Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Hay

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Hay

I/- Mục tiêu:

 1. KT: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên của VB thông qua việc tìm hiểu nv chính Dế Mèn.

 + Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả.

 2. KN: HS có KN đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nv, kể tóm tắt truyện.

 3. TĐ: Giáo dục HS ý thức thái độ đúng đắn trong mọi hành vi việc làm của bản thân.

II/- Các kĩ năng cơ bản đươc giáo dục trong bài.

 1. Giao tiếp, phản hồi

 2. Suy nghĩ, sáng tạo.

 3. Tư duy phê phán

 4. Thể hiện sự cảm thông

III/- Chuẩn bị

 - GV :SGK,SGV, bảng phụ-

 - HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết.

IV/- Phương pháp - KTDH

 - Gợi mở , thuyết trình thảo luận nhóm

V/- Tổ chức giờ học

 1/ Ổn định tổ chức: ( 1P)

 2/Kiểm tra bài cũ : Không

 3/ Bài mới

Khởi động : 2P

 “Bài học đường đời đầu tiên” của tác giả nào ? viết về vấn đề gì ? ( tác Tô Hoài, viết về hành động thiếu suy nghĩ thiếu chín chắn gây nên hiệu quả đáng tiếc”

 “ DMPLK” là TP nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, hóm hỉnh, đồng thời cũng gợi ra những h/ả của XH con người và thể hiện khát vọng đẹp đẽ của tuổi. Đoạn trích hôm chúng cùng tìm hiểu

 

doc 241 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2011
Ngày giảng: 03/01/2011
Tiết 73
Chương trình ngữ văn địa phương 
Động Mường Vi 
	(Truyện cổ dân tộc tày)
I/- Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS nắm được nội dung, ý nghĩa và các chi tiết NT của truyện cổ tích Động Mường Vi. 
	2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc, kể, tìm hiểu truyện. 
	3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tìm hiểu giữ gìn bảo vệ các giá trị văn hoá của địa phương, tự hào về quê hương Lào Cai. 
II/- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài.
	1. Giao tiếp, phản hồi
	2. Suy nghĩ, sáng tạo.
	3. Động não
III/- Chuẩn bị
	- GV :SGK,SGV, bảng phụ- 
 Phô tô các VB’ địa phương cho HS chuẩn bị bài. 
	- HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết. 	
IV/- Phương pháp - KTDH: - Gợi mở , thuyết trình thảo luận nhóm
V/- Tổ chức giờ học
	1/ ổn định tổ chức: ( 2’) 
	2/Kiểm tra bài cũ : Không
	3/ Bài mới 
*Khởi động : (1P)
	Truyện “Động Mường Vi” thuộc thể loại nào ? ( cổ tích) 
 	Mỗi một địa phương đều có vốn VH dân gian mang màu sắc riêng với cách sử dụng từ ngữ, thể hiện chi tiết h/ả cũng mang những nét riêng biệt. Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta vào bài. 
Hoạt đông 1: Đọc tìm hiểu văn bản (38p)
Mục tiêu : HS đọc đúng và hiểu được nội dung bài học
- GV hướng dẫn đọc: Giọng say mê, chìm sâu trầm, chú ý những từ tượng thanh, tính từ miêu tả. Đoạn cuối vui tươi, phấn khởi 
- GV đọc 1 đoạn – 3 HS đọc – nhận xét 
- Gọi 1 em kể câu chuyện, 2 em kể tóm tắt. 
- Em hãy giải thích các từ trong phần chú thích. 
+ Lưu ý cả 5 chú thích 
- Theo em truyện có thể chia làm mấy phần 
+ Đ1: Từ đầu chịu khó: giới thiệu động Mường Vi (mở truyện) 
+ Đ2: Tiếp  bánh khảo: Những sự việc liên quan đến động Mường Vi (thân truyện) 
+ Đ3: Còn lại: Sự màu mỡ của đất đai Mường Vi (kết truyện) 
Bước3: HDHS tìm hiểu văn bản
- Chúng ta tìm hiểu VB’ theo bố cục đã chia 
- GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Vẻ đẹp của động Mường Vi được miêu tả qua những chi tiết nào ? 
+ Động rất rộng và sâu, trong có suối nước chảy róc rách, có ruộng bậc thang  mát 
- Những biện pháp NT nào đã được sử dụng trong đoạn truyện ? 
- Những từ ngữ, hình cảnh chọn lọc này gợi cho em hình dung ra động Mường Vi ntn ? 
+ Đẹp, ấn tượng.
I/ Đọc – thảo luận chú thích. 
1/ Đọc, kể 
2/ Thảo luận chú thích 
II/ Bố cục: 3 phần. 
III/ Tìm hiểu VB: 
1/ Động Mường Vi 
 “Rộng và sâu, suối chảy róc rách, có ruộng bậc thang  
/ TT miêu tả, từ láy tượng thanh, hình ảnh chọn lọc. 
-> Động rất đẹp với h/ả đầy ấn tượng. 
*Tổng kết hướng dẫn HS học bài ở nhà: (4P)
 - Đọc diễn cảm câu chuyện
	- Em hình dung động Mường Vi ntn ? 
	- Tập kể diễn cảm câu chuyện 
	- Xem kĩ những nội dung đã chuẩn bị – giờ sau tiếp tục tìm hiểu 
	- Đọc kĩ các truyện dg đã học – tập kể.
Ngày soạn: 03/01/2011
Ngày giảng : 05,07/01/2011 
Tiết 74.75
Chương trình ngữ văn địa phương 
Động Mường Vi 
	(Tiếp)
I/- Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Tiếp tục cho HS tìm hiểu ND, ý nghĩa và các chi tiết nghệ thuật của ruyện cổ tích Động Mường Vi, thấy được cách giải thích tục cúng lễ vào dịp tết Nguyên Đán của đồng bào dt Giáy; sự giàu có của vùng đất Mường Vi. . 
	2. Kĩ năng: RLKN kể, phân tích truyện. 
	3. Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn bảo vệ các giá trị văn hoá của địa phương, tự hào về quê hương Lào Cai. 
II/- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài.
	1. Giao tiếp, phản hồi
	2. Suy nghĩ, sáng tạo.
	3. Động não
III/- Chuẩn bị
	- GV :SGK,SGV, bảng phụ- 
 Phô tô các VB’ địa phương cho HS chuẩn bị bài. 
	- HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết. 	
 IV/- Phương pháp - KTDH
	- Gợi mở , thuyết trình thảo luận nhóm
V/- Tổ chức giờ học:
	1/ ổn định tổ chức:1'
	2/ Kiểm tra đầu giờ: 4' 
	3/ Bài mới 
*Khởi động : 
	Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phần đầu của truyện và đã hình dung được cảnh động Mường Vi đẹp và đầy ấn tượng. 
 	Để tìm hiểu rõ hơn về phong cảnh con người ở đây chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài “Động Mường Vi”
Hoạt đông 1: Đọc tìm hiểu văn bản: (65p)
	Mục tiêu : HS đọc đúng và hiểu được nội dung bài học
- Gv gọi HS đọc trọn vẹn câu chuyện 
- 1 HS kể tóm tắt truyện 
- 1 HS đọc phần 2 của truyện ( theo bố cục) 
- Đoạn truyện bạn vừa đọc nêu bật ND gì ? 
- Các nàng tiên đã làm gì để giúp đỡ dân bản ? ý nghĩa của việc làm đó ? 
+ Các nàng tiên giúp dân nhổ mạ, gặt lúa  bằng sức hàng trăm người làm  nhanh thoăn thoắt  phù hộ cho dân bản được khoẻ mạnh, tránh dịch bệnh -> động viên tinh thần lao động của mọi người. 
 Mang các đồ dùng vật dụng đến để mọi người dùng trong các dịp có việc lớn, mượn xong phải rửa sạch và để vào chỗ cũ. 
-> giáo dục lòng trung thực, trách nhiệm, tôn trọng giữ gìn của công. 
- Vì sao các nang tiên lại ra đi và tất cả mọi thứ lại hoá thành đá ? 
+ Có người tham, mượn không trả, không rửa sạch đồ dùng sau khi mượn 
- Để  
GV: 
 Để mưa thuận, gió hoà, hết dịch bệnh hàng năm bà con thường xuyên tổ chức cúng lễ vào dịp tết nguyên đán với nhiều đặc sản của địa phương: Xôi bảy màu, bánh khảo  
Tiết 75
-> giải thích tập tục cúng lễ dịp tết nguyên đán hàng năm = những sản vật của địa phương. 
- Và có được đặc sản đó thì phải có 
- Do đâu mà đất ở Mường Vi lại trở lên màu mỡ lạ kì như vậy ? 
+ Vì các nàng tiên khi vận chuyển đất đá của trời qua đây làm rơi vãi xuống khiến cho trồng cấy cây gì cũng tốt. 
III/ Tìm hiểu VB’ 
1/ Động Mường Vi
2/ Giải thích tập tục cúng lễ dịp tết Nguyên đán. 
- Việc làm của các nàng iên “giúp dân nhổ mạ, gặt lúa  phù hộ cho dân bản khoẻ mạnh, tránh dịch bệnh cho các loại gia súc 
-> Động viên bà con dân bản nâng cao tinh thần LĐ.
- Mang các đồ dùng: Bát, đĩa, ấm chén, cày bừa  cho mọi người mượn, dùng xong rửa sạch trả về chỗ cũ. 
-> Giáo dục lòng trung thực, trách nhiệm giữ gìn bảo vệ của công. 
- Có người tham, mượn không trả, không rửa sạch đồ dùng -> đồ vật hoá đá, thời tiết không thuận -> đói kém. 
- Dân bản cúng lễ vào dịp tết nguyên đán -> mưa thuận, gió hoà, ấm no. 
=> Mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên. 
3/ Sự màu mỡ của đất đai M. Vi 
 Trồng cấy cây gì cũng tốt -> đời sống bà con sung túc đầm ấm. 
HĐ 2: Tổng kết rút ra ghi nhớ. (3p)
Mục tiêu: Rút ra nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- GV cho HS thảo luận nhóm C3 với yêu cầu: ý nghĩa của truyện “Động Mường Vi” 
- HS thảo luận trong 2’ - đại diện trả lời 
- GV chốt các ND trong ghi nhớ 
IV/ Ghi nhớ: 
 ( Tài liệu trang 2)
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập: (13p)
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài 
- Gọi HS kể chuyện 
+ 2 HS kể chuyện diễn cảm 
+ 1 HS kể tóm tắt 
V/ Luyện tập: 
	*Tổng kết hướng dẫn HS học bài ở nhà (4p)
	Thông qua truyện vừa học, em thấy nổi bật NT, ND gì ? 
	Trong truyện em thích nhất hình ảnh nào ? vì sao ? 
	Học thuộc ghi nhớ – kể được truyện. 	 
Ngày soạn: 05/01/2011
Ngày giảng: 07/01/2011 
Tiết 76
Bài học đường đời đầu tiên 
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
I/- Mục tiêu: 
	1. KT: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên của VB thông qua việc tìm hiểu nv chính Dế Mèn. 
	+ Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả.
	2. KN: HS có KN đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nv, kể tóm tắt truyện. 
	3. TĐ: Giáo dục HS ý thức thái độ đúng đắn trong mọi hành vi việc làm của bản thân. 
II/- Các kĩ năng cơ bản đươc giáo dục trong bài.
	1. Giao tiếp, phản hồi
	2. Suy nghĩ, sáng tạo.
	3. Tư duy phê phán
 	4. Thể hiện sự cảm thông
III/- Chuẩn bị
	- GV :SGK,SGV, bảng phụ- 
	- HS: Chuẩn bị bài, SGV, vở viết. 	
IV/- Phương pháp - KTDH
	- Gợi mở , thuyết trình thảo luận nhóm
V/- Tổ chức giờ học
	1/ ổn định tổ chức: ( 1P) 
	2/Kiểm tra bài cũ : Không
	3/ Bài mới 
Khởi động : 2P
	“Bài học đường đời đầu tiên” của tác giả nào ? viết về vấn đề gì ? ( tác Tô Hoài, viết về hành động thiếu suy nghĩ thiếu chín chắn gây nên hiệu quả đáng tiếc” 
 “ DMPLK” là TP nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, hóm hỉnh, đồng thời cũng gợi ra những h/ả của XH con người và thể hiện khát vọng đẹp đẽ của tuổi. Đoạn trích hôm chúng cùng tìm hiểu 
Hoạt đông 1: Đọc tìm hiểu văn bản (39P)
 Mục tiêu : HS đọc đúng và hiểu nội dung bài học 
- GV HD cách đọc: To, rõ ràng, mạch lạc, chú ý lời thoại của các nv. Đoạn Dế Mèn tự tả chân dung: hào hứng, kiêu hãnh. Đoạn Dế Mèn hối hẹn: giọng trầm buồn, sâu lắng bị thương. 
- GV đọc 1 đoạn – gọi 3 HS đọc – n.xét
- Gọi 1 HS kể 
- Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ? 
+ Tô Hoài tên khai sai là Ng Sen, sinh năm 1920, lớn lên ở quê ngoại Hà Đông (nay là Hà Nội). Ông viết văn từ trước CM tháng 8/1945. Số lượng sác tác của ông rất phong phú và đa dạng gồm nhiều thể loại. 
- Em biết được điều gì về TP’ DMPLK ? về VB’ “Bài học đường đời đầu tiên” ? 
+ TP’ DMPLK được in đầu năm 1941 là TP’ đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện gồm 10 chương kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua TG những loài vật nhỏ bé  
 VB’ “Bài học đường đời đầu tiên” (do tên người biên đặt) trích chương I của truyện “DMPLK” 
- Cho HS đọc các chú thích trong sgk trong 9, 10. 
- Hãy tìm tự đồng nghĩa với từ “tự đắc” 
+ Tự cao, kiêu ngạo, kiêu căng, hợm hĩnh 
- Theo em, VB chia làm mấy phần ? (2) 
+ Phần 1: Từ đầu đếnkhông thể làm lại
được: 1 chú dế cường tráng và kiêu ngạo. 
+ Phần 2: Còn lại: Bài học đầu tiên về đường đời. 
- GV dùng bảng phụ khắc sâu các phần trong VB. 
- Gọi 1 HS tóm tắt đoạn trích. 
- Em có nhận xét gì về ngôi kể ? tác dụng 
+ Ngôi 1, Mèn tự xưng tôi, kể chuyện mình. T/dụng: Làm tăng tác dụng của phép nhân hoá, làm cho câu chuyện trở nên thân mật gần gũi đáng tin đối với người đọc. 
- Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn ? 
+ Hình dáng: Càng mẫm bóng 
 Vuốt cứng 
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? 
+ Cách dùng từ đặc sắc: TT m.tả, so sánh, sinh động. Tg’ vừa tả hình dáng, vừa diễn tả cử chỉ, hành động để làm bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng của Dế Mèn. 
- Qua những nét miêu tả của Tgiả, em thấy Mèn có hình dáng ntn ? 
+ Là chàng dế đẹp, ưa nhìn, cường tráng, khoẻ mạnh, đầy sức sống tự tin, yêu đời. 
- ý thức vẻ đẹp về hình dáng, Mèn đã bộc lộ tính nết gì ? ( Mèn có những hành động gì ? suy nghĩ sao ?) 
+ Co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ  cỏ gãy rạp  đi đứng oai vệ, trịnh trọng vuốt râu. Cà khịa với tất cả mọi người, quát  đá ghẹo  
 Suy nghĩ: Tưởng mình là tay ghê gớm. 
- Em thấy Mèn có tính nết ntn ? 
+ Những hành động của Dế Mèn vừa thể hiện sự dũng mãnh, vừa thể hiện sự kiêu căng, tự phụ của 1 kẻ tưởng mình đứ ... kì ảo nhất 
IV/ Ghi nhớ ( sgk – 148) 
V/ Luyện tập. 
 Giới thiệu “đ nhất kì quan phong Nha” 
ơ + -GV: 
	4/ Củng cố: (3’) 
 	- Vì sao VB’ này thuộc VB nhật dụng ? 
	+ VB’ bàn về văn hoá  mang tính thời sự, giới thiệu, miêu tả về cảnh đẹp TN. 
Cảm nhận của em về hang động Phong Nha ? 
 	+Đẹp lộng lẫy, kì bí  
	5/ Hướng dẫn HS học bài (2’). 
	- Nắm chắc ND văn bản. Thuộc ghi nhớ. 
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập dấu câu ( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy) trả lời các bài tập. 	 
S:03/05/09 
G: 05/05/09
Ngữ văn – Bài 31
Tiết 132
Ôn tập về dấu câu 
	(Du chấm, chấm hỏi, chấm than) 
I/- Mục tiêu: 
 	- Học sinh hiểu được công dụng của ba loại dấu kết thúc câu Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
	- RLKN biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác. 
	- Giáo dục HS có ý thức trong việc sử dụng các dấu câu. 
II/- Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ. 
	- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV 
 III/- Các bớc lên lớp: 
1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: 	, hát 
2/ Kiểm tra bài cũ. 5’ 
Nếu viết “Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kiêu kì muôn màu, muôn sắc ấy” thì câu văn mắc lỗi nào ? hãy chữa lại cho đúng ? 
	( Thiếu VN – HS chữa lại: Thêm VN cho câu) 
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 
TG
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
3’
* Hoạt động 1: Khởi động. 
 H: Có những kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào đã học ? kể tên ? ( trần thuật, hỏi, cầu khiến, cảm) 
 Trong khi viết câu, ta thường hay mắc lỗi đánh dấu câu không chính xác do hiểu sai mục đích nói của câu hoặc chưa nắm chắc các TP câu. Tiết học này sẽ giúp chúng ta củng cố về cách dùng các loại dấu câu. 
20’
12’
* Hoạt động: Hướng dẫn HS thực hiện các ND. 
- GV treo bảng phụ ghi ND các bài tập – gọi HS đọc. 
H: Gọi tên các câu a, b, c, d dựa trên kiến thức đã học về các loại câu chia theo mục đích nói ?
a: cảm; b: nghi vấn ; c: cầu khiến ; d: trần thuật 
H: Dựa trên tên gọi của 4 loại câu, hãy điền các dấu thích hợp ( hỏi, chấm, chấm than) 
GV cho HS đọc bài tập. 
H: Cách dùng dấu . ? ! trong các câu có gì đặc biệt ? 
GV: Cả 2 câu đều là câu CK nhưng cuối câu đều dùng dấu chấm -> cách dùng đặc biệt dấu chấm. 
+ câu b: dấu ! ? đặt trong ngoặc đơn thể hiện thái độ nghi ngờ về tin đưa của AFP, biểu thị thái độ châm biếm của tác giả -> cách dùng đặc biệt của dấu câu này. 
H: Qua các BT, em thấy công dụng của dấu . ? ! như thế nào ? 
GV treo bảng phụ ghi BT – HS đọc 
H: So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp sau ? 
H: Hãy chữa lại các câu dùng sai dấu ở BT2 
* HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập. 
 GV cho HS thảo luận nhóm.
 C3 với yêu cầu: 
 N1, 2, 3 thảo luận bài 1 
 N4, 5, 6 thảo luận bài 2, 3 
- HS thảo luận trong vòng 5’ đại diện trả lời. 
- HS nhận xét, bổ sung GV chốt các ý. 
GV treo bảng phụ có ghi BT4 yêu cầu HS lên bảng đánh dấu thích hợp vào đoạn đối thoại đó. 
I/ Công dụng:
1.Bài tập 
1.1/ Bài tập 1 (sgk 149) 
* Phân tích ngữ liệu. 
a) Dấu chấm than (!) – cảm 
b) Dấu chấm hỏi (?) – nghi vấn 
c) Dấu chấm than (!) – cầu khiến 
d) dấu chấm ( . ) – trần thuật 
1.2/ Bài tập 2 ( sgk 149 – 150) 
* Phân tích ngữ liệu 
 Đây là cách dùng đặc biệt tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai. 
2/Nhận xét
3/ Ghi nhớ ( sgk 150) 
II/ Chữa một số lỗi thường gặp. 
1/ Bài tập (sgk) 
2/ Nhận xét. 
Bài tập 1. 
Câu a1: Dấu chấm ở Q’Bình là hợp lí 
Câu a2 dùng dấu phẩy sau Q’bình không hợp lí vì biến thành câu ghép có 2 vế nhưng ý nghĩa 2 vế rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau.
Câu b1: Dùng dấu chấm sau bí hiểm là không hợp lí vì tách VN ra khỏi CN, cắt đôi cặp quan hệ từ vừa  vừa. 
- Câu b2 dùng dấu chấm phẩy là hợp lý 
Bài tập 2: 
- Vì 2 câu là câu trần thuật. 
* Chữa: Dùng dấu chấm (.) 
Luyện tập 
Bài 1 (sgk 151) Đặt dấu chấm thích hợp vào đoạn văn. 
 sông Lương  đen xám  đã đến  toả khói  trắng xoá. 
Bài 2 (sgk 151) 
 Dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng – chưa ?  nếu tới đó  đến thăm động như vậy ? -> đây là câu trần thuật, không dùng dấu hỏi được mà phải thay bằng dấu chấm (.) 
Bài 3 ( sgk 152) 
 Đặt dấu chấm than vào câu thích hợp. 
a) Động Phong Nha  nước ta. 
b) Chúng tôi  quê tôi. 
c) Động Phong Nha  biết hết. 
Bài 4 (sgk 152)
 Đặt dấu câu thích hợp 
- Mày nói gì ? 
- Lạy chị, em nói gì đâu ! 
 Rồi Dế choắt lùi vào. 
- Chối hả ? chối này ! chối này ! 
 Mỗi câu “chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. 
ơ + -GV: 
	4/ Củng cố: (2’) 
 	- Nêu công dụng của các loại dấu câu. 
	- Dấu chấm (.) 
	- Dấu chấm hỏi (?) 
	- Dấu chấm cảm (!) 
	5/ Hướng dẫn HS học bài (1’). 
	- Học kĩ bài, nắm vững công dụng của các loại dấu vận dụng khi đặt câu. 
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập dấu câu ( dấu phẩy) làm các BT ở các mục. 
S: 06/05/09
G: 08/05/09
Ngữ văn – Bài 32
Tiết 133	
Ôn tập về dấu câu 
	 (Dấu phẩy) 
I/- Mục tiêu: 
 	- Giúp học sinh nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của dấu phẩy. 
	- RLKN phát hiện và sửa chữa các lỗi về dấu câu. 
	- Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu khi viết. 
II/- Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ. 
	- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV, vở, sgk. 
 III/- Các bớc lên lớp: 
1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: 	, hát 
2/ Kiểm tra bài cũ. 5’ 
Nêu công dụng của các dấu . ? ! . Đặt các câu minh hoạ. 
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 
TG
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
3’
* Hoạt động 1: Khởi động. 
 H: Qua các bài viết của mình, em hay mắc lỗi gì về dấu câu ? 
 + HS trả lời trên thực tế của mình. 
 GV: Trong các bài viết, các em đã đạt được điều gì và còn tồn tại ở điểm nào ? cách sửa ra sao ? chúng ta cùng vào bài. 
20’
12’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các ND
 GV treo bảng phụ ghi BT – Gọi HS đọc 
 H: Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ? (em đánh dấu trên bảng phụ) 
 H: Tìm các từ ngữ cùng giữ chức vụ như nhau trong câu a ? 
 HS xác định: Cùng giữ chức vụ VN trong câu (ngựa sắt,  sắt ) 
 H: Dấu phẩy trong câu b phân cách bộ phận nào? 
H: Dấu phẩy trong câu c ngăn cách bộ phận nào ? 
H: Em thấy dấu phẩy có công dụng gì ? 
GV treo bảng ohụ cho HS đọc 
H: Em hãy đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó ? 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập 
H: Em nêu yêu cầu của BT1 ? 
GV cho HS thảo luận nhóm C1 – 1’ thông qua phần chuẩn bị ở nhà. 
 HS trao đổi và đại diện các bàn trả lời – nhận xét, bổ sung. 
I/ Công dụng. 
1/ Bài tập ( sgk 157, 158) 
2/ Nhận xét. 
a1. Giữa TN với nòng cốt câu. 
a2. Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ NP trong câu. 
b. Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. 
c. Các vế của 1 câu ghép 
3/ Ghi nhớ ( sgk 158) 
II/ Chữa một số lỗi thường gặp. 
1/ Bài tập ( sgk 158) 
2/ Nhận xét. 
a) Câu 1: Các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu – CN 
b) C1: Dấu phẩy dùng giữa TP phụ TN với CN – VN 
 C2: Dấu phẩy dùng các vế trong câu ghép. 
III/ Luyện tập. 
Bài 1 ( sgk 158) 
 Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp 
a đến nay (1).. yêu nước (2)
a1: Ngăn cách TN với nòng cốt câu 
a2: Ngăn cách giữa 2 VN 
b. Buổi sáng (1) cành cây, bãi cỏ (2)
 Núi đồi, thung lũng, làng bản (3)
 Mây/  đất (4)  nhà (4)  đi đường 
b1: Ngăn cách Tn với CN-VN 
b2: Ngăn cách 2 bổ ngữ 
b3: Ngăn cách 3 CN 
b4: Ngăn cách 3 VN 
Bài 2 ( 159)
Điền CN thích hợp đ tạo câu hoàn chỉnh 
a xe máy, xe đạp, ô tô  
b hoa cúc, hoa hồng 
c vườn nhãn, vườn ổi  
Bài 3 ( 159) 
Thêm VN thích hợp để tạo câu hoàn chỉnh
a thu mình trên cành cây, rụt cổ lại 
b đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy, cô 
c thẳng, xoè cánh quạt 
d xanh biếc, hiền hoà 
 Bài 4 (159) nhận xét cách dùng dấu phẩy trong câu. 
 - ngắt nhịp điệu cân đối, diễn tả sự vận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay
- Dấu phẩy được dùng nhằm mục đích tu 
từ.
ơ + -GV: 
	4/ Củng cố: (2’) 
 	- nêu công dụng của dấu phẩy ( 4 công dụng) 
	5/ Hướng dẫn HS học bài (1’). 
	- Học kĩ, nắm chắc công dụng của dấu phẩy, vận dụng khi viết câu. 
	- Lập lại dàn ý bài văn miêu tả sáng tạo. 
S: 06/05/09
G:08/05/09 
Ngữ văn – Bài 32
Tiết 134
Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo 
Trả bài kiểm tra tiếng việt 
I/- Mục tiêu: 
 	- Giúp học sinh nhận ra những ưu – nhược điểm trong các bài viết của mình, ôn lại, củng cố kiến thức lí thuyết và các kĩ năng làm bài, trả lời câu hỏi trong bài tập làm văn và Tiếng Việt. Học sinh thấy được bài viết Tập làm văn phải có bố cục ba phần, dù là văn miêu tả sáng tạo cũng cần trình bày nội dung theo 1 trình tự miêu tả hợp lí. 
	- RLKN sửa lỗi, dùng từ, đặt câu. 
	- Giáo dục HS có ý thức tự giác vận dụng kiến thức đã học vào các bài viết. 
II/- Chuẩn bị: 
	- GV: Hai bài kiểm tra đã chấm 
	- HS: Lập dàn ý đề kiểm tra Tập làm văn 
 III/- Các bớc lên lớp: 
1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: 	, hát 
2/ Kiểm tra bài cũ. 5’ 
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 
TG
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
3’
* Hoạt động 1: Khởi động. 
 H: Qua bài viết của mình và bài kiểm tra Tiếng Việt em thấy đề bài ra sao ? ( dễ hay khó ) 
 H: Đã xem kĩ bài viết của mình, em đã sửa được những lỗi nào ? 
 GV: Để trao đổi những điều đã đạt được và những tồn tại còn mắc. Giờ trả bài sẽ giúp chúng ta nhận ra các lỗi và cách sửa. 
32’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các ND
H: Em hãy đọc đề bài ? 
+ HS đọc – GV ghi lên bảng 
GV gọi 3 HS lên bảng ghi ngắn gọn dàn ý đã lập ( chuẩn bị ở nhà) 
+ HS làm – HS nhận xét – GV bổ sung. 
I/ Trả bài Tập làm văn. 
 Đề bài: Từ bài văn “Lao xao” của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. 
1/ Xác định yêu cầu của đề. Lập dàn ý 
 (đáp án tiết 121, 122 ) 
2/ Nhận xét ưu điểm, nhược điểm. 
a) Ưu điểm: 
 - Nhiều bài đảm bảo yêu cầu đề ra, nội dung bài viết phong phú 
- Đi đúng kiểu bài: Miêu tả tưởng tượng sáng tạo dựa trên một văn bản có sẵn. 
- Biết chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật đối tượng cần tả. 
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý. 
- Trình bày khoa học, sạch. 
- Biết liên kết câu, đoạn; diễn đạt trôi chảy. 
b) Nhược điểm: 
- Một số bài viết chưa có tính sáng tạo, chưa lựa chọn được chi tiết hình ảnh đặc sắc; có bài còn xa đề ( thời gian kéo dài đến trưa -> đến tối) 
- Lời văn chưa rõ ràng. 
- Viết sai nhiều lỗi: Chính tả, dùng từ 
- Diễn đạt lủng củng, không thoát ý 
3/ Chữa lỗi 
a) Lỗi diễn đạt.
ơ + -GV: 
	4/ Củng cố: (2’) 
 	- Nêu công dụng của các loại dấu câu. 
	- Dấu chấm (.) 
	- Dấu chấm hỏi (?) 
	- Dấu chấm cảm (!) 
	5/ Hướng dẫn HS học bài (1’). 
	- Học kĩ bài, nắm vững công dụng của các loại dấu vận dụng khi đặt câu. 
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập dấu câu ( dấu phẩy) làm các BT ở các mục. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 het thang 5.doc