BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Tự học có hướng dẫn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung – ý nghĩa truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.
- Chỉ ra và nêu được những chi tiết kỳ lạ, tưởng tượng.
- Kể lại bằng ngôn ngữ của mình.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY – TRÒ.
Thầy: Soạn giảng đọc tài liệu.
Trò: Soạn bài: Đọc – Tóm tắt – Trả lời câu hỏi (SGK).
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I- Ổn định tổ chức: (1 phút)
II- Kiểm tra bài cũ (5 phút)
H? Nhắc lại định nghĩa truyền thuyếtH? H? Nêu nội dung – ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” - HS nêu định nghĩa về truyền thuyết
- Nêu ý nghĩa truyện
III- Bài mới (35 phút)
GV giới thiệu: Bánh chưng và bánh giầy là 2 thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu được trong mâm cỗ ngày Tết cổ truyền của DT Việt nam mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lí thú. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu nguồn gốc của 2 thứ bánh đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1
HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm. Cố gắng thể hiện giọng điệu, âm điệu.
- HS đọc truyện
H? Em có nhận xét gì về giọng đọc của bạn?
- HS nhận xét – sửa chữa - đọc lại.
H? Theo em thế nào là “Tổ tiên”, “tế”
HSTL: - Tổ tiên: Cha già, cụ kị đã qua đời – 2 tiếng (từ phức)
Tế: Cúng lễ – 1 tiếng ( từ đơn)
* Hoạt động 2
H? Truyện kể về aiH? Sự việc gì?
HSTL: Vua Hùng, Lang Liêu. Sự việc Vua Hùng chọn người để nhường ngôi báu.
H? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh ntnH? Ý định ra saoH? Bằng hình thức nào?
HSTL: - Hoàn cảnTL: Vua già, giặc yên, lo cho dân.
- Ý vua: Nối ngôi – Nối chí. “Mà không nhất thiết là con trưởng”.
- Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài “Nhân ngày lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi báu”.
GV: Trong truyện dân gian: Giải đố là một thử thách khó.
GV chuyển ý:Ai là người giải được câu đốH? Cuộc thi tài sẽ diễn ra ntn?
H? Các ông lang có đoán được ý vua khôngH? tại sao?
HS trả lời.
H? Trong các người con, ai là người có hoàn cảnh khác biệt?
HSTL: Lang Liêu: Mẹ bị vua cha ghẻ lạnh, mất. Chỉ lo việc đồng áng.
H? Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ?
HSTL: - Lang Liêu được thần giúp đỡ.
+ Chàng thiệt thòi nhất.
+ Việc đồng áng gần gũi dân thường
+ Hiểu được ý thần: Gạo quý nhất. Thực hiện ý thần: Lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương.
GV: Thần là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ sâu sa, trân trọng hạt gạo của trời đất, cũng là của mình như nhân dân. Nhân dân quý trọng cái nuôi sống mình và do mình làm ra.
H? Vì sao 2 thứ bánh mà Lang Liêu làm lại được chọn tế trời đất, tiên vươngH? Lang Liêu nối ngôi?
TL: Bánh được chọn vì:
+ Ý nghĩa thực tế: Quý trọng hạt gạo nuôi sống và do con người làm ra.
+ Ý tưởng sâu xa: Tượng trưng Trời, đất, muôn loài.
+ Hợp ý vua: Tài - Đức – Nối chí vua: Tài đức, thông minh, hiếu thảo, chân trong những người sinh thành ra mình.
H? Truyện có ý nghĩa NTN?
HSTL: - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy
- Quý trọng vai trò sản xuất nông nghiệp
- Đề cao sản phẩm nghề nông và nghề sáng tạo văn hóa dân tộc
- Ước mơ của nhân dân
Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3
Hướng dẫn HS luyện tập.
HS làm bài tập – trình bày.
H? Ý nghĩa phong tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy?
HSTL: - Đề cao nghề nông. Thờ kính trời đất, tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán từ những điều thiêng liêng; giầu ý nghĩa; giữ gìn phong tục tập quán và bản sắc dân tộc.
H? Đọc truyện em thích chi tiết nào.
HSTL: Hai chi tiết
- Lang Liêu nằm mộng.
- Vua nói về hai loại bánh. I. Đọc – Chú thích.
1. Đọc văn bản.
2. Chú thích (SGK)
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Hùng Vương và câu đố của Vua.
- Hoàn cảnh vua truyền ngôi: Giặc yên, vua đã già.
- Ý vua: Nối ngôi vua phải nối chí vua.
- Hình thức: 1 câu đố.
2- Cuộc thi tài giải đố
- Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng thiệt thòi; hiểu và thực hiện ý thần.
- Lấy gạo làm bánh chưng, bánh giầy mà lễ tiên vương.
- Bánh được chọn vì hợp ý vua:
+ Ý nghĩa thực tế: Quý trọng hạt gạo nuôi sống và do con người làm ra.
+ Ý tưởng sâu xa: Tượng trưng Trời, đất, muôn loài.
=> Nối ngôi, nối chí vua
3. Ý nghĩa truyện.
* Ghi nhớ (SGK).
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Đề cao nghề nông và phong tục tập quán thiêng liêng giầu ý nghĩa.
- Có thể hai chi tiết:
Lang Liêu nằm mộng, vua nói về hai loại bánh.
Ngày soạn: 12 /8/2009 Tuần 1 Ngày dạy: /8/2009 Bài 1 - Tiết 1 Văn bản Con Rồng, cháu tiên (Truyền thuyết) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng và kỳ ảo trong truyện. - Kể lại được truyện “Con Rồng, cháu Tiên” B. Chuẩn bị của thầy – Trò. Thầy: Soạn giảng. Đọc lại tài liệu tham khảo, tranh ảnh. Trò: Soạn bài. Đọc – Tóm tắt truyện. C. Tổ chức các hoạt động dạy – Học. I- ổn định tổ chức (1phút) II- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5 phút). III- Bài mới (35 phút). “Con Rồng, cháu Tiên” – Một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại và các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện là gìH? Để biểu hiện nội dung, ý nghĩa đó tác giả dân gian dùng hình thức nghệ thuật nàoH? Vì sao nhân dân ta qua bao đời nay rất tự hào và yêu thích câu chuyện nàyH? Tiết học này giúp các em đi tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 Yêu cầu học sinh đọc chú thích. H? Em hãy nêu định nghĩa truyền thuyết? - HS nêu định nghĩa. Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận * Hoạt động 2 H? Theo em VB này đọc với giọng ntn thì phù hợp? TL: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. Giọng Âu Cơ giận dỗi. LLQ giải thích. - HS đoc truyện. Gọi HS nhận xét giọng đọc. Gọi HS kể lại truyện. HS khác nhận xét. GV nhận xét chung H? Em thấy trong truyện có những từ ngữ nào khó hiểu? GV: “Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh” là những từ mượn. Các em học sau. HS tìm hiểu chú thích. H? Theo em trong truyện có những nhân vật nào? nhân vật nào là nhân vật chính? TL: LLQ, Âu Cơ là những nhân vật chínTL: Có đặc điểm hành động, tính cách. * Hoạt động 3 Gọi HS đọc diễn cảm phần đầu truyện. H? Trong truyện có những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn cội, hình dáng của LLQ, em tìm chi tiết đó? - LLQ nòi Rồng (nước) “LLQ Khỏe vô địch, có nhiều phép lạ”, H? Nguồn gốc, hình dáng nàng Âu Cơ ntnH? “Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần”. H? Trước khi gặp Âu Cơ - LLQ đã giúp dân điều gì? - Giúp dân diệt Ngư Tinh (núi), Hồ Tinh (bằng) Mộc Tinh (núi). Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. H? Em thấy LLQ là người ntn? HS nhận xét: Tài giỏi, đức độ H? Việc kết duyên và sinh nở của Âu Cơ có điều gì đặc biệt? TL: Sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con, không cần bú mớm mà vẫn lớn. GV: Khái quát ý chính. H? Sau khi các em khôn lớn, LLQ và Âu Cơ chia con NTN? TL:- 50 con theo cha xuống biển - 50 con theo mẹ lên rừng => Cùng anh em GV cho HS quan sát tranh minh họa, phát biểu nội dung tranh H? Chi tiết người con cả lên ngôi Vua nhằm giải thích điều gì? TL: Giải thích hiện tượng có thật trong lịch sử, việc hình thành nhà nước Văn Lang thời vua Hùng. H? Chi tiết chia con nhằm giải thích điều gì? TL: Giảithích nguồn gốc DT VN sinh ra và sống trên mọi miền đất nước. H? Theo truyện này thì người việt là con cháu của ai? TL: Người Việt là con cháu LLQ và Âu Cơ - “Con Rồng, cháu Tiên” H? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? HS trả lời, GV bổ sung: Quan niệm của người xưa về thế giới, sự đan xen TG thần linh và con người: “ Vạn vật hữu linh” (vạn vật đều có linh hồn) H? Trong truyện, những chi tiết kỳ ảo có ý nghĩa NTN? - Tô đậm t/c kì lạ, linh thiêng giống nòi, tăng sức hấp dẫn. GV: Khái quát ý chính. H? Truyện “Con Rồng, cháu Tiên” có ý nghĩa NTN? - HS thảo luận tập trung 2 ý. + Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. + Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện của nhân dân mọi miền đất nước GV: Khái quát Gọi HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 4 Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập- Thảo luận I. Định nghĩa. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các sự kiện, nhân vật thời quá khứ. Cốt lõi là sự thật lịch sử, truyện thường có yếu tố hoang đường. Thể hiện cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện, nhân vật thời quá khứ. II. Đọc – Chú thích. 1. Đọc – Kể. 2. Chú thích. III. Đọc – Tìm hiểu văn bản. 1. Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ. * Lạc Long Quân: - Nguồn gốc cao quý- nòi Rồng - Sức mạnh vô địch - Nhiều phép lạ. => Kì lạ * Âu Cơ :- Nguồn gốc cao quý: giống Tiên , trên núi). - Xinh đẹp tuyệt trần 2- Sự nghiệp mở nước - Diệt trừ yêu quái - Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở... - Kết duyên vợ chồng. Sinh bọc 100 trứng, thành trăm con. Không bú mớm mà lớn nhanh như thổi. - 50 con theo cha xuống biển - 50 con theo mẹ lên rừng Con trưởng làm vua – Vua Hùng đóng đô ở Phong Châu... - ý nghĩa chi tiết kỳ ảo. + Tô đậm t/c kỳ lạ, đẹp đẽ của sự kiện và nhân vật. + Thần kỳ và linh thiêng giống nòi để chúng ta tự hào và tôn vinh giống nòi. + Tăng sức hấp dẫn. 3. ý nghĩa truyện. * Ghi nhớ (SGK) IV- Luyện tập IV- Củng cố ( 2 phút). H? Thế nào là truyền thuyết? H? Truyện có những chi tiết nàoH? Sự tưởng tượng có ý nghĩa NTNH? H? Nêu ý nghĩa truyệnH? Chi tiết nào em thích nhất? V- Hướng dẫn học bài (2 phút). - Đọc – Tóm tắt truyện. Nêu nội dung – ý nghĩa. - Nắm được khái niệm truyền thuyết, các chi tiết thực - ảo. - Soạn “Bánh chưng, bánh giầy”: Đọc, tóm tắt – trả lời câu hỏi. Rút kinh nghiệm giờ dạ Ngày soạn: 12 /8/2009 Bài 1 – Tiết 2 Ngàydạy: /8/2009 Văn bản Bánh chưng, bánh giầy (Tự học có hướng dẫn) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu được nội dung – ý nghĩa truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”. - Chỉ ra và nêu được những chi tiết kỳ lạ, tưởng tượng. - Kể lại bằng ngôn ngữ của mình. B. Chuẩn bị của thầy – Trò. Thầy: Soạn giảng đọc tài liệu. Trò: Soạn bài: Đọc – Tóm tắt – Trả lời câu hỏi (SGK). C. Tổ chức các hoạt động dạy học. I- ổn định tổ chức: (1 phút) II- Kiểm tra bài cũ (5 phút) H? Nhắc lại định nghĩa truyền thuyếtH? H? Nêu nội dung – ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” - HS nêu định nghĩa về truyền thuyết - Nêu ý nghĩa truyện III- Bài mới (35 phút) GV giới thiệu: Bánh chưng và bánh giầy là 2 thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu được trong mâm cỗ ngày Tết cổ truyền của DT Việt nam mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lí thú. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu nguồn gốc của 2 thứ bánh đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm. Cố gắng thể hiện giọng điệu, âm điệu. - HS đọc truyện H? Em có nhận xét gì về giọng đọc của bạn? - HS nhận xét – sửa chữa - đọc lại. H? Theo em thế nào là “Tổ tiên”, “tế” HSTL: - Tổ tiên: Cha già, cụ kị đã qua đời – 2 tiếng (từ phức) Tế: Cúng lễ – 1 tiếng ( từ đơn) * Hoạt động 2 H? Truyện kể về aiH? Sự việc gì? HSTL: Vua Hùng, Lang Liêu. Sự việc Vua Hùng chọn người để nhường ngôi báu. H? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh ntnH? ý định ra saoH? Bằng hình thức nào? HSTL: - Hoàn cảnTL: Vua già, giặc yên, lo cho dân. - ý vua: Nối ngôi – Nối chí. “Mà không nhất thiết là con trưởng”. - Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài “Nhân ngày lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi báu”. GV: Trong truyện dân gian: Giải đố là một thử thách khó. GV chuyển ý:Ai là người giải được câu đốH? Cuộc thi tài sẽ diễn ra ntn? H? Các ông lang có đoán được ý vua khôngH? tại sao? HS trả lời. H? Trong các người con, ai là người có hoàn cảnh khác biệt? HSTL: Lang Liêu: Mẹ bị vua cha ghẻ lạnh, mất. Chỉ lo việc đồng áng. H? Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ? HSTL: - Lang Liêu được thần giúp đỡ. + Chàng thiệt thòi nhất. + Việc đồng áng gần gũi dân thường + Hiểu được ý thần: Gạo quý nhất. Thực hiện ý thần: Lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. GV: Thần là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ sâu sa, trân trọng hạt gạo của trời đất, cũng là của mình như nhân dân. Nhân dân quý trọng cái nuôi sống mình và do mình làm ra. H? Vì sao 2 thứ bánh mà Lang Liêu làm lại được chọn tế trời đất, tiên vươngH? Lang Liêu nối ngôi? TL: Bánh được chọn vì: + ý nghĩa thực tế: Quý trọng hạt gạo nuôi sống và do con người làm ra. + ý tưởng sâu xa: Tượng trưng Trời, đất, muôn loài. + Hợp ý vua: Tài - Đức – Nối chí vua: Tài đức, thông minh, hiếu thảo, chân trong những người sinh thành ra mình. H? Truyện có ý nghĩa NTN? HSTL: - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy - Quý trọng vai trò sản xuất nông nghiệp - Đề cao sản phẩm nghề nông và nghề sáng tạo văn hóa dân tộc - Ước mơ của nhân dân Gọi HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3 Hướng dẫn HS luyện tập. HS làm bài tập – trình bày. H? ý nghĩa phong tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy? HSTL: - Đề cao nghề nông. Thờ kính trời đất, tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán từ những điều thiêng liêng; giầu ý nghĩa; giữ gìn phong tục tập quán và bản sắc dân tộc. H? Đọc truyện em thích chi tiết nào. HSTL: Hai chi tiết - Lang Liêu nằm mộng. - Vua nói về hai loại bánh. I. Đọc – Chú thích. 1. Đọc văn bản. 2. Chú thích (SGK) II. Đọc hiểu văn bản. 1.Hùng Vương và câu đố của Vua. - Hoàn cảnh vua truyền ngôi: Giặc yên, vua đã già. - ý vua: Nối ngôi vua phải nối chí vua. - Hình thức: 1 câu đố. 2- Cuộc thi tài giải đố - Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng thiệt thòi; hiểu và thực hiện ý thần. - Lấy gạo làm bánh chưng, bánh giầy mà lễ tiên vương. - Bánh được chọn vì hợp ý vua: + ý nghĩa thực tế: Quý trọng hạt gạo nuôi sống và do con người làm ra. + ý tưởng sâu xa: Tượng trưng Trời, đất, muôn loài. => Nối ngôi, nối chí vua 3. ý nghĩa truyện. * Ghi nhớ (SGK). III. Luyện tập. Bài tập 1: - Đề cao nghề nông và phong tục tập quán thiêng liêng giầu ý nghĩa. - Có thể hai chi tiết: Lang Liêu nằm mộng, vua nói về hai loại bánh. IV- Củng cố (2 phút). H? Nhắc lại nội dung truyện H? Tiêu biểu chi tiết: Lang Liêu mộng và vua nói về hai loại bánh? H? Truyện có ý nghĩa NTN? V- Hướng dẫn học bài (2 phút). - Đọc – Tóm tắt – Kể truyện. - Nắm được nội dung ý nghĩ truyện. - Soạn truyền thuyết “ Thánh gióng”. + Đọc kỹ VB, kể lại truyện + Trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn bản Ngày soạn : 13 /8/2009 Bài 1 - Tiết 3 Ngàydạy: /8/2009 Từ và cấu tạo từ tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là từ tiếng Việt. Cụ thể là : + Khái niệm về từ . +Đơn vị cấu tạo từ là tiếng . + Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng . B. Chuẩn bị của Thầy –Trò. Thầy: Soạn giảng - Đọc tài liệu tham khảo. Trò: Ôn lại từ đơn, từ phức (đã học ở tiểu học) Trả lời câu hỏi (SGK) C. Tổ chức các hoạt động dạy học. I- ổn định tổ chức (1 phút) II- kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5 phút ) III- Bài mới (35 phút) Từ là đơn vị ... 8 Đỏp ỏn đỳng A D C B B A C C Phần 2 ( 6 điểm ) - Trỡnh bày bài văn theo 3 phần (0,5 đ). Phần mở bài: + Giới thiệu được người bạn mà em yờu mến: tờn bạn, mối quan hệ với em + Nờu lớ do khiến em yờu mến bạn (1 đ) Phần thõn bài: Kể được đặc điểm (vúc dỏng) riờng về người bạn (1 đ) Tớnh tỡnh của người bạn (0.5 đ) Sở thớch, sở trường của người bạn. (0.5 đ) Việc làm của bạn đối với gia đỡnh, bạn bố (1 đ) Tỡnh cảm của người bạn đối với mọi người (1 đ) - Phần kết bài : Nờu được cảm tưởng hoặc suy nghĩ về người bạn (0.5 đ) IV- Củng cố bài (2 phút). GV thu bài, nhận xét giờ làm bài V- Hướng dẫn học bài (2 phút). - Làm lại bài viết. - Chuẩn bị một câu chuyện dân gian mà em thích. Tập kể trước gương hay trước bạn bè Ngày soạn: 16/12/2009 Tiết 69 Ngày giảng: /12/2009 Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện A. Mục tiêu cần đạt. - Lôi kéo HS tham gia các hoạt động của ngữ văn. - Rèn luyện cho HS thói quen, niềm ham mê môn ngữ văn: Thích làm văn, kể chuyện văn học. B. Chuẩn bị của thầy – trò. Thầy: Soạn giảng. Đọc tài liệu tham khảo. Trò: Chọn một truyện dân gian mà mình tâm đắc để thi kể (truyện đời thường) Mỗi HS có một dàn bài chi tiết về truyện mình kể. C. các hoạt động dạy và học I- ổn định tổ chức: (1phút) II- Kiểm tra bài cũ: (Không) III-Bài mới: (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: GV nêu sơ lược yêu cầu của việc kể chuyện - Truyện kể: Bất cứ truyện thuộc thể loại nào. - Lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu diễn cảm, hợp lí. - Khi kể phải phát âm đúng. - Tư thế kể: Đàng hoàng tự tin, mắt nhìn thẳng vào người nghe. - Trước khi kể có lời mở đầu. Kể xong có lời cảm ơn người nghe * Hoạt động 2: Yêu cầu HS chia nhóm kể chuyện cho nhau nghe Yêu cầu mỗi nhóm cử 1-2 HS kể chuyện đạt nhất nhóm kể trước lớp. Sau khi một HS kể – các nhóm nhận xét theo yêu cầu mà GV đã nêu. GV nhận xét, động viên khích lệ các em – cho điểm cả nhóm có câu chuyện hay nhất, đạt nhất. I. Những yêu cầu cụ thể. . II. Tổ chức thi kể chuyện. 1. Kể chuyện trong nhóm. 2. Kể chuyện trước lớp. - Nội dung (ý nghĩa) của truyện. - Cách diễn đạt. IV- Củng cố bài (2 phút). - GV nhận xét ý thức của HS trong giờ học. - Nhắc nhở về sự chuẩn bị – thu dàn ý của HS. - Những yêu cầu thi kể chuyện trước tập thể lớp. V- Hướng dẫn học bài (2 phút). - Tập kể trước gương để tự kiểm tra, điều chỉnh tư thế, tác phong, tư thế, ngữ điệu. - Tóm tắt các văn bản tự sự để kể. - Chuẩn bị bài: Chương trình ngữ văn địa phương phần văn + Sưu tầm các truyện dân gian địa phương + Nhờ ông bà, cha mẹ kể cho nghe. Ngày soạn: 18/12/2009 Tuần 19 - Tiết 70,71 Ngày giảng: /12/2009 Chương trình ngữ văn địa phương Phần văn A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Nắm được một số truyện cổ dân gian, văn hóa dân gian địa phương, nơi mình sinh sống. - Rèn luyện kỹ năng kể lại truyện dân gian khi được nghe kể hoặc giới thiệu 1 trò chơi dân gian mà em yêu thích. B. Chuẩn bị của thầy – trò. - Tìm hiểu các truyện dân gian địa phương. - Tìm hiểu văn hóa dân gian địa phương. C. các hoạt động dạy và học I- ổn định tổ chức: (1phút) II- Kiểm tra bài cũ: (Không) III-Bài mới: (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: GV giới thiệu khái quát tỉnh Mường. - 1886 với chính sách “Chia để trị” TD Pháp thành lập tỉnh Mường. Nguyễn Trọng Hiệp thực hiện ý định của quan thay Pháp nên đã cắt đất vùng đất Mường sinh sống ở tỉnh Sơn Tây, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc thành lập tỉnh Mường. - Tỉnh lỵ đặt tại Phương Lâm (cũ) Chợ Bờ. - Không chia đơn vị hành chính mà gọi là Mường “Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động” - Lang cun, lang Đạo (Đinh, quách, Bạch, Hoàng)... (“Đất có làng, làng có đạo”). H? Hãy trình bày những hiểu biết của mình về: Con người, phong tục VH của người Mường Hòa Bình? GV kết hợp tài liệu, giảng để HS hiểu một số nét chính về phong tục tập quán hay của người Mường. Cuộc sống của người Mường ngày nay có nhiều thay đổi, văn minh hơn: Nhà sàn ngày càng ít, việc cúng bái ma chay dần được bãi bỏ. Phong tục đẹp về trang phục, lễ hội vẫn được duy trì và phát huy H? Hiện nay ở địa phương em còn những lễ hội nào đặc sắc vào mùa xuân? GV giới thiệu thơ “Đẻ đất, đẻ nước” H? Qua nội dung tóm tắt trên, em liên hệ với truyện dân gian nào đã được học? -H/STL:Truyện con rồng cháu tiên. -Ca ngợi giòng giống tôn kính của mình. * Truyện thơ, của dân tộc Mường gần truyền thuyết “Con rồng...” Người Mường kể về nguồn gốc: Dòng giống tiên, trời cao quí H? Khác truyền thuyết đó ở chỗ nào? * Hoạt động2: H? Em hãy nêu một số truyện dân gian địa phương mình mà em được nghe kể lại? H? Em hãy kể lại một truyện dân gian đó? GV nhận xét, cho điểm I. Văn hóa dân tộc Mường Hòa Bình. * Sự thành lập tỉnh Mường. - 1886 thành lập tỉnh Mường (Tỉnh lị Phương Lâm, do lũ, năm1892 chuyển chợ Bờ – bị đánh – 1897) chuyển Vĩnh Diệu Hòa Bình (tả Sông Đà) - Đơn vị gọi Mường. (Bi, Vang, Thàng, Động). - Đứng đầu quan lang Châu Lương Sơn (Lương Sơn, Kim Bôi). - 23.8.1945 Hòa Bình giành được chủ quyền từ tay Nhật. - 1959 Châu Lương Sơn tách thành huyện Lương Sơn, Kim Bôi. - Mường Động – khu mộ cổ Đống Thếch– Vĩnh Đồng – quê hương anh hùng liệt sĩ Bùi Văn Hợp. - Hòa Bình có 11 Huyện - Thị. Kim Bôi có 28 Xã - Thị Trấn. * Một số đặc điểm về con người. - ở nhà sàn, cửa voóng (người được kính trọng ngồi gần). - Tính tình chất phác, thật thà, dịu hiền... - Có lòng mến khách sống ngay thẳng. - Có 7 nhóm dân tộc sống trong tỉnh Hòa Bình. + Người Mường (chính gốc) đa số. + Người Thổ, Kinh, Mán, Mèo, Thái, Hoa). * Một số phong tục người Mường. - Đám cưới. + Cỗ được t/c ở nhà cô dâu. Gia đình nhà trai mang sang nhiều thứ để làm cỗ: Cỗ lá. + Cô dâu về nhà chồng thường mang theo nhiều chăn gối để dùng và biếu bố mẹ chồng. - Đám tang: Thi thể người quá cố được đặt trong 1 thân cây của khúc giữa, khoét lòng, chấp hai nửa 1 thành quan tài. - Bệnh tật: Trước đây người Mường cho rằng bệnh tật là do con ma làm (Nhờ thầy mo cúng đuổi ma). - Lễ hội: Cồng chiêng, ném còn, bắn nỏ. *Truyện dân gian địa phương (Tỉnh Hòa Bình). - Truyện thơ “Đẻ đất, đẻ nước”. Gồm hàng nghìn câu thơ, đoạn thơ. - Nội dung: Nói về nguồn gốc dân tộc Mường. - Tóm tắt nội dung: Mụ Dạ Dần(bà tiên) đẻ ra hai cá trứng, nở ra hai chàng trai: + Cun bướm bạc + Cun bướm bồ Mới đẻ ra đã ăn hết 5 chõ xôi tiếng nói như sấm vang. Họ kết duyên với hai nàng tiên nhà trời. Sau “9 tháng 12 năm” sinh được một đàn con trong đó có “Trồng chim tùng, mái chim tốt. Là con út con yêu” Rồi chim tùng chim tốt để ra 1919 cái trứng: Trứng có hênh hùm quái dị “Bảy góc chỉ cạnh” Nở ra thần sấm, thần chớp, thần mây, cỏ cây, muông thú. Lứa thứ hai chỉ đẻ một trứng: “Trứng này là trứng giống trứng giống là nòi trứng lên ông lên người”. Mụ Dần sai Chim Công, Chim Phượng, bìm bịp ấp, mãi vẫn không nở. Chiền chiện vào ấp tiếp theo nở ra 1 đàn con: “Trứng một, nở ra ông Dịt Dáng Trứng hai nở được ông Lang Tà Cái Trứng ba đẻ ra ông Lang Cun Cần...” Lang Cun Cần lấy ả Sao, ả sáng, ả Rang nhà ông vua trời, làm vua xứ Mường, sống lớn hơn một vạn năm, con cháu ngày một đông đúc.. - Khác: + Truyện kể bằng thơ. + Ngụ ngôn: Mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Mường. + Hình ảnh thơ hùng tráng ước lệ. II. Kể chuyện dân gian địa phương IV- Củng cố bài (2 phút). - Hệ thống những sáng tác ở dân gian địa phương. - So sánh với những truyện dân gian đã học: ND – NT. V- Hướng dẫn học bài (2 phút). - Sưu tầm, tìm hiểu các truyện dân gian ở địa phương. - Chuẩn bị: Tìm hiểu về văn hóa, phong tục bản sắc văn hóa ở địa phương mình. - Tìm hiểu chung về những bài về dân tộc Mường. Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày giảng: /12/2009 Tiết 72 Trả bài kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu cần đạt - Thông qua giờ trả bài, giúp HS nhận ra những y/c của đề, ưu nhược điểm trong bài làm của các em. - Củng cố thêm những kiến thức cơ bản về văn học, tiếng việt và thể loại văn tự sự B. Chuẩn bị của thầy – trò. Thầy: Chấm bài. Chỉ những lỗi. Đáp án. Trả bài HS. Trò: Tự sửa chữa lỗi theo sự hướng dẫn của GV. C. các hoạt động dạy và học. I- ổn định tổ chức: (1phút) II- Kiểm tra bài cũ: (Không) III-Bài mới: (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 Y/c HS đọc đề bài. * Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS xây dựng đáp án, công bố biểu điểm Y/c HS đối chiếu với yêu cầu, tự chấm lại bài. * Hoạt động 3 GV nhận xét ưu điểm bài làm GV nhận xét nhược điểm bài làm * Hoạt động 5 GV chỉ ra một số lỗi tiêu biểu. HS sửa lỗi bài làm. HS đưa ra những thắc mắc về bài viết GV đọc 1 bài văn khá. HS nhận xét ưu, nhược điểm bài viết. GV nhận xét, rút kinh nghiệm I- Đề bài: (như tiết 67, 68) II. Đáp án – Biểu điểm Phần1: ( 4 điểm ) Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đỏp ỏn đỳng A D C B B A C C Phần 2 ( 6 điểm ) - Trỡnh bày bài văn theo 3 phần (0,5 đ). - Phần mở bài: + Giới thiệu được người bạn mà em yờu mến: tờn bạn, mối quan hệ với em + Nờu lớ do khiến em yờu mến bạn (1 đ) - Phần thõn bài: Kể được đặc điểm (vúc dỏng ) riờng về người bạn (1 đ) Tớnh tỡnh của người bạn (0.5 đ) Sở thớch, sở trường của người bạn. (0.5 đ) Việc làm của bạn đối với gia đỡnh, bạn bố (1 đ) Tỡnh cảm của người bạn đối với mọi người (1 đ) - Phần kết bài : Nờu được cảm tưởng hoặc suy nghĩ về người bạn (0.5 đ) IV. Nhận xét bài làm 1. ưu điểm: - Phần trắc nghiệm: Đa số làm đúng. Trình bày theo đúng yêu cầu của một bài trắc nghiệm - Phần tự luận: Nhiều em làm tốt. Bài viết có cảm xúc. Thống nhất ngôi kể. Kể được về người bạn thân của mình rất chân thật. Diễn đạt trôi chảy: Ngọc Linh, Hương, Thành, Hiền 2. Nhược điểm. *Hình thức: Chữa quá xấu, viết nhỏ, trình bày bẩn: Hoàn, Diệp, Hoàng, Chiến - Dùng bút xóa tẩy xóa nhiều, sai lỗi chính tả, viết tắt bài viết số, viết hoa tùy tiện: Đào, Hồng Liên * Nội dung: - Bài làm kém: Đào, Hoàng, Chiến - Nhiều em dựa vào bài văn mẫu để kể. - Một số em viết bài quá sơ sài, chưa kể được về người bạn thân của mình với tình cảm chân thật. - Các sự việc mới chỉ được liệt kê mà chưa có sự liên kết. - Nhớ gì kể đấy, không sắp xếp các sự việc theo trình tự - Chưa bám sát dàn ý trong khi làm bài - Không đọc kỹ đề bài nên lạc đề: Đạt - Diễn đạt không thoát ý: Thành, Hậu, Diệp V. Chữa lỗi bài làm IV- Củng cố (2 phút). - Hướng dẫn HS cách làm 1 bài trắc nghiệm, tự luận V- Hướng dẫn học bài (2 phút). - Hệ thống kiến thức cơ bản học kỳ I. - Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự. - Chuẩn bị SGK kỳ II - Tìm đọc “Dế mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài. - Soạn đoạn trícTL: “Bài học đường đời đầu tiên” + Đọc kỹ VB + Trả lời các câu hỏi trong đọc – hiểu văn bản.
Tài liệu đính kèm: