Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Học kỳ I năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Học kỳ I năm học 2011-2012

I Mục tiêu cần đạt:

 - Tương tự như văn bản 1:

 -Tập phân tích , tìm hiểunhân vật trong truyện truyền thuyết.

 -Rèn hs tự học,kể được truyện.

II Chuẩn bị:

 G V: giáo án,tranh về tết cổ truyền.

 HS: soạn bài .

III- Tiến trình lên lớp:

 * Hoạt động 1: 1, ổn định:

 2, Kiểm tra bài cũ:

 -Hãy kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên .

 -Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện này?

 -Cái bọc trăm trứng có ý nghĩa gì?

 3, Bài mới :

 

doc 143 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Học kỳ I năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1
Soạn 10/8 	Bài 1
	CON RỒNG, CHÁU TIÊN.
	(Truyền thuyêt)
I )Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
_Hểu được định nghĩa về sơ lược truyền thuyết.
_Hiểu nội dung,ý nghĩavề 2 câu truyện con rồng cháu tiên và bánh chưng bánh giầy.
_Chỉ và hiểu được ý nghiã của những chi tiết,tưởng tượng,kì ảo của hai truyện.
_Kể diễn cảm hai truyện.
II )Chuẩn bị:
Giáo viên:soạn giáo án,tham khảo tài liệu,sưa tầm tranh ảnhvề âu cơ ,lạc long quân.tranh về đền hùngvà đất phong châu.
III )Tiến trình lên lớp.
*Hoạt đông1:
	1) Ổn định:kiểm tra sĩ số,sách vở của học sinh.
	2) Kiểm tra bài cũ:sách vở bộ môn ngữ văn.
	3, Bài mới:
*)Hoạt động 2:
Giáo viên giới thiệu bài-)ghi đầu bài lên bảng.
Giáo viên giới thiệu về thể loại truyền thuyết là gì?
Giáo viên gọi học sinh đọc chú thích dấu sao(shk)giáo viên nói thêm về thể loại truyền thuyết và so sánh.
Giữa truyền thuyết với cổ tích.
*)Hoạt động 3:
Giáo viên: đọc mẫåu 1 đoạn -> học sinh đọc yêu cầu đọc to ,rõ ràng,mạch lạc,diễn cảm.
_Đọc-> kể tóm tắt->`đọc chú thích.
Giáo viên: hướng dẩn học sinh cách chia đoạn(3 đoạn).
Giáo viên:nhận sét cách đọc của học sinh,sửa chửa lổi mắc phải.
Giáo viên:hướng dẫn học sinh tìm hiểu dấu sao( shk).
Giáo viên :truyền thuyết là gì?
Học sinh:là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử quá khứ.
Giáo viên:truyền thuyết có thật không?
Học sinh: không, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo nhưng lại gắn liền với lịch sử quá khứ.
Giáo viên:truyền thuyết có giống cổ tích không? Không
Giáo viên giải thích thêm.=>khái niệm truyền thuyết.
*)Hoạt động 4:
Giáo viên:Lạc Long Quân là ai ? Aââu Cơ là ai?
Học sinh:Lạc Long Quân là con trai thần biển,thuộc nòi rồng,Aâu Cơ con thần nông nòi tiên.
Giáo viên:Lạc Long Quân có tài lộc gì?Aââu Cơ là người như thế nào?
Giáo viên : cho học sinh thảo luận”cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con” những chi tiết kì ảo đó có ý nghiã gì?
Học sinh:thú vị và giàú ý nghiã nó bắt nguồn từ cuộc sống thực tế.
Nòi giống người Việt từ cái bọc ,nòi giống khoẻ mạnh .
Giáo viên:vì sao Lạc Long Quân va Aââu Cơ ø chia con?
Học sinh:vì nửa quen sống dưới nước ,nửa quen sống dướí cạn.
Giáo viên:chia con để làm gì?chia con để cai quản các nơi.
Giáo viên : theo truyện này nhằm giải thích điều gì?
Học sinh:giải thích nguồn gốc Việt Nam.
Giáo viên:nòi giống Việt Namcó nguồn gốc như thế nào?
Học sinh : là nòi rồng tiên.
Giáo viên:truyện còn đề cao điều gì?
Học sinh: đề cao nguồn gốc chung,đoàn kết thống nhấtcủa dân tộc.
Giáo viên:cho học sinh đọc đoạn”người con trưởõngkhông hề thay đổi “?
Giáo viên:truyện còn cho ta biết điều gì?
Học sinh:về xã hội phong tục tập quán của người việt cổ xưa ,về tên nước,thủ đô văn lang,về xã hội cha truyền con nối(nối vua).
Giáo viên:chi tiết hoang đường ,kì ảonhư thế nào?và có ý nghĩa gì?
Giáo viên:nó có mối liên quan với lịch sư ûnhư thế nào?
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ(sgk)3em.
*Hoạt động 5:
Giáo viên:ngoài truyện này ra em còn biết thêm truyện nào cũng giải thích về nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
Giáo viên:cho học sinh đọc phần luyện (sgk)
*Hoạt động 6:
Giáo viên:củng cố nội dung của truyện.
Giáo viên:truyện có yếu tố kì ảo ,hoang đường như thế nào?
Giáo viên:truyện nhằm giải thích điều gì?đề cao điều gì?
Học sinh:nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Viễt Nam và đề cao sự đoàn kết,tự hào về nòi giống cao đẹp .
Giáo viên:em cần phải làm gì trong xã hội hiện nay?
*Hoạt động 7:
Giáo viên:dặn dò học sinh về thuộc ghi nhớ(sgk).đọc thêm thuộc thể loại này.
Soạn bài:bánh chưng,bánh giầy.
I-Khái niệm về truyền thuyết
_Chú thích dấu sao(sgk)
II\Đọc hiểu văn bản.
1)Đọc và kể.
2)Chú thích :1,2,3,5,7.
III\Tìm hiểu văn bản(15)
1)Những chi tiết kì ảo,lớn lao, đẹp đẽ
_Lạc Long Quâncon trai thần long nữ->nòi rồng.
_Aâu Cơ:thuộc họ thần nông xinh đẹp.
2)Sự chia con của Lạc Long Quân và Aââu Cơ.
Chia con để cai quản các nơi.
3)Giải thích cội nguồn dân tộc Việt Nam.
_Dân tộc việt nam là nòi tiên rồng.Nguồn gốc cao quívà đáng tự hào.
III\Tổng kết:
*Ghi nhớ(sgk_8).
IV\ Luyện tập:
_Đọc .
_Kể diễn cảm.
4)Củng cố:
5)Dặn dò:
Tuần 1 Tiết 2
Soạn 10/8 
	BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
	( Truyền thuyết tự học có hướng dẫn ).
I Mục tiêu cần đạt:
 - Tương tự như văn bản 1:
 -Tập phân tích , tìm hiểunhân vật trong truyện truyền thuyết.
 -Rèn hs tự học,kể được truyện.
II Chuẩn bị:
 G V: giáo án,tranh về tết cổ truyền.
 HS: soạn bài .
III- Tiến trình lên lớp:
	* Hoạt động 1: 	1, ổn định:
	 2, Kiểm tra bài cũ:
	-Hãy kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên .
	-Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện này?
	-Cái bọc trăm trứng có ý nghĩa gì?
	3, Bài mới :
GV: giới thiệu bài mới .
GV: đọc lần 1 ,hướng dẫn hs đọc , yêu cầu đọc chậm rãi , tình cảm ,kể tóm tắt ,mạch lạc đủ ý.
GV: Cho hs đọc chú thích sgk giải thích các từ : lang ,chứng giám ,quân thần ,quần thần.
Hoạt động 2:
 GV: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
 HS: Vua đã già giac ngoài đã dẹp yên, các con đông .
 GV: Vì sao Vua Hùng lại không chọn con trườnglên nối ngôi ?
 HS: Nối chí vua không nhất thiết phải là con trưởng,người nối ngôi vua phải nối được chí vua .
 GV: Chí vua là gì?
 HS: ý chí là tự lập tự cường.
 GV: Vua Hùng đã chọn người nối ngôi vua vào lúc naò
HS: Nhân ngày lễ tiên vương.
GV: Tiêu chuẩn chọn người nối ngôi vua như thế nào?
HS: Dâng lễ vật sao cho vừa lòng vua cha .
GV: Hình thức này có khó không
HS: Thảo luận .
Hình thcứ này tiến bộ hơn thời trước ,chọn người có đức có tài.
GV: Hình thức chọn ngưới nối ngôitrong những ngày lễ tết có ý nghĩa gì?
HS: Đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên.
GV: Gọi hs đọc đoạn và kể:”các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình.
GV: Cuộc thi được diễn ra như thế nào?
HS: Các lang đua nhau tìm những lễ vật quí hiếm để dâng lên vua cha .
GV: Lễ vật thật quí thật hậu dâng lên vua chacó ý nghĩa gì?
HS:Đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên .
GV: Gọi hs đọc đoạn “ các lang .tiên vương.”
GV: Cuộc thi tài được diễn ra như thế nào?
Gv: Em hiểu sơn hào hải vị là gì?
GV: Gọi hs đọc đoạn” Người buồn nhất là Lang Liêu.”
GV: Lang Liêu là người như thế nào?
HS: Tuy cũng là lang nhưng so với các lang khác thì Lang Liêulà người thiệt thòi nhất.
GV: Lang Liêu giống nhân vật nào trong truyện cổ tích?
HS: Mai an Tiêm.
GV: Vì sao Lang Liêu lại rất buồn ?
HS: Vìkhông được như các lang khác
GV: Vì sao thần chỉ mách bảo mà không giúp Lang Liêu ?
HS: Thần muốn Lang Liêu phát huy tài nang7 sáng tạo của mình.
GV: Từ những gợi ý của thầnmà Lang Liêu đã làm hai thứ bánh đó chứng tỏ Lang Liêu là người như thế nào?
HS: Là người thông minh sáng tạo.
GV: Goi hs đọc đoạn cuối truyện ( hs thảo luận).
GV: Vì sao vua Hùng lại chấm Lang Liêu được nhất?
HS: Vì lễ vật của Lang Liêu vừa lạ vừa quen khác hẳn với các lang khác.
GV: Chi tiết vua Hùng nềm bánh và ngẫm nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì?
HS: Hài lòng ,hai thứ bánh không sang trọng,bình thường nhưng có ý nghĩacao cả.
GV: Hai loại bánh đó tượng trưng cho điều gì?Lang Liêu có thật sự nối ngôi không ?
HS: Có đầy đủ điều kiện của một ông vua tương lai, tài đức.
Hoạt động 3:
GV: Truyền thuyết Bánh chưng Bánh giày có ý nghĩa như thế nào?
HS:-Giải thích nguồn gốc hai loạ bánh.
 -Giả thích tục làm bánh chưng bánh giày.
 -Đề cao nghề trồng lúa.
 - Quan niệm về thời tiết.
 -Mơ ước có vua sáng tôi hiền, đất nước thái bình.
GV: Tại sao đây là một truyền thuyết tiêu biểu?
HS: Vì gắn với thời đại vua Hùng.
GV: Em có nhận xét gì về nhân vật Lang Liêu ?
HS: Thảo luận.
GV: Cho hs đọc ghi nhớ(sgk -12).
Hoạt động 4:
GV: Cho hs đọc ,đóng vai nhân vật,kể lại tryuện bằng ngôi thứ nhất hay thứ 3.Đọc thêm bài : “ Qua thậm thình”.Nguyễn Bùi Vợi.
Hoạt động 5:
GV: Củng cố nội dung .
GV: Truyện giải thích và đề cao điều gì?
GV: Truyện có chi tiết hấp dẫn như thế nào?
GV: Dặn hs về nhà đọc,kể lại truyện.
 Xem trướcbài: Từ và cấu tạo từ tiếng việt.
I-Đọc hiểu văn bản:
 1, Đ ọc ,kể .
 2, Chú thích.
II Tìm hiểu văn bản:
 1, Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Tiến bộ hơn so với thới trước.
-Chọn người hiền tài nối ngôi.
2,Cuộc thi tài dâng lễ vật.
.a, Các lang .
-Tìm lễ vật thật quí , thật 
hậuđể dâng lên vua cha.
.b,Lang Liêu .
-Mồ côi cha mẹ, thông minh,
,sáng tạo,có tính tự lập.
3,Kết quả cuộc thi tài.
-Lang Liêu xứng đáng nối ngôi 
vì Lang Liêu có cả tài lẫn đức.
III-Tổng kết:
Ghi nhớ(sgk)
IV-Luyện tập:
-Đọc .
-Kể lại truyện.
4, Củng cố:
5, Dặn dò :
Tuần 1.Tiết 3.	TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
Soạn 10/8 .
I/mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạotừ tiếng việt .
-khái niệm về từ ;
-đơn vị cấu tạo từ (tiếng ).
-Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn,từ phức ,từ ghép,từ ghép).
II/chuẩn bị :
Giáo án: bảng phụ .
III/tiến trình lên lớp:
	 1)ổn định (1)
	 2) kiểm tra bài cũ:(5 ).Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	 3)bài mới.
Hoạt động 1.
GV: Ghi các từ lên bảng phụ.
Thần/dạy/ dân /cách /trồng trọt /chăn nuôi /
GV: Có mấy từ?
HS: 9 từ.
Vd : Con Rồng cháu tiên.
GV: Đơn vị trong văn bản ấy gọi là gì?
HS: Là câu.
GV: Vậy từ là gì?=) từ là đơn vị tạo nên câu.
GV: Cho hs đặt câu với từ sau.
Nhà, làng , phố phường,sông hồng, phong cảnh,tươi đẹp ... ïc sinh tìm hiểu về tác giả,hoàn cảnh sáng tác,chủ đề,bố cục, giải thích từ khó .
GV:Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao (sgk).
-Tác giả,hoàn cảnh sáng tác dấu sao.
-Chủ đề :Nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính .
-Bố cục :3 đoạn .
+Đoạn 1 :Từ đầu đến  trong vọng .Giới thiệu tung tích ,chức vị ,công đức đã có của bậc lương y.
+Đoạn 2 :Tiếp xứng đáng với lòng ta mong mỏi .Tình huống gây cấn của y đức và bộc lộ rõ nét cao đẹp .
+Đoạn 3 :Còn lại :Hạnh phúc của bậc lương y theo nhân quả “ở hiền gặp lành “.
Hoạt động 3 :
GV:Em hạy kể ra việc làm của thái y lệnh họ Phạm .
HS:+ Không tiếc tiền bạc ,của cải,tích trữ thuốc tốt và thóc gạo để chũa bệnh và cứa giýp người nghèo .
+Không phiền hà thương bệnh nhân nghèo túng cơ khổ ,chữa bệnh ngay tại nhà mình ,coi đó là việc làm thường ngày .
+Nhiều năm li ền đói kém ,dịch bệnh ,ông dựng nhà ,chữa bệnh cấp cứu hàng ngàn bệnh nhân .
GV:Qua đó ta thấy ông là người như thế nào ?
HS:Là bậc lương y có lòng bố tát quảng đại hiếm có .
GV:Có một tình huống rất đạc biệt của lương y Phạm Bân mà cháu ngoại H ồ Nguyên Trường kể rất tỉ mỉ ,đó là tình huống gì?Trong đó vị lương yđã hành sử như thế nào ?
HS:Thảo luận -)trả lời .
Hoạt động 4 :
GV:Gọi học sinh tóm tắt lại đoạn thân truyện diễn cảm .
GV:Trước thái độ tức giận hoàn ý đe doạ của viên sứ giả của Trần Anh Vương ,vị thái y lệnh đã cho sự lựa chon như thếnào?
HS:Thảo luận :
 -Phạm thái y không hề chần chừ quyết định :cứa người bệnh nặng trước .
GV:Thái độ của ông có giống với Tuệ Tịnh không ?
GV:Khi nghe viên sứ giả nói “ông định cứa mạng người ta mà không cứa tính mạng mình chăng “ ,thì Phạm thái y xử sử ra sao ?
HS:Lời nói khiêm nhường nhưng kiết quyết dám lấy tính mạng của mình để cứa giúp người bệnh nguy kịch ,có bản lĩnh, dám làm dám chịu .Vị lương y đã quyết hành xử theo đạo nghĩa lớn :
 Cứa người bệnh như cứa hoả .
 -Quyền uy không thắng nổi y đức .
 -Tính mạng của người bệnh hơn người thầy thuốc .
 -Sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử .
GV:Thái y lệnh là một người lương y như thế nào ?=)chốt .
Hoạt động 5:
GV:Gọi học sinh đọc đoạn cuối của truyện .
GV:Thái độ của Trần Anh Vương thay đổi như thế nào trước việc làm của thái y lệnh họ Phạm ?
HS:Quở trách thái y lệnh dám trái lời vua .
GV:Khi nghe lời giãi bày của Thái y lệnh ,nhà vua có thái độ gì ?
HS:Vương mừng hết lời ca ngợi bậc lương y chân chính, giỏi nghề ,đức cao .
GV:Qua đó ta thấy Trần Anh Vương là một vị vua như thếnào?
HS:Trần Anh Vương là một vị vua anh minh ,sáng suốt và nhân đức .
GV:Hai câu cuối truyện nói về điều gì ?
GV:Về sự thành đạt ,vĩnh hiển của con cháu Thái y lệnh và sự khen ngợi của người đời đối với ông :làm việc phúc cho con cháu .
GV:Trện hấp dẫn người đọc ở những điểm nào ?
HS:Ca ngợi vị lương y nhằm giáo giục con cháu về y đức ,tu dưỡng y đức về đạo đức.
-Truyện hấp dẫn người đọc ở những điểm nào ?
-Người kể nhớ lại truyện ,kể một cách bình tĩnh , chậm rãi ,cũ thể chọn lọc ,ý nghĩa sâu sắc .
-Lời đối thoại thể hiện được tính cách nhân vật .
GV:Chốt lạc =)Ghi nhớ (sgk -165)
Hoạ động 6:
GV:Người làm nghề y hôm nay phải là người như thế nào ?
GV:Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập.
GV:Củng cố bằng bài tập trắc nghiệm .
Vị Thái y lệnh được xem là mẫu người thầy thuốc nào ?
A .”Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng “;
B .Thầy thuốc không khuất phục cuơng quyền ;
C .Thầy thuốc không thích chữa bệnh cho nhà giàu ;
D .Thầy thuốc rất tài giỏi .
Hoạt động 7 :
-Dặn hs học thuộc ghi nhớ( sgk).
-Chuẩn bị cho ôn tập HK I.
I-Đọc-tím hiểu chung:
1.Tác giả:Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) con trưởng Hồ Quí Ly là người đức độ tài năng ơng là người hăng hái chống giặc Minh.
2.Tác phẩm:
-Nam Ơng mộng lục là tác phẩm của ơng thể hiện tấm lịng yêu thương đất nước.
3.Thể loại:Truyện Trung Đại
4.chú thích.
5.Bố cục
II- Đọc-hiểu văn bản:
1, Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của vị thái y lệch họ Phạm.
2, Là người vừa có tài vừa có đức: có lòng thương yêu và quyết tâm cứu chữa người bệnh không sợ quyền uy.
III- Tổng kết:
Ghi nhớ ( sgk).
VI- Luyện tập: ( 8’).
Bài tập : 1.2,3,( sgk).
4, Củng cố : ( 5’).
5, Dặn dò: ( 3’).
 Tiết 65-66
	ÔN TẬP TIẾNG VIỆT .
I-Mức độ cần đạt:
- Củng cố hệ thống lại những kiến thức đã học ở HK1.
- Vận dụng những kiến thức đã học và hoạt động giao tiếp.
II- Trọng tâm, kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt.,từ mượn, nghĩa của từ,lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2.Kĩ ngăng.
Vận dụng những kiến thức đã học:Chũa lỗi dùng từ, đặt câu viết đoạn văn.
III- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1:	1, Oån định: ( 1’).
	2, Kiểm tra bài cũ: ( 5’).
	Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	3, Bài mới.
Hoạt động 2:
GV: Gọi hs trình bày lại 5 sơ đồ về hệ thống hoá về cấu tạo từ.
 + Nghĩa của từ.
 + Phân loại từ.
 + Sửa lỗi dùng từ.
 + Từ loại và cụm từ theo ( sgk-169-171).
GV: Củng cố lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi.
GV: Lấy ví dụ minh hoạ và lập từ và dùng từ sai gnhĩa.
GV: Cho hs nhắc lại các từ loại và cụm từ, lấy VD mimh hoạ.
Hoạt động 3.
GV gọi hs lên bảng làm bài tập.
GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2. Cụm từ phát triển thành câu.
Hoạt động 4:
GV: Củng cố lại nội dung đã ôn tập và các bài tập đã làm.
Hoạt động 5:
- Dặn hs về ôn tập và chuẩn bị thi HK 1.
I- nội dung ôn tập. ( 20’).
1, Cấu tạo từ:
- Từ do tiếng tạo thành.
+ Từ đơn: 1 tiếng.
+ Từ phức: 2 tiếng trở lên.
2, Nghĩa của từ.
- Nghĩa của từ là cái mà từ biểu thị.
a. Nghĩa đen là nghĩa chính vốn có của từ.
b. Nghĩa bóng ( nghĩa phụ) hoặc nghĩa chuyển, được hiểu rộng ra từ nghĩa đen.
-Giải thích nghĩa của từ bằng hai cách.
a. Trình bày khái niệm mà từ biểu .
b. Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc từ trí nghĩa.
3, Phân loại từ:
a. Từ thuần việt.
b. Từ mượn.
+ Mượn từ H-V.
+ Mượn các ngôn ngữ khác.
4, Lỗi dùng từ:
- Lỗi lặp từ.
-Dùng từ sai nghĩa.
5, Từ loại và cụm từ.
a. Danh từ- Cụm DT d. Số từ.
b. Động từ- cụm ĐT. h. Lượng từ
c. Tính từ- Cụm TT. g. Chỉ từ.
III- Luyện tập: ( 10’).
Bài tập 1:
Cho 3 từ sau : nhân dân, lấp lánh, vài.
Xác định từ loại:
Nhân dân ( từ H-V; từ ph) từ mượn.
Lấp lánh ( từ láy ) từ thuẩn việt.
Vài: ( số lượng từ)
Bài 2:
Phát triển cụm danh từ, cụm DT, cụm TT thành những câu sau:
- Đánh nhanh diệt gọn -) Quân ta đánh nhanh diệt gọn.
-Xanh biếc màu xanh -) cánh đồng lúa xanh biếc màu xanh.
- Những dòng sông ngày ấy/ đỏ nặng phù sa.
Bài 3: viết chính tả “ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”
4, Củng cố: ( 5’).
5, Dặn dò: ( 3’).
Tuần 19 Tiet 70: Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện
Tiết 71:Chương trình ngữ văn địa phương
Tiết 72: trả bài kiểm tra HK I
Soan :21/ 12 dạy 22/12/2011
	Ho¹t ®éng ng÷ v¨n :thi kể truyện
A. Mưc độ cần đạt.
Häc sinh cÇn :
1. KiÕn thøc :§éng viªn toµn líp, nhiƯt t×nh tham gia.
2.Ki ChuÈn bÞ kÜ ®Ĩ buỉi thi tiÕn hµnh cã kÕt qu¶, vui t¬i, thiÕt thùc vµ bỉ Ých.
* Dù kiÕn ph¬ng ph¸p, biƯn ph¸p, h×nh thøc tỉ chøc.
- KÕt hỵp víi kĨ chuyƯn lµ chÝnh, xen víi h×nh thøc ®äc, ng©m th¬, h¸t...
- Cã h×nh thøc ®éng viªn, khen thëng, thÝch ®¸ng kÞp thêi.
B. ThiÕt kÕ néi dung vµ tiÕn tr×nh thùc hiƯn
	1. ChuÈn bÞ häc sinh tỉ chøc, dÉn ch¬ng tr×nh.
	2. ChuÈn bÞ ®Ị thi, ®¸p ¸n, gi¸m kh¶o.
	3. ChuÈn bÞ c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ xen kÏ.
	4. Nªu yªu cÇu thĨ lƯ cuéc thi.
	5. Bèc th¨m c©u hái.
	6. Theo dâi häc sinh thi, ®¸nh gi¸, nhËn xÐt vỊ : Néi dung truyƯn, giäng kĨ , t thÕ kĨ , lêi më , lêi kÕt, minh ho¹ ,nÕu cã.
7. Gi¸o viªn tỉng kÕt.
	KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM.
	HKI.
	( PGD ra đề).
Tiết 71
	 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
II-Mưc độ can` đạt:	( Tiếng việt)
- Biết được một số lỗi chính tả thuong mác phải ở địa phương.
-Sủa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.
-Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, chuẩn âm khi nói.
II- Chuẩn bị:
-GV: Giáo án.
-HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1:	1, Oån định: ( 1’).
	2, Kiểm tra bài cũ: ( 5’).
	Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	3, Bài mới.
GV: Gọi hs đọc nội dung phần luyện tập.
HS: Lên bảng làm bài, GV theo dõi hs nhận xét, -) GV nhận xét bổ sung, sửa chữa.
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn hs làm bài.
Hoạt động 3:
GV: Củng cố lại từng phần Tiếng việt – văn – TLV).
Hoạt động 4.
- Dặn hs về ôn lại toàn bộ phần tiếng việt và văn –tập làm văn.
I- Nội dung : ( 15’).
Đối với các tỉnh miền Trung, miền Bắc, miền Nam.
1, Lựa chọn và điền các phụ âm tr/ch/s/x/d/dđ/gi/;l/n/
2, Lựa chọn từ để điền vào chố trống .
a. vay, dây, giây.
b.viết, giết, diết.
c. vẻ, dẻ, giẻ.
3, Chọn s hay x vào chố trống cho thích hợp.
4, Điền những từ thích hợp có vần uôn hoặc uốt vào chố trống.
5, Viết dấu hỏi ( ?) hay dấu ngã ( `) ở những chữ in nghiêng.
6, Chữa lỗi chính tả trong những câu sau:( hs làm gv theo dõi).
7, Viết chính tả.
- Theo sgk -168 ( đoạn văn theo Xuân Diệu).
8, Bạn hs x đã viết sai chính tả như thế nào? Em hãy chứa lại.
-Những bàn chân của dân tộc anh hùng.
- Những bàn chân của Ba Tơ – Cao Lạng.
VĂN HỌC- TẬP LÀM VĂN.
1, Phân công nhóm tổ chuẩn bị theo 5 vấn đề – câu hỏi sgk-172.
2, Câu 4,5 Tập kể truyện dân gian địa phương hay giới thiệu trò chơi, trò diễn của địa phương.
3, Một số gợi ý trên lớp.
a. Bổ sung sửa chữa, hiểu chỉnh văn bản sưu tầm.
b. Đọc văn bản ,sưu tầm và nói rõ nguồn gốc.
c. Kể truyện dân gian địa phương.
d.Giới thiệu trò chơi hoặc tiết mục văn nghệ ở địa phương( có thể biểu diễn).
4, Củng cố : ( 5’).
5, Dặn dò : ( 3’).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6 HKII chuan kien thuc.doc