A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Nắm được phó từ là gì? Các loại phó từ?
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. biết đặt câu có chứa phó từ để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau.
- Tích hợp với văn bản Sông nước Cà Mau với sự quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD.
- Học sinh: + Soạn bài
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Tuần 19 Học kì II Bài 18 Tiết 73+74 Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Hiểu được nội dung, ý nghĩa Bài học dduwownfd đời đầu tiên, thấy được nét đặc sắc của ngòi bút Tô Hoài trong cả hai phương thức miêu tả và kể chuyện. Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các nhân vật, tả vật. Tích hợp với Tiếng Việt về khái niệm: nhân hóa so sánh cấu tạo và tác dụng của câu luận, câu tả, câu kể; với tập làm văn về kĩ năng chọn ngôi kể thứ nhất. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Chân dung Tô Hoài - Học sinh: + Soạn bài + Bảng phụ C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tóm tắt tác phẩm. 3. Bài mới Trên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em,một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô hoài là một trong những tác giả như thế. - Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này? Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản i. Đọc và tìm hiểu chung: - 2 HS đọc, mỗi em một đoạn. - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS chia bố cục theo hiểu biết của mình - HS trao đổi cặp - HS trả lời cá nhân 1.Đọc và giải nghĩa từ khó: - Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả. - Đoạn trêu chị Cốc: + Giọng Dế Mèn trịch thượng khó chịu. + Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm. + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận. - Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn, sâu lắng và có phần bị thương. 2. Tác giả, tác phẩm: * Tác giả: - Tên khai sinh là Nguyễn Sen sinh 1920, huyện Hoài Đức, Hà Đông. Tự học mà thành tài. - Ông có khối lượng tác phẩm phong phú: Dế Mèn phiêu lưu kí, Đàn chim gáy, Vợ chồng A Phủ... * Tác phẩm: - Dế mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài, được sáng tác lúc ông 21 tuổi - Thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá - Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại nhiều lần nhất được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối được khán giả, độc giả nước ngoài hết sức hâm mộ. 3. Tìm hiểu bố cục : - Đoạn 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ rồi" ị Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn. - Đoạn 2: Còn lại ị Kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế mèn. - 3 sự việc chính: + Dế Mèn coi thường Dế Choắt + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. + Sự ân hận của Dế Mèn. - Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt là sự việc nghiêm trọng nhất. - Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn, kể theo ngôi thứ nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản ii. Tìm hiểu văn bản : - GV: Gọi HS đọc đoạn 1 - HS đọc - Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn đã là "một chàng Dế thanh niên cường tráng". Chàng Dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về:Hình dáng? - HS theo dõi SGK và trả lời - Cách miêu tả ây gợi cho em hình ảnh Dế Mèn như thế nào? - HS trao đổi cặp - Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình". Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện như thế không? - HS trả lời: có vì đó là tình cảm chính đáng; không vì nó tạo thành thói kiêu ngạo hại cho Dế Mèn sau này. - Tìm những từ miêu tả hành động và ý nghĩ của Dế Mèn trong đoạn văn? - HS suy nghĩ và trả lời - Thay: Cường tráng = khoẻ mạnh, to lớn Cà khịa= gây sự - Qua hành động của Dế Mèn, em thấy Dế Mèn là chàng Dế như thế nào? - Thay thế một số từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả? - Nhận xét về trình tự miêu tả của tác giả - Em hãy nhận xét về những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn? * GV bình: đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật miêu tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự tạo bức chân dung của mình vô cùng sống động không phải là một con Dế Mèn mà là một chàng Dế cụ thể. 1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn: a. Ngoại hình: - Càng: mẫm bóng - Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch - Cánh: áo dài chấm đuôi - Đầu: to, nổi từng tảng - Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp - Râu: dài, uốn cong ị Chàng Dế thanh niên cường tráng, rất khoẻ, tự tin, yêu đời và rất đẹp trai. b. Hành động: - Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi - Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó - Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh Trọng vút râu... - Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. ị Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình. ị Từ ngữ chính xác, sắc cạnh - Trình tự miêu tả: từng bộ phận của cơ thể, gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗ lúc một rõ nét * Tóm lại: - Nét đẹp trong hình dáng của Dế Mèn là khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống, thanh niên; về tính nết: yêu đời, tự tin. - Nét chưa đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, thích ra oai... Tiết 2: * Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhận xét về những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn? - Em hãy thuật lại tóm tắt câu chuyện theo các sự việc đã tìm hiểu ở tiết trước? - Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã gây ra chuyện gì phải ân hận suốt đời? - Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của Dế choắt? - Em hãy cho biết thái độ của Dế mèn đối với Dế choắt (Biểu hiện qua lời nói, cách xưng hô, giọng điệu)? - En hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự với chị Cốc bằng câu hát: "Vặt lông ... tao ăn"? - Việc Dế Mèn dám chêu chị Cốc lớn khoẻ hơn mình có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao? - Nêu diễn biến tâm trạng của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế choắt? - Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về Dế Mèn? - Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì? Liệu đây có phải là bài học cuối cùng? - ý nghĩa của bài học này? - Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc? - Theo em trong lúc đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời dầu tiên Dế Mèn đã nghĩ gì? 3. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: - Dế Mèn khinh thường Dế Choắt, gây sự với Cốc gây ra cái chết của Dế Choắt * H/ảnh Dế Choắt: - Như gã nghiện thuốc phiện; - Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt mủi ngẩn ngơ; - Hôi như cú mèo; - Có lớn mà không có khôn; * Dế Mèn đối với Dế Choắt: - Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù chạc tuổi với Choắt; - Dưới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh - Rất kiêu căng - Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. * Dế Mèn khi trêu chị Cốc - Qua câu hát ta thấy DM xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả. - Việc trêu chị Cốc không phải dũng cảm mà ngông cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho DC. - Diễn biến tâm trạng của DM: + Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im thiêm thít" + Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lường hết được. + Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của DC + ân hận xám hối chân thành ...nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá.ị DM còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi. - Bài học đường đời đầu tiên: Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vô tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng phê phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân thành. - ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. - Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc. Hoạt động 3: iii. Tổng kết:"SGK" - Em hãy tóm tắt nội dung chính và những đặc sắc về nghệ thuật kể và tả của tác giả? - Em học tập được gì từ nghệ thật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này? *Tóm lại : Đây là văn bản mẫu nực về kiểu văn miêu tả mà chúng ta sẽ học owrv bài tập làm văn sau này. Cách quan sát, miêu tả loài vật sống động; trí tưởng tượng độc đáo khiến thế giới loài vật hiện lên dễ hiểu như thế giới con người; dùng ngôi kể thứ nhất. Hoạt động 4 Luyện tập iv: Luyện tập: 1. Theo em có đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở truyện này? Em biết tác phẩm nào cũng có cách viết tương tự như thế? 1. DM: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi. DC: yếu đuối nhưng biết tha thứ. Cốc: tự ái, nóng nảy. - Các truyện: Đeo nhạc cho mèo, Hươu và Rùa... 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn: Phó từ ------------------------------------------------------------ Tiết 75 Phó từ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm được phó từ là gì? Các loại phó từ? Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. biết đặt câu có chứa phó từ để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau. Tích hợp với văn bản Sông nước Cà Mau với sự quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết VD. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: i. Phó từ là gì? * GV: Treo bảng phụ đã viết VD * GV cho HS đọc VD - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - Nếu quy ước những từ in đậm là X và những từ bổ sung là Y em hãy vẽ mô hình cụ thể từng trường hợp? - Nếu gọi mô hình X + Y là một cụm từ, nhận xét về vị trí và vai trò của X? * GV: Những từ chuyên đi kèm theo động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ gọi là phó từ - Phó từ là gì? * Bài tập nhanh: (Bảng phụ) xác định mô hình X + Y hoặc Y +X trong 2 ngữ cảnh sau: a. Ai ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quyên nhau (Ca dao) b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. (Tô Hoài) 1. Ví dụ: - Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra bổ sung ý nghĩa cho các từ: đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi gương, ưa nhìn, to, bướng. - Từ loại: + Động từ: đi, ra, thấy, soi... + Tính từ: lỗi lạc, ưa, to, bướng... - Mô hình: X + Y ị đã đi, cũng ra, thật lỗi lạc. Y + X ị soi gương được, to ra X có thể đứng trước hoặc sau Y trong mô hình X + Y. 2. Ghi nhớ: SGK - tr12 a. X + Y: đã từng, đừng quyên. b. X + Y: không trêu Y + X: thương lắm Hoạt động 2: ii. Các loại phó từ: * GV treo bảng phụ * GV cho ... ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo. - Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề. 6. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố: - Chân dungvà ngoại hình - Ngôn ngữ - Cử chỉ hành động, suy nghĩ - Lời nhận xét của các nhân vật khác 7. Thứ tự và ngôi kể: a. Thứ tự kể: - Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng. - Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự. - Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú. b. Ngôi kể: - Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật. - Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan. 4. Hướng dẫn học tập: - Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt Hoàn thiện bài tập. ------------------------------------------------------------ Tiết 134 Tổng kết phần tiếng Việt A. Mục tiêu bài học-KIẾN THỨC CHUẨN : Kiến thức :Học sinh cú khả năng hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6. Kỹ năng :Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. Thái độ :Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. Từ và cấu trạo từ: - Từ là gí? Cho VD? - Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD? - Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD? - Từ là đơn vị tạo nên câu. Ăn/ uống/ ở/ - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chúng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhauthì được gọi là từ ghép. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy. Hoạt động 2: II. Từ loại và cụm từ: - HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD? 1. Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ. 2. Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT Hoạt động 3: III. Nghĩa của từ: - Nghĩa của từ cío mấy loại? Đó là những loại nào? Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghã của từ. VD: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm. Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung. Hoạt động 4 IV. Nguồn gốc của từ: - Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào? - Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ ấn âu Hoạt động 5: V. Lỗi dùng từ - Nhắc lại các lỗi thường gặp - Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng? - Nêu các loại câu đã học - Lặp từ - lần lộn từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa, VI. Các phép tư từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. VII. Câu: - Câu trần thuật đơn có từ là - Câu trần thuật đơn không có từ là. - Các thành phần chính của câu: CN-VN. 4. Hướng dẫn học tập: Ôn tập về dấu câu. --------------------------------------------------- Tiết 135, 136 Kiểm tra tổng hợp cuối năm A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học. - Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh. - Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề, biểu chấm - Học sinh: Ôn tập, kiểm tra C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới I. Trắc nghiệm khỏch quan (3,5 điểm, từ cõu 1 đến cõu 9 mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm; cõu 10 được 1,25 điểm). Trả lời cỏc cõu hỏi bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng. 1. Bài thơ “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” của tỏc giả nào ? A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Tụ Hoài 2. Phương thức biểu đạt chớnh của bài thơ “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” là gỡ ? A. Miờu tả cú yếu tố biểu cảm C. Tự sự cú yếu tố miờu tả B. Biểu cảm cú yếu tố tự sự D. Biểu cảm cú yếu tố tự sự và miờu tả 3. Dũng nào nờu khụng đỳng ý nghĩa của 3 cõu thơ cuối bài “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” ? Đờm nay Bỏc khụng ngủ Vỡ một lẽ thường tỡnh Bỏc là Hồ Chớ Minh A. Đờm nay chỉ là một đờm trong nhiều đờm Bỏc khụng ngủ B. Cả cuộc đời Bỏc dành trọn cho dõn, cho nước C. Đú chớnh là lẽ sống: “Nõng niu tất cả chỉ quờn mỡnh” của Bỏc D. Là Hồ Chớ Minh thỡ khụng cũn thời gian để ngủ 4. Cụm từ “chẳng bao lõu” trong cõu: “Chẳng bao lõu tụi đó trở thành một chàng dế thanh niờn cường trỏng” thuộc thành phần nào dưới đõy ? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Phụ ngữ 5. Cõu “Cõy hoa lan nở hoa trắng xoỏ.” là cõu trần thuật đơn theo kiểu nào? A. Định nghĩa B. Miờu tả C. Giới thiệu D. Đỏnh giỏ 6. Cõu nào dưới đõy khụng sử dụng biện phỏp tu từ hoỏn dụ ? A. Áo chàm đưa buổi phõn li C. Ngày Huế đổ mỏu B. Người Cha mỏi túc bạc D. Mồ hụi mà đổ xuống đồng 7. Biện phỏp tu từ nào được sử dụng trong cõu: “Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng” ? A. So sỏnh B. Nhõn hoỏ C. Ẩn dụ D. Hoỏn dụ 8. Để miờu tả cảnh mựa thu, cõu văn nào dưới đõy khụng phự hợp ? A. Bầu trời trong xanh, cao lồng lộng. B. Những chiếc lỏ vàng bay bay theo chiều giú. C. Những bụng hoa phượng nở đỏ rực khắp sõn trường. D. Vầng trăng trũn sỏng như gương. 9. Trong cỏc tỡnh huống sau, tỡnh huống nào khụng phải viết đơn ? A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cụ giỏo khụng hài lũng. B. Em bị ốm khụng đến lớp học được. C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh. D. Gia đỡnh em gặp khú khăn, em muốn xin miễn học phớ. 10. Hóy điền cỏc từ “Mở bài, thõn bài, kết bài, cảnh vật, nhất định, cảm tưởng” vào những chố trống trong đoạn văn cho phự hợp (mỗi từ điền đỳng được 0,25 điểm): “Bài văn miờu tả cú 3 phần. (1).... giới thiệu cảnh được miờu tả. Thõn bài tập trung tả (2). chi tiết theo một thứ tự (3)Và (4)... thường phỏt biểu (5) .............. về cảnh sắc đú.” II. Tự luận (6,5 điểm) Em đó cú dịp ngắm một đờm trăng đẹp ở quờ mỡnh. Hóy tả lại cảnh đú. --------------------------------------------------------- Tiết 137 Ôn tập tổng hợp cuối năm A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố lại toàn bộ kiến thứuc ngữ văn đã học. - Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần: + Đọc - hiểu văn bản. + Phần Tiếng Việt. + Phần tập làm văn. - Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: +. Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phần đọc hiểu văn bản I. Phần đọc hiểu văn bản : - Từ học kì I đến bây giờ các em đã được học những loại văn bản nào? - Em hãy kể tên một số văn bản và cho biết nội dung của các văn bản ấy? - Học kì I: + Truyện dân gian + Truyện trung đại - Học kì II: + Truyện - kí - thơ tự sự - trữ tình hiện đại. + Văn bản nhật dụng. Hoạt động 2: Phần Tiếng Việt II. Phần Tiếng Viêt: - GV hỏi các khái niệm và cho HS lấy VD. - Từ, cụm từ, câu, các biện pháp tu từ. Hoạt động 3: Phần Tập làm văn III. Tập làm văn: - Cho HS nắm đacự diểm của thể loại. - Tự sự - Miêu tả - Đơn từ Hoạt động 4 IV. Luyện tập: HS làm đề trong SGK tr164 - 166 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Hoàn thiện bài tập. --------------------------------------- Tiết 139 Chương trình Ngữ văn địa phương A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Biết được một số danh lam thắng cảnh của địa phương. Sưu tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Chuẩn bị bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở HN - Học sinh: + Sưu tầm tranh ảnh, viết lời giới thiệu C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Báo cáo tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm được - Các tổ trao đổi, thảo luận Hoạt động 2: Trình bày tư liệu - Trình bày theo đơn vị tổ - GV tổng kết rút ra bài học - GV giới thiệu mẫu một danh lam thắng cảnh ở HN. 4. Hướng dẫn học tập: Hoàn thiện phần giới thiệu -------------------------------------------- Tiết 140 : Trả bài kiểm tra tổng hợp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm - Khả năng ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức trong bài kiểm tra - Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của tưng học sinh - Giúp các em khắc phục được tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Trả bài, nhận xét - Học sinh: Xem lại bài, rút kinh nghiệm. C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới - Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lượt I/ Nhận xét chung . ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... II/ Trả bài: - Học sinh nhận thấy những tồn tại của bài làm, kiến thức,diễn đạt chính tả... - Phần II : Còn phụ thuộc nhiều vào văn bản. III/ Chữa bài : - Phần trắc nghiệm : câu đúng .................................... - Phần tự luận : + Yêu cầu : .................................... - Nội dung : Dựa vào các sự việc chính của chuyện trong khi kể phải thể hiện = lời văn, sự sáng tạo của cá nhân không nên phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ trong văn bản có sẵn. - Bài viết thể hiện được bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc. + Dàn ý : - Mở bài ........................................................................................................... - Thân bài ............... - Kết bài : ......................................................................................................... 4/ Củng cố : Thu bài, nhận xét ý thức của học sinh trong giờ trả bài. 5/ Hướng dẫn về nh
Tài liệu đính kèm: