Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Cao Thị Kim Anh (Bản 3 cột)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Cao Thị Kim Anh (Bản 3 cột)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc tatrong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản thuou65c thể loại truyền thuyết.

- Nhận ra được những sự việc chính trong truyện.

3. Thái độ:

+ Thái độ đề cao lao động và sự thờ cúng trời đất, tổ tiên của nhân dân ta.

II/ CHUẨN BỊ:

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

-Kể lại truyện Con rồng, cháu tiên?

-Nêu khái niệm truyện truyền thuyết?

-Giải nghĩa các từ Hán Việt sau: Tập quán, thần nông.

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động1:Hướng dẫn đọc-kể

Gv hướng dẫn cách đọc cho hs sau đó đọc mẫu một đoạn rồi gọi hs đọc tiếp cho đến hết

Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích

Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản

?Truyện này có bao nhiêu nhân vật?Ai là nhân vật chính?

?Hoàn cảnh của Lang Liêu có gì khác so với anh em ?

?Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?Với ý định ra sao và bằng hình thức gì?

?Em có suy nghĩ gì về ý định của vua Hùng khi chọn người nối ngôi?

?Có phải tất cả các lang đều đi tìm của ngon vật lạ để dâng lên vua?

?Tại sao Lang Liêu buồn?

?Nhờ có ai giúp đỡ mà Lang Liêu có lễ vật để thi tài?

?Vì sao các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?

?Lang Liêu đã thực hiện lời dạy của thần như thế nào?

?Em hãy nêu rỏ ý nghĩa của 2 loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lên vua?

?Kết quả của cuộc thi tài?

?Theo em, vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua dùng để tế Trời,Đất và Tiên Vương và Lang Liêu được truyền ngôi?

Gv nêu gợi ý cho hs thảo luận rút ra ý nghĩa của truyện

Hoạt động 3: Tổng kết

Gọi hs đọc Ghi nhớ Đọc văn bản.

Tìm hiểu chú thích.

Vua Hùng Vương, lang Liêu là nhân vật chính.

Mồ côi mẹ, sống gần giũ với nhân dân.

Vua già, giặc yên, nhân dân no ấm, con đông.

Người nối ngôi vua phải hiểu được ý vua.

Không.

Nhờ thần linh giúp đỡ.

Lang liêu hiểu được ý thần,cuộc sống Lang Liêu không bằng các anh em khác.

Nêu ý nghĩa 2 loại bánh.

Lang Liêu được truyền ngôi.

Thảo luận rút ra ý nghĩa của truyện.

Đọc ghi nhớ. I. Hướng dẫn đọc-Kể:

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Nhân vật:

-Vua Hùng vương:Có 20 người con

-Lang Liêu: con thứ 18, mồ côi mẹ, sống gần gũi với nhân dân

2. Diễn biến:

a. Vua hùng chọn người nối ngôi:

*Hoàn cảnh: vua già, giặc yên, thiên hạ thái bình.

*Ý định: người nối ngôi vua phải nối chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.

*Hình thức: nhân lễ tiên vương, ai làm vùa ý vua sẽ được truyền ngôi.

b. Cuộc thi tài

-Lang Liêu được thần báo mộng giúp đỡ, làm 2 loại bánh:

+Bánh hình tròn,tượng trưng cho Trời,gọi là bánh giầy

+Bánh hình vuông, tượng trưng cho Đất, gọi là bánh chưng.

*Kết quả: Lang Liêu được truyền ngôi.

III. Ý nghĩa của truyên: (ghi nhớ: sgk)

 

doc 83 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Cao Thị Kim Anh (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết:	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN 
 (Truyền thuyết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 	 
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm thể loại truyền thuyết. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” và “Bánh chưng bánh giầy”. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. Bóng dáng lịch sự thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
 2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm văn bản; nhận ra những sự việc chính của truyện; nhận ra một số chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo tiêu biểu của truyện.
 3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc; biết trân trọng truyền thống văn hoá của dân tộc. 
* Liên hệ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về việc đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Văn học được chia thành hai dòng văn học chính, đó là văn học DG và văn học Viết. Văn học viết thường phải có tác giả, ví dụ bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” của tác giả Xuân Quỳnh. Còn VHDG do tập thể người xưa sáng tác không xác định được tác giả.
Theo em, các thể loại như truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyền thuyết có xác định được tác giả không? Vậy chúng thuộc dòng văn học gì?
 3. Bài mới: Khoa học đã chứng minh rằng con người có nguồn gốc từ vượn người. Nhưng với trí tưởng tượng vô cùng phong phú và kỳ diệu của nhân dân ta có nòi giống là con cháu của Tiên Rồng. Điều này thật thú vị khiến chúng ta cảm thấy hãnh diện bởi nguồn gốc ấy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động1:Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm truyền thuyết.
Gv gthiệu qua về truyền thuyết, cụ thể giới thiệu truyện Con Rồng Cháu Tiên là truyện về thời đại các vua Hùng.
Hoạt động2:Hướng dẫn đọc-kể
Gv hướng dẫn hs đọc văn bản sau đó đọc trước một đoạn rồi gọi hs đọc tiếp cho đến hết truyện, chú ý sửa cách đọc cho hs
Gv hướng dẫn hs một số chú thích tiêu biểu
Hoạt động3: Tìm hiểu văn bản
?Em hãy cho biết truyện này gồm có những nhân vật nào?
?Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ lớn lao của LLQ và ÂC về hình dạng và nguồn gốc?
?LLQ và ÂC đã gặp nhau trong hoàn cảnh nào?
?Chuyện AC sinh nở có gì lạ?
?Tại sao LLQ và AC phải chia con và họ đã chia như thế nào?
?Việc chia con nhằm mục đích gì?
?Theo Truyện này thì người Việt Nam ngày nay là con cháu của ai?Điều này có ý nghĩa gì?
?Qua truyện này, em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
?Em hãy nêu lại những chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong truyện?Vai trò ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo?
?Em hãy rút ra ý nghĩa của truyện?(Gv cho hs thảo luận).
Gv diễn giải rút ra ý nghĩa của truyện.
Hoạt động 4:Tổng kết-Luyện tập
Gọi hs đọc ghi nhơ.ù
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Nêu khái niệm truyền thuyết
Đọc văn bản
Kể tóm tắt
Tìm hiểu chú thích
Lạc Long quân
Aâu Cơ
Tìm chi tiết về hình dạng và nguồn gốc của LLQ và ÂC
Sinh ra bọc trăm trứng
50 con xuống biển,50 con lên núi
Đoàn kết giúp đở nhau
Người Việt nam là con cháu của vua Hùng
Chi tiết không có thật
Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo
Thảo luận rút ra ý nghĩa của truyện
Đọc ghi nhớ
Làm bài tập
I. Truyền thuyết là gì?
II. Hướng dẫn đọc-Kể:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật:
-Lạc Long Quân: nòi rồng, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép la.ï
-Aâu Cơ: thuộc họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần.
2. Sự kiện:
-LLQ và ÂC gặp nhau và kết nghĩa vợ chồng.
-Aâu cơ có mang và sinh ra bọc trứng nở ra trăm con:
+ 50 con theo cha xuống biển.
+50 con theo mẹ lên núi.
-Người con trưởng lên làm vua lấy hiệu là Hùng vương đặt tên nước là Văn Lang đóng đô ở đất Phong châu.
IV. Ý nghĩa của truyện:
Ghi nhớ: (sgk)
V. Luyện tập:
 4- Củng cố: Nhắc lại ý nghĩa của truyện truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên.
5- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
 Tiết:	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
 (Truyền thuyết) 
 (Hướng dẫn đọc thêm) 
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc tatrong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2. Kỹ năng: 
- Đọc – hiểu một văn bản thuou65c thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra được những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ: 
+ Thái độ đề cao lao động và sự thờ cúng trời đất, tổ tiên của nhân dân ta. 
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kể lại truyện Con rồng, cháu tiên?
-Nêu khái niệm truyện truyền thuyết?
-Giải nghĩa các từ Hán Việt sau: Tập quán, thần nông.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động1:Hướng dẫn đọc-kể
Gv hướng dẫn cách đọc cho hs sau đó đọc mẫu một đoạn rồi gọi hs đọc tiếp cho đến hết
Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích
Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản
?Truyện này có bao nhiêu nhân vật?Ai là nhân vật chính?
?Hoàn cảnh của Lang Liêu có gì khác so với anh em ?
?Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?Với ý định ra sao và bằng hình thức gì?
?Em có suy nghĩ gì về ý định của vua Hùng khi chọn người nối ngôi?
?Có phải tất cả các lang đều đi tìm của ngon vật lạ để dâng lên vua?
?Tại sao Lang Liêu buồn?
?Nhờ có ai giúp đỡ mà Lang Liêu có lễ vật để thi tài?
?Vì sao các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
?Lang Liêu đã thực hiện lời dạy của thần như thế nào?
?Em hãy nêu rỏ ý nghĩa của 2 loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lên vua?
?Kết quả của cuộc thi tài?
?Theo em, vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua dùng để tế Trời,Đất và Tiên Vương và Lang Liêu được truyền ngôi?
Gv nêu gợi ý cho hs thảo luận rút ra ý nghĩa của truyện
Hoạt động 3: Tổng kết
Gọi hs đọc Ghi nhớ
Đọc văn bản.
Tìm hiểu chú thích.
Vua Hùng Vương, lang Liêu là nhân vật chính.
Mồ côi mẹ, sống gần giũ với nhân dân.
Vua già, giặc yên, nhân dân no ấm, con đông...
Người nối ngôi vua phải hiểu được ý vua.
Không.
Nhờ thần linh giúp đỡ.
Lang liêu hiểu được ý thần,cuộc sống Lang Liêu không bằng các anh em khác.
Nêu ý nghĩa 2 loại bánh.
Lang Liêu được truyền ngôi.
Thảo luận rút ra ý nghĩa của truyện.
Đọc ghi nhớ.
I. Hướng dẫn đọc-Kể:
II. Tìm hiểu văn bản:
Nhân vật:
-Vua Hùng vương:Có 20 người con
-Lang Liêu: con thứ 18, mồ côi mẹ, sống gần gũi với nhân dân
2. Diễn biến:
a. Vua hùng chọn người nối ngôi:
*Hoàn cảnh: vua già, giặc yên, thiên hạ thái bình.
*Ý định: người nối ngôi vua phải nối chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
*Hình thức: nhân lễ tiên vương, ai làm vùa ý vua sẽ được truyền ngôi.
b. Cuộc thi tài
-Lang Liêu được thần báo mộng giúp đỡ, làm 2 loại bánh:
+Bánh hình tròn,tượng trưng cho Trời,gọi là bánh giầy
+Bánh hình vuông, tượng trưng cho Đất, gọi là bánh chưng.
*Kết quả: Lang Liêu được truyền ngôi.
III. Ý nghĩa của truyên: (ghi nhớ: sgk)
4-Củng cố: Nhắc lại nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
5- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
 Tiết:	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
Tiếng việt : 	TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh :
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt.
2. Kỹ năng: 
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng.
+ Từ đơn và từ phức.
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
3. Thái độ:
Giáo dục các em biết yêu quí, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 .Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm từ là gì?
Gv gọi hs đọc v í dụ 1.
? Trong ví dụ trên có bao nhiêu từ? Đó là những t ừ nào? Dựa vào đâu em biết? Vâỵ trong câu trên có tất cả bao nhiêu từ?
? Giữa tiếng và từ có gì khác nhau không?
? Khi nào tiếng trở thành từ?
Gv diễn giảng, gọi hs đọc Ghi nhớ 1.
Hoạt động 2: phân loại từ
Gv gọi hs đọc ví dụ 1. 
Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy điền các từ trong câu vào bảng phân loại. Gv có thể cho hs tìm thêm các ví dụ khác và điền vào bảng phân loại.
? Cấu tạo từ ghép và t ừ láy có gì giống và khác nhau?
Gọi hs tìm ví du.
Gv d iễn giảng r út ra Ghi nhớ2.
Gọi h s đọc Ghi nhớ 2
Hoạt động 3:Tổng kết-Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tậpï
Đọc ví dụ
9 từ, 12 tiếng
Tiếng dùng để tạo từ
Từ dùng để tạo câu
Khi tiếng dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ.
Đọc ghi nhớ 1
Đọc ví dụ 1
Kẻ bảng phân loại và điền vào bảng 
Hs so sánh
Tìm ví dụ
Đọc Ghi nhớ 2
Làm bài tập
I. Từ là gì?
 1. V í dụ:
 2. Nhận xét:
Tiếng dùng để t ạo nên từ.
Từ dùng để tạo câu.
Khi một t iếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
 * Ghi nhớ 1: (sgk)
II. Phân loại từ:( bảng phân loại)
Kiểu cấu tạo tư’	Ví dụ
Từ đơn	Từ, đấy, nước, ta, và, có, tục, làm, nghề, chăm
Từ
Phức	Từ
ghép	Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
	Từ
láy	Trồng trọt
*Ghi nhớ 2: (sgk)
III. Luyệ ... : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 1:Đọc hiểu chú thích 
 Giới thiệu thể loại :Truyện trung đại 
 -Tìm thể loại : 
 -Bố cục :3 phần 
 +Từ đầu trọng vọng .Giới thiệu tung tích , công đức đã có của bậc lương y
+Tiếp..lòng ta mong mỏi .Y đức của lương y được thử thách và bộc lộ 
 +Còn lại .Hạnh phúc của bậc lương y theo luật nhân quả 
 -Tìm hiểu chú thích 
 -Tóm tắt truyện 
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản 
 ?Trong truyện có mấy nhân vật ?(thái y và những người bệnh )
 ?Thầy thuốc đã thực hiện trách nhiệm của mình như thế nào?Qua những hành động nào? (quan trung sứ hết lòng vì người bệnh 
 ?Thông qua việc cứu người ,nguy kịch trước hết tác giả muốn thể hiện ý đồ gì đối với thái y lệnh ? (tích lũy lương thực, thuốc men, cất thêm nhà cho người bệnh, chữa miễn phí cho người nghèo )
 ?Thái độ và lời nói của quan trung sứ đặt vị Thái y lệnh trước khó khăn gì
HS thảo luận 5phút 
GV chốt: tình huống thử thách đối với y đức và bản lĩnh của vị Thái y lệnh. Đặt ông trước tình huớng:
 +Giữa việc cứu người đang nguy cấp với chữa bệnh cho bậc quý nhân ,chọn việc nào trước .
 +Giữa tính mạng của người dân với tính mệnh của chính mình .
 ?Lời nói của vị Thái y lệnh nói lên điều gì? nếu là em, em phải sử xự? Thảo luận 
GV chốt :Lời đáp của Thái ý lệnh với quan trung sứ chứng tỏ ông là người đã vượt qua thử thách .Lời đáp của ông ,bộc lộ tính cách :Quyền uy không thắng nỗi y đức .Tính mệnh của bản thân phải đặt dưới tính mệnh của người dân thường đang nguy cấp .Ngoài y đức ra ông còn thể hiện trí tuệ trong phép ứng xử .
 ?Thái độ của vua Trần anh Vương như thế nào trước cách cư xử của Thái y đức ?
(nhà vua không tức giận .chứng tỏ ông vua có lòng nhân đức )
 ?Thái y lệnh xử sự ra sao ?kết quả ?
(ông đã lấy tấm lòng chân chính để giải trình điều hơn lẽ thiệt ,từ đó đã thuyết phục nhà vua, đây là thắng lợi vẻ vang của y đức 
Hoạt động 3 :ý nghĩa truyện (ghi nhớ )
Ghi tên bài.
Đọc văn bản.
Giới thiệu thể loại :Truyện trung đại.
-Tìm thể loại : 
-Bố cục :3 phần 
Tìm hiểu chú thích .
-Tóm tắt truyện
- quan trung sứ hết lòng vì người bệnh
tích lũy lương thực, thuốc men, cất thêm nhà cho người bệnh, chữa miễn phí cho người nghèo
HS thảo luận 5phút 
GV chốt
Thảo luận 5 phút
GV chốt
Đọc đoạn tiếp theo và trả lời câu hỏi 
nhà vua không tức giận .chứng tỏ ông vuacó lòng nhân đức
Thái y lệnh xử sự ra sao ?kết quả: thắng lợi vẻ vang của y đức 
ý nghĩa truyện (ghi nhớ
Tựa bài :cốt I có nghĩa là điều cốt lõi, điều ở quan trọng 
I)Đọc-Tìm hiểu chú thích 
II)Đọc hiểu văn bản 
 1)Vị Thái y:
 -Luôn giúp đỡ kẻ khốn cùng .
 -Gặp sứ giả mời vào cung chữa trị cho quý nhân .
àMột bên tánh mệnh của dân đen đang nguy kịch .Một bên là lời truyền gọi của vua,nếu không đi mang tội khi quân .
 -Vị Thái y quyết định chữa trị cho dân 
 -Xong việc đến gặp vua trình bày 
àVua tha tội và khen ngợi hết lời .
III)Ghi nhớ :SGK
 4-Củng cố: Nhắc lại ý nghĩa của truyện?
 5- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
Tiết: 	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs :
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: Chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
 3. Thái độ: - HS cĩ ý thức vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học vào văn nĩi, viết. 
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: -Tính từ là gì ?VD
 -Cụm tính từ ?giữ chức năng nào 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
@Hoạt động 1:HS nhơ lại các bài TV 
 ?thế nào là từ đơn ?Từ phức ?Từ ghép ?từ láy 
@Hoạt động 2:nghĩa của từ ?
 ?thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
 Nghĩa gốc là gì 
 Nghĩa chuyển là gì ?
VD
@Hoạt động 3:phân loại từ
 Từ tiếng việt gồm có những bộ phận nào 
 Thế nào là từ tiếng việt ?
 Từ mượn thường vay của nước nào ?
@Hoạt động 4:chữa lỗi dùng từ 
 ?HS thường mắc những lỗi dùng từ nào ?
 ?Cách chữa lỗi ?
@Hoạt động 5 : hãy kể tên các từ loại đã học ?Nêu định nghĩa từng từ loại ?VD
@Hoạt động 6:cụm từ 
>Nêu cấu tạo của các cụm từ ?VD
-từ đơn+phức 
Trang 56
-Nghĩa vốn có của từ 
-suy ra từ nghĩa gốc 
VD:chân ,tay
Nêu khái niện 
kể tên các từ loại đã học
I)Nội dung:
 1)Cấu tạo từ tiếng việt .
 -Từ đơn:1 tiếng 
 -Từ phức :2 tiếng trở lên 
 +Từ ghép
 +Từ láy 
 2)Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị 
 -Nghĩa gốc:nghĩa vốn có của từ 
 -Nghĩa chuyển :suy ra từ nghĩa gốc
 VD:chân ,tay ..
 3)Phân loại theo nguồn gốc.
 a)từ thuần việt :do ông cha ta sáng tạo ra .
 b)từ mượn :vay mượn tiếng nước ngoài 
 4)Lỗi dùng từ :
 -Lặp từ 
 -Lẫn lộn các từ gần âm .
 -Dùng từ không đúng nghĩa 
 5)Từ loại tiếng việt :
 a)DT: chỉ người ,vật ..
 b)ĐT:chỉ hoạt động ,trạng thái 
 c)TT:chỉ đặc điểm,trạng thái ,tính chất 
 d)Số từ :chỉ số lượngSV,thứ tự 
 đ)Lượng từ :chỉ lượng ít hay nhiều của SV
 e)Chỉ từ :chỉ trỏ sự vật 
 6)Cụm từ :
 a)Cụm DT
 b)Cụm ĐT
 c)Cụm T
 4-Củng cố:Nhắc lại cấu tạo của từ và cách phân loại từ
 5- Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra tổng hợp .
 Tiết: 	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
THI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
Bài viết số 4 nhằm đánh giá hs ở các phương diện sau:
-Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của 3 phân môn: văn học, Tiếng việt và Tập làm văn của môn Ngữ văn trong một bài kiểm tra.
 2. Kĩ năng: --Năng lực vận dụng phương thức tự sự (kể chuyện)nói riêng và các kỹ năng Tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết.
 3. Thái độ: - Cĩ ý thức học tập bộ mơn.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
Ký duyệt của tổ:
 Tiết: 	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức: - Lơi cuốn HS tham gia các hoạt động Ngữ Văn.
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện HS thĩi quen yêu văn –TV, thích làm thơ văn, kể chuyện.
 - Rèn khả năng đứng phát biểu, trình bày một vấn đề trước tập thể lớp.
 3. Thái độ: - Bồi dưỡng sự say mê, yêu thích bộ mơn Ngữ văn. 
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
*Bươc 1: Giáo viên yêu cầu tiết học:
-Tất cả học sinh đều phải tham gia.
-Biết kể chuyện miệng(tập nói) một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm.
-Thành lập Ban giám khảo (giáo viên và học sinh cùng tham gia)
*Bước 2: Giáo viên đưa ra thang điểm.
-Biết kể chuyện đúng thời gian quy đinh, khi kể biết cách dẫn dắt phần mở bài, thân bài và kết bài.(2đ)
-Lời kể rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm.(2đ)
	-Tư thế và điệu bộ tự nhiên. (2đ)
	-Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút sự chú ý người nghe. (2đ)
*Bước 3: Thi vòng 1	
-Thi kể trong nhóm.
-Bình chọn học sinh kể hay nhất.
*Bước 4: Thi vòng 2
-Thi kể trên lớp đại diện giữa các nhóm .
-Thời gian 5 phút.
-Yêu cầu có sự nhận xét đánh giá của các nhóm khác.
*Bước 5: -Các nhóm thảo luận nhận xét chấm điểm.
-Chọn học sinh kể hay nhất (3 em)
*Bước 6:Công bố điểm của Ban thư ký.
 4-Củng cố: 
 5- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
 Tiết: 	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
 1. Kiến thức: - Một số truyện dân gian và sinh hoạt văn hố dân gian của địa phương .
 2. Kĩ năng: - Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trị chơi dân gian hoặc sân khấu hố một truyện cổ dân gian đã học.
 3. Thái độ: - Bồi dưỡng lịng yêu quê hương, ý thức xây dựng quê hương. 
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
A. Nội dung luyện tập:
 1.Đối với các tỉnh miền Bắc:
Đọc và viết đúng các phụ âm đầu dễ mắc lỗi:
-Phụ âm đầu tr/ch
-Phụ âm đầu s/x
-Phụ âm đầu r/d/gi
-Phụ âm đầu l/n 
 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:
Đọc và viết đúng: 
-Vần -ac, -at, -ang, -an
-Vần –ươc, -ươt, -ương, -ươn
-Thanh hỏi/ ngã
 3. Đối với các tỉnh miền nam:
Đọc và viết đúng: Phụ âm đầu v/d
B. Luyện tập
 4-Củng cố: 
 5- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
 Tiết: 	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức: 
- Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình về mơn Ngữ văn kì I.
- Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm.
 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. 
 3. Thái độ: 
 	- HS cĩ ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn. 
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
IĐề bài: Giáo viên ghi lại đề của PGD ra.
IIYêu cầu của đề:
-Đánh dấu vào những câu trả lời đúng nhất.
-Bài làm tự luận phải có bố cục đầy đủ.
-Sử dụng ngôi xưng hợp lý.
-Hành văn trôi chảy.
IIICác bước trả bài:
1)Trả bài cho học sinh.
2)Đáp án và biểu điểm:Như tiết 67,68
3)Nhận xét chung:
a/Ưu điểm:
-Đa số các em trình bày bài làm của mình sạch đẹp.
-Biết sử dụng ngôi xưng hợp lý.
-Biết kể một câu chuyện đầy đủ nội dung, cốt truyện và đã rút ra được bài học cho bản thân.
Ký duyệt của tổ:
-Bài làm có sự sáng tạo.
b/Tồn tại:
-Còn một vài em chưa nắm vững ngôi xưng nên điểm còn hạn chế.
-Một vài em bài làm còn lạc đề.
4)Sửa lỗi trên lớp:
a/Chính tả:
4-Củng cố: 
 5- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgan Ngu van 6 ki 1chuan KTKN.doc