:
	GV: bảng phụ ví dụ SGK.
	HS: trả lời câu hỏi SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định:
Bài cũ:
	` Nêu những nét chung thường có ở truyện và ký?
	` Truyện và ký giúp em cảm nhận gì về đất nước, con người VN? Nêu ghi nhớ?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
v Hoạt động 1:
µ GV treo bảng phụ và hỏi Hs xác định CN và VN ở 2 ví dụ.
` VN ở hai câu trên là cụm gì đã học?
*Tích hợp: Cụm ĐT, cụm TT, TP chính của câu
` Khi muốn biểu thị ý phủ định, VN kết hợp với từ không hoặc chưa (VD: Phú ông chưa mừng lắm).
µ Từ VD trên GV chốt ghi nhớ.
µ Cho Hs đọc và chuyển sang phần 2.
v Hoạt động 2:
µ GV treo bảng phụ và cho Hs xác định CN, VN trong 2 câu a,b.
` Nhận xét câu a dùng để làm gì? Câu b dùng để làm gì? Nhận xét trật tự C-V ở câu b?
µ VN đứng trước, CN đứng sau.
µ GV cho Hs lấy thêm VD và chốt lại bằng ghi nhớ.
v Hoạt động 3:
µ Cho 1 hs đọc lại ghi nhớ.
µ GV chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với 3 câu a,b,c.
µ Khoảng 5 phút đại diện nhóm trả lời.
*Tich hợp: Bài học đường đời dầu tiên, tre VN
µ GV gọi đại diện tổ trả lời và nhận xét, cho điểm tổ làm đúng.
I- Đặc điểm của câu trần thuật đơn:
* Xác định CN, VN trong câu sau:
a/ Phú ông // mừng lắm
 C V
b/ Chúng tôi // tụ hội ở góc sân.
 C V
- Câu a: VN là cụm TT
- Câu b: VN là cụm ĐT
à VN thường là ĐT (cụm ĐT), TT (cụm TT).
- Khi VN biểu thị ý phủ định nó kết hợp với từ không, chưa.
* Ghi nhớ: (119)
II- Câu miêu tả và câu tồn tại:
Xác định C –V trong câu sau:
a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại.
 Tr C V
b/ Đằng cuối bãi, tiến lại // hai câu bé con
 Tr V C
- Câu a: dùng để miêu tả hành động trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở CN.
- Câu b: dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.
à Câu a là kiểu câu miêu tả, câu b là kiểu câu tồn tại.
*Ghi nhớ: (119)
III- Luyện tập: BT1:
- Xác định C – V trong những câu sau, cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.
a/ Bóng tre // trùm lên  (câu miêu tả)
- Dưới bóng tre ... tháp thoáng // mái đình... (câu tồn tại).
- Dưới bóng tre ... ta // giữ ... (câu m. Tả)
b/ - Bên hàng xóm tôi // cái hang của Dế Choắt. (câu tồn tại)
- Dế Choắt // là tên tôi đặt (câu m. Tả)
c/ Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng
- Măng // trồi lên nhọn hoắt ... (câu m.tả)
Củng cố: 
	- Đặc điểm câu trần thuật đơn.	
	- Câu miêu tả và câu tồn tại
Dặn dò: 
	- Học thuộc bài
	- Soạn bài: ôn tập miêu tả.
---------------------------------& & & & & & ---------------------------------------
Tuần 30	
Tiết 119
Ngày soạn: 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
Nắm vững đặc điểm yêu cầu của 1 bài văn miêu tả. Nhận biết và phân biệt đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
Rèn luyện kỹ năng miêu tả người và miêu tả cảnh.
GD qua việc dùng từ, đặt câu cảm nghĩ.
II- CHUẨN BỊ:
	GV: đáp án từng câu hỏi.
	HS: trả lời câu hỏi SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định:
Bài cũ:
	` Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
	` Thế nào là câu tồn tại? Câu miêu tả? Cho VD?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
vHoạt động 1: Một số điều cần chú ý khi làm văn miêu tả.
` Có mấy đối tượng?
` Khi tả người cần chú ý tả gì?
` Khi tả cảnh cần chú ý điều gì?
v Hoạt động 2:
` Khi miêu tả cần chú ý kỹ năng nào?
Quan sát giúp ích gì cho miêu tả
Tại sao phải sắp xếp theo thứ tự nhất định.
v Hoạt động 3:
Hãy nêu bố cục bài văm m.tả?
Phần mở bài cần nêu gì?
Nêu yêu cầu cụ thể phần thân bài?
Tại sao khi m.tả ngoại hình cần xen kẽ với cử chỉ, lời nói, hành động?
Yếu tố cảm nghĩ có tác dụng gì?
Phần kết bài cần chú ý điều gì?
µ Gv chốt tầm quan trọng của bố cục bài văn m.tả.
v Hoạt động 4:
` Theo em, điều gì tạo nên cái hay, độc đáo của đoạn văn?
µ GV cùng Hs trao đổi từng yếu tố, lấy VD minh họa.
µ Gọi Hs đọc ghi nhớ.
I- Một số điều cần chú ý khi làm văn miêu tả:
1. Đối tượng miêu tả:
- Tả người và tả cảnh.
- Trong tả người có tả chân dung và tả tính tính, tả hoạt động
- Khi tả cảnh cần chú ý tả hoạt động
2. Yêu cầu đối với người viết văn:
- Trước hết là quan sát – tưởng tượng, liên tưởng – so sánh – lựa chọn và trính bày các hình ảnh ấy theo thứ tự nhất định.
3. Bố cục bài văn miêu tả:
a/ Mở bài:
- Giới thiệu cảnh hoặc người được tả.
- Nêu cảm nghĩ chung.
b/ Thân bài: 
- Miêu tả chi tiết cảnh hoặc người được tả theo thứ tự nhất định.
- Miêu tả ngoại hình xen kẽ với cử chỉ, lời nói, hành động.
- Lựa chọn cảnh tiêu biểu để tả, có xen kẽ cảm nghĩ.
* Chốt thân bài.
c/ Kết bài:
- Nêu nhận xét, cảm nghĩ về người, về cảnh.
- Nêu hành động, thái độ của bản thân 
II- Luyện tập: BT1
- Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể hiện được linh hồn của cảnh vật.
- Có những liên tưởng, so sánh độc đáo.
- Có ngôn ngữ phong phú, diễn đạt một cách sống động, sắc sảo.
- Thể hiện rõ tình cảm, thái độ của người tả đối với đối tượng được tả.
à trên đây là những yếu tố tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn.
*Ghi nhớ : (SGK-121)
Củng cố: 
	- Một số điều cần chú ý khi làm văn miêu tả.
	- Bố cục văn miêu tả.
Dặn dò: 
	- Học thuộc bài
	- Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
---------------------------------& & & & & & ---------------------------------------
Tuần 30	
Tiết 120
Ngày soạn: 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
Hiểu thế nào về câu sai CN - VN
Rèn luyện để có cách nói, viết đúng.
GD việc lấy VD.
II- CHUẨN BỊ:
	GV: Làm bảng phụ VD SGK.
	HS: trả lời câu hỏi SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định:
Bài cũ:
	` Một số điều cần chú ý khi làm văn miêu tả.
	 ` Bố cục văn miêu tả. Nêu ghi nhớ.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
v Hoạt động 1: câu thiếu CN
µ GV hướng dẫn cho Hs tìm CN và VN trong câu sau:
` Câu a: đặt câu hỏi tìm CN : ai? ...(không có ai)
à Câu thiếu CN
v Hoạt động 2: Tìm hiểu câu thiều VN
- Tiếp tục cho Hs tìm C-V
` Xác định CN, VN ở câu a? (đủ C-V)
` câu b: chưa thành câu, mới là cụm DT, DT trung tâm là : hình ảnh.
` câu c: câu thiếu VN (mới chỉ là cụm từ).
` câu d: là câu có cấu tạo đầy đủ.
v Hoạt động 3:
µ Hãy xác định và đặt câu hỏi để KT xem câu dưới đây thiếu CN, VN không?
` Ai đẻ được? Lát sau hổ như thế nào?
` ai ? như thế nào?
I- Câu thiếu chủ ngữ:
1/ Tìm CN và VN trong câu sau:
a/ Qua truyện Dế Mèn cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
à Câu thiếu CN
2/ Sửa lại cho đúng: Qua truyện Dế Mèn  em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
II- Câu thiếu vị ngữ:
1/ Tìm CN, VN của mỗi câu dưới đây:
a/ Thánh Gióng // cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù.
b/ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt 
c/ Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
à Câu thiếu Vn à là cụm từ.
d/ Bạn Lan // là học sinh giỏi nhất lớp 6A
 C V
III- Luyện tập:BT1
- Đặt câu hỏi để KT xem câu dưới đây thiếu CN, VN không?
a/ Từ hôm đó, bác Tai, cô Măt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.
- ai không làm gì nữa? (Tìm CN)
- bác Tai  như thế nào? (Tìm VN)
b/ Lát sau, Hổ đẻ được
 Tr C V
c/ Hơn mười năm sau, bác Tiều già rồi chết.
Củng cố: 
	- Nhấn mạnh kỹ năng xác định câu.
	- Tầm quan trọng khi nói, viết đủ CN, VN
Dặn dò: 
	- làm BT3,4,5
	- chuẩn bị tốt 4 đề để viết bài.
---------------------------------& & & & & & ---------------------------------------
Tuần 31	
Tiết 121-122
Ngày soạn: 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
Củng cố lại kiến thức làm văn miêu tả. Đồng thời làm quen với văn miêu tả sáng tạo (chung cho cả m.tả cảnh và m.tả người).
Rèn luyện kỹ năng nói và viết : diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả.
GD qua cách làm bài, sử dụng câu từ...
II- CHUẨN BỊ:
	GV: đề + đáp án
	HS: chuẩn bị 4 đề tr. 122
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Đề bài: Em hãy tả một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
	A- Yêu cầu chung:
	- Cần phải bám sát thể loại, theo bố cục của bài miêu tả cảnh, người.
	- Có sự kết hợp giữa tả cảnh và tả người.
	- Đảm bảo nội dung tả một phiên chợ theo tưởng tượng của em.
 	B- Yêu cầu cụ thể:
	a/ Mở bài:
Giới thiệu quang cảnh chung của phiên chợ.
Nêu cảm nghĩ của bản thân.
	b/ Thân bài:
Miêu tả chi tiết quang cảnh chợ.
Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu về người, về cảnh để tả.
Có thể sử dụng một số biện pháp NT tu từ như: nhân hoá, so sánh ...
Một chợ mang tính đô thị, công nghiệp.
* Chốt thân bài.
	c/ Kết bài
Nhận xét, đánh giá chung.
Hành động, thái độ của bản thân.
	C- Đáp án – Biểu điểm:
	- Điềm 1-2: Viết quá sơ sài, chưa đảm bảo về nội dung và hình thức.
	- Điểm 3-4: - Viết được một số ý còn sơ sài.
	 - Chưa bám sát bố cục, bám sát đề bài.
	- Điểm 5-6:	- Đảm bảo bố cục 3 phần, viết được 1 số ý cơ bản, bám sát yêu cầu đề nhưng 	ý còn chung, diễn đạt vụng.
	- Điểm 7-8:	- Bài viết rõ ràng, trôi chảy, bố cục chặt chẽ, bám sát ND, tả biết chọn lọc, tả 	hay hấp dẫn.
	- Điểm 9-10: - Viết lôi cuốn, hấp dẫn.
	+ Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu.
	+ Tả phiên chợ vừa hiện đại, vừa trù phú .
	+ Xen lồng cảm xúc phù hợp.
	+ Biết bộc lộ hành động khéo léo.
Củng cố: 
	- Nhận xét giờ KT – GV thu bài
Dặn dò: 
	- Ôn tập Văn miêu tả
	- Soan : Cầu Long Biên.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 6.doc