I Mức độ cần đạt:
-Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa
-Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiêu nghĩa
-Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển
II, Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững
- Khái niệm từ nhiều nghĩa
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
-Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh: + Soạn bài
IV – Tổ chức dạy- học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào?
giải nghĩa từ tuấn tú, trạng nguyên?
3/. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian: 2 phút
- Mục tiêu:Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
- Phương pháp: thuyết trình
Từ khi xã hội phát triển, nhận thức con người cũng phát triển, con ngươei khám páh ra nhiều sự vật mới, nảy sinh ra nhiều khái niệm mới. Từ đó có sự chuyển nghĩa của từ -> Từ nhiều nghĩa.
Hoạt động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm của thuật ngữ và đặc điểm của từ nhiều nghĩa
- Phương pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình.
- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não, kĩ thuật dạy học theo góc
- Thời gian dự kiến 20 - 25p
Tuần 5 Tiết 17 + 18 Viết bài TậP LàM VĂN số 1: (văn tự sự) Ngày soạn :12/9/2010. Ngày dạy :.................... Cho các lớp :................. I. Mức độ cần đạt -Hs kể được câu chuyện có đầy đủ các sự việc và nhân vật bằng lời kể của mình. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững - Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm một bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm một bài văn kể chuyện. III. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: đề và dàn ý + đáp án. - Trò : Vở viết văn. IV. Tổ chức dạy học 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số: 2/Kiểm tra bài cũ : không 3/ Viết bài: a. đề bài: Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc. Em hãy kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết bằng lời văn của em. b. dàn bài: Tuỳ học sinh có thể kể những câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà học sinh biết và yêu thích. Tuy nhiên cần có bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Có thể tham khoa khảo dàn ý sau: 1. Mở bài: Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của người Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất. 2. Thân bài: - Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước,có sức khoẻ và nhiều phép lạ... - Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần... - Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng... - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai... - LLQ về thuỷ cung, ÂC ở lại nuôi con một mình... - LLQ và ÂC chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng... - Con trưởng của ÂC lên làm vua... giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. 3. Kết bài. Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguồn gốc của người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng. c. biểu điểm: a) Nội dung:Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhưng đầy sáng tạo, gây được sự hấp dẫn cao, tình cảm người kể có thể bộc lộ. Không quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu. Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lượng tương đối với yêu cầu, không quá 5 lỗi chính tả. Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, Văn viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lượng còn cách xa với yêu cầu, không quá 7 lỗi chính tả. Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều. Điểm 1, 0: Có nội dung bài kể, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên như văn bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. b) Hình thức: Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn. 4) Củng cố: - Thu bài, đếm bài, nhận xét học sinh viết bài. 5) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà huẩn bị cho nội dung bài sau: - Ôn lại toàn bộ nội dung văn tự sự. - Chuẩn bị “Lời văn, đoạn văn tự sự” ****************************************************** Tiết 19 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Ngày soạn :12/9/2010. Ngày dạy :.................... Cho các lớp :................. I Mức độ cần đạt: -Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa -Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiêu nghĩa -Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển II, Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững Khái niệm từ nhiều nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa của từ -Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. -Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức học tập III. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết VD và bài tập - Học sinh: + Soạn bài IV – Tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào? giải nghĩa từ tuấn tú, trạng nguyên? 3/. Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thời gian : 2 phút - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp : thuyết trình Từ khi xã hội phát triển, nhận thức con người cũng phát triển, con ngươei khám páh ra nhiều sự vật mới, nảy sinh ra nhiều khái niệm mới. Từ đó có sự chuyển nghĩa của từ -> Từ nhiều nghĩa. Hoạt động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm Mục tiêu: HS nắm được khái niệm của thuật ngữ và đặc điểm của từ nhiều nghĩa Phương pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não, kĩ thuật dạy học theo góc - Thời gian dự kiến 20 - 25p Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Tìm hiểu hiện tượng từ nhiều nghiã I. Từ nhiều nghĩa: - GV treo bảng phụ - Đọc bài thơ - HS đọc Ví dụ: Bài thơ Những cái chân - Tra từ điển và cho biết từ chân có những nghĩa nào? - HS trả lời cá nhân (1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân, nhắm mắt đưa chân... (2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân đèn, chân kiềng... - Trong bài thơ, chân được gắn với sự vật nào? + Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa ị Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác - Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ điển, em thử giải nghĩa của các từ chân trong bài? - Câu thơ: Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước - Em hiểu tác giả muốn nói về ai? - Vậy em hiểu nghĩa của từ chân này như thế nào? + Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ) ị Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật. - Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì vế nghĩa của từ chân? ị Từ chân là từ có nhiều nghĩa - Hãy lấy một số VD về từ nhiều nghĩa mà em biết?- - VD về từ nhiều nghĩa: từ mắt + Cơ quan nhìn của người hay động vật + Chỗ lồi lõm giống hình một co mắt ở thân cây. + Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả. - Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có mấy nghĩa? - Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có một nghĩa. - Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa? - HS rút ra kết luận * Ghi nhớ: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Hướng dẫn HS tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: - Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân? - HS trả lời - Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân: + Đau chân: nghĩa gốc + Chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa chuyển -Nghĩa gốc -Nghĩa chuyển - Trong câu, từ được dùng với mấy nghĩa? - Thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa - Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - HS rút ra kết luận * Ghi nhớ: SGK - tr56 * GV: Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Em hiểu thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng được xếp ở vị trí số một. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở của nghiã gốc nên được xếp sau nghĩa gốc. - Em có biết vì sao lại có hiện tượng nhiều nghĩa này không? - HS trả lời * GV: Khi mới xuất hiện một từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định nhưng XH phát triển, nhận thức con người cũng phát triển, nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời và được con người khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. để có tên gọi cho những sự vật mới đó con người có hai cách: + Tạo ra một từ mới để gọi sự vật + Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyển)-sẽ học kĩ hơn ở lớp 9 Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố . Phương pháp : Vấn đáp giải thích Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu . Thời gian : 15-20 phút. III. luyện tập: - Đọc yêu cầu của bài tập 1 -HS đứng tại chố trả lời Bài 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa: a. đầu - Bộ phận cơ thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu - Bộ phận trên cùng đầu tiên: “Nó đứng đầu danh sách HS giỏi” - Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ chức: “Năm Cam là đầu bảng băng tội pham ấy” b. Mũi: - Mũi lõ, mũi tẹt - Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền - Cánh quân chia làm 3 mũi. c. Tay: - Đau tay, cánh tay - Tay nghề, tay vịn cầu thang, - Tay anh chị, tay súng... Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập HS chơi trò chơi tiếp sức - HS cử đại diện tổ lên tìm nhanh trong 3 phút - Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan... - Quả: quả tim, quả thận. - HS đọc Bài 3: Chia lớp 2 nhóm lớn Nhóm 1: làm ý a Nhóm 2 làm ý b - Chỉ sự vật ị chỉ hành động: + Hộp sơn ị sơn của + Cái bào ị bào gỗ + Cân muối ị muối dưa - Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn vị: + Đang bó lúa ị gánh 3 bó lúa. + Cuộn bức tranh ị ba cuộn giấy + Gánh củi đi ị một gánh củi. Tiếp tục 2 nhóm làm bài tập 4 ?Tìm nghĩa còn thiếu -HS trả lời -Làm bài theo nhóm Bài 4: a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ :bụng" còn thiếu một nghĩa nữa: phần phình to ở giữa của một số sự vật. b. Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bung: - ấm bụng: nghĩa 1 - Tốt bụng: nghĩa 2 - Bụng chân: nghĩa 3 Thế nào là nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa? Chuyển nghĩa? Từ nhiều nghĩa cú mấy loại nghĩa? Kể ra? Cho vớ dụ, phõn tớch hiện tượng chuyển nghĩa trong từ ấy? V. Hướng dẫn học bài: Học bài, làm bài tập, ụn bài cũ Tỡm thờm vớ dụ về từ nhiều nghĩa - Chuẩn bị: Lời văn, đoạn văn tự sự *********************************************************** Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự Ngày soạn :.13/9/2010................. Ngày dạy :.................... Cho các lớp :................. I.Mức độ cần đạt - Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự. - Biết cách pâhn tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc - hiểu văn bản , tạo lập văn bản. II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. 2. Kỹ năng: Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày. Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùngtrong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giói thiệu nhân vật và kể việc. 3. Thái độ: Có ý thức học tập III. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết VD - Học sinh: + Soạn bài IV, Tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết cách làm 1 bài văn tự sự? 3.Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế ) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình( ? ) Thời gian : 2 phút Văn tự sự là văn kể người, kể việc nhưng xây dựng nhân vật và kể việc như thế nào cho hay, cho hấp dẫn? Đó chính là nội dung cơ bản của tiết học hôm nay. Hoạt động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm Mục tiêu: HS nắm được khái niệm của thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ Phương pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não, kĩ thuật dạy học theo góc Thời gian dự kiến : 20 - 25p Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I. Lời văn, đoạn văn tư sự: - GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS đoc - HS đọc 1. Lời văn giới thiệu nhân vật: - Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu sự việc gì? HS trả lời * Nhận xét: - Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương Sự việc: kén rể - Đoạn 2: Giới thiệu ST- TT Sự việc: kén rể - Mục đích giói thiệu đẻ làm gì? - Mục đích giới thiệu: + Giúp hiểu rõ về nhân vật + Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện - Em thấy thứ tự các câu văn trong đoạn như thế nào? Có thể đảo lộn được không? - Hai đoạn văn giới thiệu những gì về các nhân vật? -hs trả lời - Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm... - Quan sát hai đoạn văn, em thấy kiểu câu giới thiệu nhân vật thường có cấu trúc như thế nào? - Dùng kiểu câu: + C có V + có V + Người ta gọi là... - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc đoạn 3 - HS đọc 2. Lời văn kể sự việc: - Em hãy gạch chân những từ chỉ hành động của TT? - Nhận xét về từ loại? - HS trả lời ị động từ gây ấn tượng mạnh - Các hành động được kể theo thứ tự nào? - Hành động ấy đem lại kết quả gì? - Các hành động được kể theo thứ tự trước, sau nối tiếp nhau, tăng tiến. - Kết quả: Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh - Các hành động được kể theo thứ tự trước, sau nối tiếp nhau, tăng tiến. - Lời kể trùng điệp: nước ngập...nước dâng...gây ấn tượng gì cho người đọc? - Lời kể trùng điệp gây ấn tượng mạnh, mau lẹ về hậu quả khủng khiếp của cơn giận. - Khi kể việc phải kể như thế nào? - Qua hai VD hãy rút ra kết luận về lời văn giới thiệu nhân vật và kể việc? - HS rút ra kết luận - Đọc ghi nhớ 1 -Kể các hđ,việc làm,kq * Ghi nhớ 1- SGK - Tr59 3. Đoạn văn: - Đọc lại các đoạn văn 1,2,3 - Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Câu nào biểu thị ý chính ấy? - HS đọc - Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu 2) - Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1) - Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST(câu 1) a. Về nội dung: - Câu nói ý chính ị câu chủ đề - Tại sao gọi đó là câu chủ đề? - Để làm rõ ý chính, các câu trong đoạn có quan hệ với nhau ra sao? - HS trả lời - Các câu khác quan hệ chặt chẽ làm rõ ý chính đó. * GV: Như vậy mỗi đoạn đều có 1 ý chính. Muốn diễn đạt ý ấy người viết phải biết cái gì nói trước, cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành đoạn văn được - Làm thế nào để em nhìn vào mà biết đó là đọan văn? - Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều câu. - Mở đầu viết hoa và lùi vào một ô - Kết đoạn chấm xuống dòng. b. Về hình thức: - Từ phần phân tích trên, em rút ra kết luận gì về đoạn văn? - Đọc ghi nhớ 2 * Ghi nhớ 2: SGK - tr59 Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố . Phương pháp : Vấn đáp giải thích Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu . Thời gian : 15-20 phút. II. Luyện tập: - GV gọi mỗi em 1 ý trả lời - HS đọc bài tập 1 - HS đứng tại chỗ trả lời Bài 1: a. ý chính: - ý chính: Cậu chăn bò rất giỏi. ý giỏi được thể hiện ở nhiều ý phụ: + Chăn suốt ngày từ sáng tới tối + Ngày nắng, nưa, con nào con nấy bụng no căng. - Câu 1: đẫn dắt, giới thiệu hành động bước đầu - Câu 2: nhận xét chung về hành động - Câu 3,4: Cụ thể hoá hành động b. Thái độ của các cô con gái Phú Ông đối với SD (câu 2) - Câu 1: dẫn dắt, giải thích .Củng cố: Lời văn tự sự nhằm mục đớch gỡ? - HS làm bài tập 2 Thế nào là một đoạn văn? V. Hướng dẫn học bài : Học ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài Hoàn thiện bài tập. Soạn: Thạch Sanh *******************************************************************
Tài liệu đính kèm: