Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Đã chỉnh sửa)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Đã chỉnh sửa)

A.Mục tiêu: HS cần

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.

- Kể được truyện.

B. Chuẩn bị: Tranh “Bánh chưng, bánh giầy”, bảng phụ.

C. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ

 -Kể tóm tắt truyện “Con Rồng , Cháu Tiên”?

- Nêu ý nghĩa của truỵên?

2. Giới thiệu bài mới

Mỗi khi Tết đến, Xuân về, người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đói quen thuộc: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

 Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”

Bánh chưng, bánh giầy là 2 thứ bánh không những rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mâm cổ Tết của dân tộc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa lí thú ? Các em có biết 2 thứ bánh ấy bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng?

 

doc 131 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2009-2010 (Đã chỉnh sửa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 21/8/2009 
Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: 
 - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng , kì ảo của truyện.
 - Kể được truyện.
B. Chuẩn bị : Tranh “ Con Rồng, Cháu Tiên”, bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Bài cũ : Kiểm tra bài soạn của HS
 2. Giới thiệu bài mới
 Cho HS hiều thế nào là truyền thuyết?
 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
 3. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
GV hướng dẫn HS đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì....
Hướng dẫn các em giải nghiã các từ khó trong phần chú thích
?. Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ ?
?. Em có nhận xét gì về những chi tiết kể về 2 nhân vật này ? – Tưởng tượng.
?. Theo em, Lạc Long Quân và Âu Cơ là người như thế nào ?
?. Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ như thế nào?
?. Chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì lạ ?
Cho HS thảo luận về ý nghĩa chi tiết “cái bọc ”
?. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Để làm gì?
?. Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? –Chi tiết không có thật.
?. Vai trò của các chi tiết này?
?. Nguồn gốc của dân tộc ta như thế nào 
Cho HS thảo luận ý nghĩa chi tiết LLQ và Âu Cơ chia con , chia tay?
 GV định hướng
?. Lời dặn của LLQ lúc chia tay có ý nghĩa gì? 
- Gọi HS đọc đoạn “Người con trưởng ... không hề thay đổi”.
?. Nữa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục tập quán của người Việt cổ?
 ?. Nêu ý nghĩa của truyện ?
Gọi HS đọc phần đọc thêm
I. Đọc – hiểu chú thích
 GV đọc mẫu đoạn đầu
 2 HS đọc phần tiếp theo 
 HS giải nghĩa một số từ khó
II. Tìm hiểu văn bản
1 Giải thích cội nguồn của dân tộcViệtNam
 * Lạc Long Quân:
- Con trai thần Long Nữ.
- Sức khoẻ vô địch
- Có nhiều phép lạ
- Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh và Mộc Tinh.
* Âu Cơ:
- Dòng họ Thần Nông
- Xinh đẹp tuyệt trần
- Dạy loài người trồng trọt.
=> Kì lạ, tài năng phi thường, nguồn gốc cao quí.
- Gặp nhau, yêu nhau -> thành vợ chồng.
- Sinh 1 cái bọc trăm trứng – nở ra một trăm con.
 HS thảo luận, trả lời
50 con theo cha xuống biển.
 50 con theo mẹ lên núi.
=> Cai quản các phương.
 Tăng sự li kì, tạo sức hấp dẫn
 Nguồn gốc cao đẹp, con cháu thần tiên, là kết quả ciủa 1 tình yêu – một mối lương duyên Tiên – Rồng.
2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam
HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời
-> ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc VN.
 HS đọc
 HS bàn luận , phát biểu
-Tên nước đầu tiên: Văn Lang.
-Con trưởng của LLQ - Âu Cơ: Hùng Vương.
-Cha truyền con nối ngôi vua.
* ý nghĩa của truyện
 HS nêu
HS đọc ghi nhớ SGK
Bài tập trắc nghiệm
Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì?
A. Giải thích sự ra đời của cá dân tọc Viẹt Nam;
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang;
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D. Mọi người, mọidân tộc VN phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
4. Hướng dẫn luyện tập
Gọi HS kể diễn cảm truyện.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm đọc “Mặt đường khát vọng” (văn 12).
- Tìm đọc tập “Truyện cổ các dân tộc ít người ở VN”
- Soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy”.
 ----------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 22/8 /2010
Tiết 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
A.Mục tiêu: HS cần
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.
- Kể được truyện.
B. Chuẩn bị: Tranh “Bánh chưng, bánh giầy”, bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ
 -Kể tóm tắt truyện “Con Rồng , Cháu Tiên”?
- Nêu ý nghĩa của truỵên?
2. Giới thiệu bài mới
Mỗi khi Tết đến, Xuân về, người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đói quen thuộc: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
 Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Bánh chưng, bánh giầy là 2 thứ bánh không những rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mâm cổ Tết của dân tộc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa lí thú ? Các em có biết 2 thứ bánh ấy bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng?
3. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
GV hướng dẫn đọc:Chậm rãi, tình cảm.Giọng thần nói với L.Liêu-giọng âm vang, xa vắng; giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắc khoẻ.
GV đọc một đoạn.Gọi 2 HS đọc
Gọi HS tóm tắt truyện.
Gọi HS giải nghĩa một số từ khó: Lang , chứng giám, sơn hào hải vị.
?. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao ? 
?. Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức nào?
?. Vì sao Lang Liêu đươc thần giúo đỡ?
?. Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu được Vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua?
?. Lang Liêu được chọn nối ngôi chứng tỏ điều gì?
?. Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa gì?
HS đọc ghi nhớ SGK
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
 HS theo dõi
 2 HS đọc
 HS kể tóm tắt.
 HS giải nghĩa 
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi
+ Hoàn cảnh: - Giặc ngoài đã yên
 - Vua đã già muốn truyền ngôi.
+ Ý định: -Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
+ Hình thức: Bằng câu đố để thử tài.
+ Lang Liêu: -Là người thiệt thòi.
 -Chăm chỉ
 - Hiều được ý thần.
HS thảo luận nhóm, trả lời
- Bánh có ý nghĩa thực tế (Quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo).
- Có ý tưởng sâu xa: Tượng Trời, tượng Đất , tượng muôn loài).
- Hợp ý Vua, chứng tỏ tài đức của người có thể nối chí Vua.
=> Có tài, có đức có chí có thể nối ngôi Vua.
2. Ý nghĩa của truyện
- Giải thích nguồn gốc của hai loại bánh cổ truyền của dân tọc ta.
- Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy, tục thờ cúng tổ tiên ngày Tết.
- Đề cao lao động - đề cao nghề nông.
- Mơ ước vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân làm ăn no ấm.
 HS đọc
Bài tập trắc nghiệm
Nhân vật Lang liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước?
Chống giặc ngoại xâm;
Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên;
Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá;
Giữ gìn ngôi vua.
4. Luyện tập
Chia nhóm thảo luận: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?
=Định hướng: Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời , đất, tổ tiên của nhân dân ta.
+ Đọc truyện này em thích chi tiết nào ? Vì sao?
5. Hướng dẫn về nhà
- Kể lại truyện, nắm ý nghĩa của truyện.
-Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ TV.
 ---------------------------------------------------------
 Ngày 24/8/2010
Tiết 3. tõ vµ cÊu t¹o cña tõ tiÕng viÖt
A.Mục tiêu cần đạt: 
 HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm của cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
- Khái niệ về từ
- Đơn vị cáu tạo từ (tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn / từ phức;
 Từ ghép / từ láy
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Kiểm tra kiến thức về từ ở tiểu học 
Gọi học sinh nêu lên 1 số từ (từ 1 tiếng - từ 2 tiếng) ?
2. Giới thiệu bài 
Từ là gì? Nó cấu tạo như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
3.Bài mới
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
GV chép ví dụ lên bảng
HS đọc lại ví dụ
?. Câu trên có mấy từ ?
?. Câu trên có mấy tiếng?
?. Tiếng và từ có gì khác nhau ?
H? Từ là gì ?
GV nêu một só từ: rất, cảnh vật, phong cảnh, em, phố, làng, tươi đẹp.
?. Chọn các từ thích hợp đặt thành câu?
? Ví dụ bên có mấy tiếng, mấy từ?
GV tre bảng phụ: Bảng phan loại
Gọi HS điền vào bảng phụ các từ trong câu
?. Từ có cấu tạo như thé nào?
?. Đơn vị cấu tạo nên từ là gì?
? Từ đơn là gì?
?. Từ phức là gì?
?. Nêu ví dụ 1 số từ phức?
?. Từ ghép và từ láy giống nhau và khác nhau ở chổ nào?
GV cho HS nhắc lại những kiến thức đã học
I. Từ là gì?
Ví dụ: Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/,chăn nuôi/và/cách/ăn ở/.
-> HS trả lời: 9 từ.
 12 tiếng.
=> Tiếng dùng để tạo từ
 Từ dùng để tạo câu.
 Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu tiếng
ấy trở thành từ.
* Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 
Làng em, phong cảnh rất tươi đẹp.
VD: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
-> 7 tiếng, 5 từ
 Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam
-> 9 tiếng, 6 từ
II. Từ đơn và từ phức
 HS lên bảng làm
-> 1 tiếng, 2 tiếng, 3 tiếng
-> Tiếng cấu tạo nên từ.
-> Từ đơn - từ chỉ có 1 tiếng.
-> Từ phức - từ 2 tiếng trở lên
Giống: đều có 2 tiếng trở lên.
Khác: Từ ghép: có quan hệ với nhau về nghĩa
 Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng
 * Ghi nhớ : HS đọc SGK
III. Luyện tập (có thể thực hiện đan xen ngay sau mỗi mục lớn của bài học).
Đọc câu sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dưới
...Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
a. Các từ: nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên.
c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: chú bác, cô dì, cậu mợ, anh em, cha con, vợ chồng...
2. Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
- Theo giới tính (nam, nữ): ông bà; cha mẹ; anh chị; cậu mợ...
- Theo bậc (trên, dưới) : ông cháu; bà cháu; cha con; mẹ con...
3. Tên các loại bánh đều được cấu tạo...
- Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh xốp.
- Nêu tên chất liệu của bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh nưkhoai, bánh tôm.
- Tính chất của bánh: bánh dẻo
- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc.
* Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà làm bài tập 4,5.
- Học thuộc ghi nhớ
- Tìm hiểu trước bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
 -------------------------------------------------------------
Ngày soạn 25/8/2010
Tiết 4. GIAO TIÕP , VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Mục tiêu cần đạt
– Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết.
Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
B. Chuẩn bị: 
C. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
Trong cuộc sống, chúng ta muốn trao đổi, đề đạt, bày tỏ ý kiến của mình với người khác chúng ta phải làm gì và bằng cách nào? Để hiểu rõ điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Bài mới
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
?. Trong đời sống, khi có một tư tưởng tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em làm thế nào?
?.Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em làm như thế nào?
HS đọc câu ca dao trong SGK
? Câu ... ắt nhìn thẳng vào mọi người, tiếng nói đủ nghe, không lí nhí trong cổ 
Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn người nghe khi kể xong 
Biết là chủ câu chuyện, kể phải lôi cuốn gây được ấn tượng sâu sắc cho người nghe
II.Tiến hành:
- Lần lượt các tổ nhóm công bố các câu chuyện đó bốc thăm được.
Nhóm 2,4,6,8 thực hiện
- Xen kẽ hai tiết mục văn nghệ.
Ban giám khảo công bố kết quả
- Lần lượt các tổ nhóm công bố các câu chuyện đó bốc thăm được.
* Nhóm 1,3,5,7 thực hiện
- Xen kẽ hai tiết mục văn nghệ.
 *.Củng cố: GV nhận xét tiết học. HS thực hành kể chuyện dưới nhiều hình thức khác nhau
 *.Dặn dò: Sưu tầm các bài văn ở địa phương để tiết sau thực hiện.
***********************************************
 Ngày soạn: 31/12/2010	
Tiết: 70- 71 
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:Giúp HS
 1.Kiến thức:
- Giúp HS sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương 
 2.Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm chuẩn khi nói
 3.Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả 
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: 
- Tích hợp các văn bản đó học ,ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự đó học trong chương trình. Sưu tầm ,chắt lọc nội dung các truyện của địa phương. Tài liệu liên quan.
 2. Học sinh: 
- Sưu tầm ,tự kể cho các bạn nghe. Thống kê vào bảng 
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: 
 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 6 thay sách có một số tiết ngữ căn dành cho chương trình ngữ văn địa phương. Bài học hôm nay chúng ta học về một số lỗi chính tả địa phương
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: 
+ Gọi HS đọc phần 1/SGK/166
+ Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập? (HS làm vào vở)
Gọi HS lên bảng làm bài
Phân biệt âm r, d, gi
HS làm phần b, c vào vở
+ GV ghi bài tập lên bảng, HS lên bảng làm bài 
II.HoạtđộngII:
- HS nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học: kể tên từng văn bản, ứng với mỗi thể loại
* Hết tiết 70
- HS kể những truyện đã sưu tầm ở địa phương mà em biết hoặc nghe già làng kể lại và thống kê vào bảng
*CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)
I. Nội dung luyện tập
Bài 1/167. Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống
Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre 
Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ
Bài 2/167 Lựa chọn từ vào chỗ trống
Vẩy cá, sợi dây, dây điện, vây cách, dây dưa, giây phút, bao vây
b. Viết, diết, giết
Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết
c. Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, chữ viết, giẻ lau, mảnh giẻ, vẻ đẹp, giẻ rách
Bài 3/167. Điền vào chỗ trống
Bầu trời xám xịt như xà xuống sát mặt đất. Sấm rền vang, chớp loé sáng rạch xẻ cả không gian. Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng 
Bài 4/167. GV hướng dẫn HS viết
Bài 5/168. Viết hỏi ngã 
Vẽ tranh, biểu quyết, dè biểu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lổ, ngẫm nghĩ 
Bài 6/168. Chữa lỗi chính tả trong những câu sao
Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không được kiêu căng
à Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng
Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặc cây, đốn gỗ
à Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ
* CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN HỌC)
I/ Nhắc lại những thể loại truyện dân gian đã học ở chương trình ngữ văn 6 – tập 1
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười 
II/ Sưu tầm những truyện dân gian ở địa phương
Sưu tầm và thống kê các tác phẩm văn học của địa phương em vào bảng sau:
STT
Tác giả
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
 Nội dung chính 
 của truyện
1
2
 *.Củng cố: GV nhận xét tiết học. Lưu ý những lỗi chính tả của ba miền Bắc, Trung, Nam và đặc biệt là lỗi chính tả mà địa phương em hay mắc phải 
 *.Dặn dò: Xem lại các kiến thức về Ngữ Văn. Chuẩn bị kiến thức để tiến hành ôn tập Tiếng Việt 
***********************************************
Tuần: 17 Ngày soạn: 25/11/2009
Tiết: 69 Ngày dạy: 
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu:Giúp HS
 1.Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về phần Văn bản,Tiếng Việt ,Tập làm văn ở học kỳ I . 
 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo các kiến thức đã học về phần Văn và Tập làm văn ,Tiếng Việt.
 3.Thái độ: Ôn tập kĩ lưỡng , nghiêm túc chuẩn bị cho thi học kì sắp tới
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Tài liệu liên quan. Soạn đề cương ôn tập cụ thể cho HS. Tích hợp với văn các văn bản đã học, với Tập làm văn các bài đã học . Hệ thống hóa kiến thức ,đàm thoại ,vấn đáp ,thảo luận.
 2. Học sinh: Xem lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kì I 
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho bài thi học kì I, chúng ta tiến hành tiết ôn tập
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: 
+ Thống kê các truyện dân gian đó học?
+ Như thế nào là truyện truyền thuyết
+ Như thế nào là truyện cổ tích?
+ Như thế nào là truyện cười?
+ Như thế nào là truyện ngụ ngôn?
+ Nhắc lại các truyện trung đại đã học?
II.Hoạt độngII:
+ Các kiến thức đó học về Tiếng Việt
- HS thảo luận theo 4 nhóm trong 10 phút (Nhắc lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt đó học)
III.Hoạt độngIII:
+ Học kì I chúng ta đã học phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
+ Thế nào là văn tự sự? mục đích của văn tự sự?
+ Dàn bài một bài văn tự sự ?
+ Ngôi kể trong văn tự sự?
+ Thứ tự kể trong văn tự sự ?
 I.Phần văn bản:
1.Truyện dân gian:
-Truyện truyền thuyết: 5 truyện
-Truyện cổ tích : 4 truyện
-Truyện ngụ ngôn: 3 truyện
-Truyện cười : 2 truyện
2.Truyện trung đại:
- Con Hổ có nghĩa
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
II.Tiếng Việt:
1.Cấu tạo từ 
a. Từ đơn : b. Từ phức - Từ ghép : - Từ láy 
2.Nghĩa của từ 
3.Từ nhiều nghĩa 
- Nghĩa gốc 
- Nghĩa chuyển 
4. Từ mượn 
5. Chữa lỗi dùng từ . 
6. Từ lọai và cụm từ 
III.Tập làm văn:
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
- Mục đích : Giúp người kể giải thích sự việc,tìm hiểu con người, nêu vấn đề ,bày tỏ thái độ.
- Dàn bài một bài văn tự sự: ba phần: Mở bài. Thân bài. Kết bài
- Ngôi kể trong văn tự sự: ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
-Thứ tự kể: Kể xuôi hoặc ngược.
 4.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập? Cho VD?
 5.Dặn dò: Học nội dung ôn tập . Học đề cương ôn tập để tuần sau thi học kì 
 IV.Rút kinh nghiệm:	
***********************************************
Tuần: 18 Ngày soạn: 30/12/2009
Tiết: 70-71 Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu:Giúp HS
 1.Kiến thức: Đánh giá mức độ và sự sáng tạo của học sinh, kiểm tra các kiến thức đã học.
 2.Kĩ năng: Giúp học sinh tự rèn luyện kỹ năng tự sửa chữa bài viết của mình 
 3.Thái độ: Sửa chữa những khuyết điểm, phát huy ưu điểm.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Ôn tập kỹ ở các bài ôn tập từng phần Văn học, Tiếng việt và Tập làm văn, lập các bảng hệ thống hóa kiến thức cần thiết
 2. Học sinh: Học bài, soạn bài theo yêu cầu của giáo viên 
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, bút của học sinh 
 3.Bài mới: Giáo viên quan sát - coi kiểm tra.
 A. GV phát đề cho HS
 ( Đề của Phòng Giáo Dục & Đào Tạo huyện Đam Rông )
 B. Đáp án-biểu điểm
 4.Củng cố: GV nhận xét và thu bài kiểm tra
 5. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sửa bài
 IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần: 18 Ngày soạn: 01/12/2009
Tiết: 72 Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: Giúp HS
 1.Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong Ngữ văn 6 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo. 
 2.Kĩ năng : Rèn luyện Kỹ năng nhận định, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, phân tích
 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức và thái độ học tập tốt 
II.Chuẩn bị: 	
 1.Giáo viên: Chấm kĩ , chính xác theo đáp án và biểu điểm đã được soạn cùng với đề bài 
 2. Học sinh: HS tự đọc kĩ và tự sửa chữa bài làm của mình theo đáp án và hướng dẫn của GV 
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 
 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Để thấy rõ những ưu và khuyết điểm của bài thi, rút ra những bài học cho bản thân khi tiếp nhận các đề kiểm tra. Chúng ta tiến hành tiết trả bài
 Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
I. Hoạt độngI: 
GV cho học sinh nhắc lại Đề bài: Tiết 70+71
GV cho HS phân tích đề bài 
II.Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS
- GV nhận xét chung về ưu - nhược điểm va sửa bài cụ thể cho HS theo đáp án.
- GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi
- GV đọc trước lớp bài khá nhất (của bạn Siên, Rubel, Len.., bài yếu (Túc, Sa bét, Ngoan, Wan để các em khác rút kinh nghiệm cho bản thân 
- GV trả bài và ghi điểm 
 I. Phân tích và tìm hiểu đề
Đề bài (Tiết 70+71) và đáp án
*Yêu cầu: Giáo viên nêu yêu cầu về nội dung và hình thức.
1.Nội dung: Đảm bảo đầy đủ các nội dung như đáp án.
2.Hình thức: Bài văn viết có bố cục rõ ràng, câu văn diễn đạt trôi chảy, sử dụng dấu câu phù hợp, chính xác.
 II. Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS 
a.Ưu điểm: Nhìn chung, phần trắc nghiệm được tối đa là 3 điểm, các em đều làm được câu số 3 là đóng vai nhân vật Mạnh Tử để kể lại câu chuyện , nhưng không có em nào làm được đề tự luận câu 1 và 2 . Nhiều em khi kể lại câu chuyện lại đóng nhầm vai nhân vật người mẹ
b.Nhược điểm:
- Trình bày bài chưa sạch sẽ, cẩn thận 
 - Câu 1 ở phần tự luận rất nhiều em không xác định được cụm động từ, nhiều bạn biết cụm động từ nhưng không biết mô hình cấu tạo 
 - Câu 2 tự luận , hầu như HS không biết ý nghĩa của văn bản “ Treo biển” 
àChữa lỗi cụ thể:
 - Chưa nắm được yêu cầu của đề bài : Trình bày không đúng trọng tâm, yêu cầu của đề ra. Lỗi viết câu: lủng củng, chưa xác định đúng các thành phần câu
 - Một số em viết quá xấu, gạch xoá tuỳ tiện, sai nhiều lỗi chính tả 
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Lớp
SS
Điểm9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm > TB
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Điểm < TB
6A2
 4.Củng cố: Về nhà ôn tập các bài đã học ở kì I. Nhận xét giờ trả bài . Về nhà làm lại bài thi vào vở học 
 5. Dặn dò: Soạn bài học kì II “Bài học đường đời đầu tiên”
IV.Rút kinh nghiệm:.
Tuần: 19 Ngày soạn: 25/12/2009
Tiết: 73 Ngày dạy: 
 TiÕt 66: «n tËp tiÕng viÖt
Môc tiªu cÇn ®¹t:
Gióp häc sinh còng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë phÇn TiÕng viÖt.
VËn dông kiÕn thøc ë phÇn TiÕng ViÖt víi phÇn v¨n vµ phÇn tËp lµm v¨n.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 da chinh sua(1).doc