Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 33: CTĐP Lăng Thoại Ngọc Hầu (Đọc thêm - Đồi Tức Dụp) - Trần Tiết Mai

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 33: CTĐP Lăng Thoại Ngọc Hầu (Đọc thêm - Đồi Tức Dụp) - Trần Tiết Mai

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

- Thấy được kiến trúc đặc sắc, vẻ đẹp cổ kính, trang nghiêm và ý nghĩa lịch sử - văn hóa của lăng Thoại Ngọc Hầu.

- Cảm phục, tự hào và ghi nhớ công ơn to lớn của Thoại Ngọc Hầu, danh nhân nổi tiếng của An Giang.

- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong chương trình để làm phong phú thêm kiến thức, nhận thức.

2. Kĩ năng :

 Giới thiệu lại được những hiểu biết về lăng Thoại Ngọc Hầu; kĩ năng giới thiệu danh nhân, đất nước và con người.

3. Về thái độ :

- HS có lòng tự hào, cảm phục và nhớ ơn các anh hùng, danh nhân văn hóa của dân tộc.

- HS có ý thức giữ gìn, tôn tạo các di tích lịch sử, nét đẹp văn hóa ở địa phương và của dân tộc.

B/ Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+ Tài liệu hướng dẫn dạy học thực nghiệm,. chuẩn bị ĐDDH.

+ Tài liệu Lăng Thoại Ngọc Hầu, sử dụng intrenet.

- Học sinh :

+ Đọc - hiểu VB, tóm tắt ý chính, tập viết đoạn văn ngắn, trả lời theo câu hỏi hướng dẫn.

 + Sưu tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan.

C/ Phương pháp:

- Vấn đáp, thảo luận nhóm, .

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 33: CTĐP Lăng Thoại Ngọc Hầu (Đọc thêm - Đồi Tức Dụp) - Trần Tiết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THCS Maïc Ñónh Chi 	 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 6	 GV: Traàn Tieát Mai
Ngày dạy : / 0 /2012 tại lớp: 6A1
Ngày dạy : /0 /2012 tại lớp: 6A2 
	–—&–— 	 
Bài 33 
CTĐP: LĂNG THOẠI NGỌC HẦU
 	Đọc thêm: ĐỒI TỨC DỤP
A/ Mục tiêu cần đạt: 
Kiến thức :
- Thấy được kiến trúc đặc sắc, vẻ đẹp cổ kính, trang nghiêm và ý nghĩa lịch sử - văn hóa của lăng Thoại Ngọc Hầu.
- Cảm phục, tự hào và ghi nhớ công ơn to lớn của Thoại Ngọc Hầu, danh nhân nổi tiếng của An Giang.
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong chương trình để làm phong phú thêm kiến thức, nhận thức.
Kĩ năng :
 Giới thiệu lại được những hiểu biết về lăng Thoại Ngọc Hầu; kĩ năng giới thiệu danh nhân, đất nước và con người.
Về thái độ :
- HS có lòng tự hào, cảm phục và nhớ ơn các anh hùng, danh nhân văn hóa của dân tộc.
- HS có ý thức giữ gìn, tôn tạo các di tích lịch sử, nét đẹp văn hóa ở địa phương và của dân tộc.
B/ Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
+ Tài liệu hướng dẫn dạy học thực nghiệm,... chuẩn bị ĐDDH.
+ Tài liệu Lăng Thoại Ngọc Hầu, sử dụng intrenet.
- Học sinh :
+ Đọc - hiểu VB, tóm tắt ý chính, tập viết đoạn văn ngắn, trả lời theo câu hỏi hướng dẫn.
	+ Sưu tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan.
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, ...
D/.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
a. Hãy kể những thể loại truyện dân gian đã học.
	Truyện dân gian đã học
 Truyền thuyết	 Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười
b. Thế nào là truyện truyền thuyết? Nêu tên một truyện là truyền thuyết.
- Là loại truyện dân gian, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Truyện thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Tên một truyện: Bánh chưng, bánh giầy ( hoặc: Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh)
2) Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài HS ghi
TIẾT 1:
HĐ1: Giới thiệu bài mới:(1 phút)
- Hãy cho biết ở Châu Đốc có ngọn núi nào?
- Núi Sam có những di tích gì?
X Một số em đã đi tham quan núi Sam và Lăng Thoại Ngọc Hầu. Nhưng em đã hiểu gì về Lăng. Bài học hôm nay sẽ giúp em bổ sung thêm những kiến thức cụ thể hơn về Lăng của ông.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về VB:(4 phút)
- Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn.
- Qua phần TD, em hãy cho biết năm sinh và năm mất của ông Thoại Ngọc Hầu và tên thật của ông.
- GV chiếu hình ảnh: tượng Thoại Ngọc Hầu.
- Ngoài năm sinh, năm mất, em còn hiểu gì về ông?
ž GV chốt: sinh 25/11/1761 tại Quảng Nam, mất ngày 06/6/1829.
X (Thoại Ngọc Hầu.: (1761 -1829) tên thật Nguyễn Văn Thoại, võ quan triều Nguyễn, có công khai phá An Giang .giúp việc thông thương Tên ông được lấy để đặt tên cho sông, núi, tên làng,)
**Với công lao như thế, nhân dân ta phải nhớ ơn ông, cụ thể là phải hiểu biết về lăng của ông. Theo em, lăng được hiểu như thế nào?
ž GV giải thích.
(là mả của vua quan, có xây tường thành xung quanh)
- GV chiếu hình ảnh: Lăng Thoại Ngọc Hầu.
- Lăng TNH được công nhận là di tích gì?
- Em hiểu gì về di tích lịch sử? ( GV giải thích: Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt lịch sử)
- Em có nhận xét gì về công trình kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu như thế nào. (hiện đại hay có nét cổ kính)
ž GV khẳng định
 (Lăng là công trình kiến trúc nghệ thuật cổ kính đặc sắc, trang nghiêm, thể hiện phong cách xây dựng lăng tẩm giống các lăng vua nhà Nguyễn)
- GV chiếu hình ảnh: Lăng tẩm triều đình nhà Nguyễn.
HĐ3 : Hướng dẫn HS đọc, tóm tắt nội dung chính và tìm hiểu chi tiết VB:(30 phút)
- Hướng dẫn HS đọc.
X Đọc to, rõ, chính xác
- GV đọc mẫu ( 3 đoạn đầu)
- GV phân công 5 em đọc bài kết hợp với tóm ý chính các đoạn vừa đọc.
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS nêu nhận xét về phần đọc bài của bạn.
(- GV chốt những ý chính HS đã tóm tắt trên màn chiếu kết hợp hình ảnh phù hợp với nội dung.)
Ý chính của từng đoạn văn
Giới thiệu vị trí lăng Thoại Ngọc Hầu.
Quá trình xây dựng lăng.
Cảnh cổng lăng.
Sân và hai tiểu đình.
Khu lăng mộ
Cấu trúc 3 phần chính của khu lăng mộ.
14 ngôi mộ của đoàn hát bội ở bên phải lăng mộ chính.
50 nấm mồ vô danh của gia tướng, gia binh Thoại Ngọc Hầu.
Đền thờ Thoại Ngọc Hầu.
Ngày lễ tưởng niệm Thoại Ngọc Hầu hằng năm.
 Đánh giá công trình về mặt kiến trúc.
Ý nghĩa lịch sử của khu lăng.
Lăng được công nhận là di tích lịch sử vào 01/12/1997.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những từ khó (nêu vài từ, giải thích nhanh)
- GV chốt.
XX+ Em hãy nhắc lại 6 phương thức biểu đạt của phân môn TLV mà em đã biết.
+ Từ đầu năm đến nay, em đã học phương thức biểu đạt nào trong 6 phương thức biểu đạt này?
+ Vậy VB Lăng Thoại Ngọc Hầu có phải là VB được viết theo phương thức TS không? Vì sao?
ž GV chốt: Đây không phải là văn TS mà là VB thuyết minh. Vì nó giới thiệu, trình bày, giải thích về Lăng ông Thoại Ngọc Hầu.
- Vậy TM là gì? (GV chốt miệng) (TM là trình bày, giải thích,...một sự vật, hiện tượngtrong thiên nhiên và trong xã hộiVí dụ: Khi mua hộp sữa, hộp thuốc, hộp bánh.Kiểu phương thức TM các em sẽ học kĩ ở CT lớp 8)
- Vậy, theo em, đối tượng TM trong VB này là gì?
- Và thuyết minh lăng TNH nhằm mục đích gì?
+ VB giới thiệu về ai? 
+ Ông đã có công gì đối với nhân dân ta? Nêu cụ thể.
+ Triều đình nhà Nguyễn đã ghi nhận công lao của ông bằng cách nào?
GV chốt miệng.
 (Triều đình nhà Nguyễn phong tước, lấy tên ông đặt tên cho núi, sông, tên làng).
+ Với công lao to lớn đó, nhân dân ta cần có thái độ như thế nào đối với ông và trách nhiệm đối với lăng của ông?
 (Nhân dân nhớ ơn đến viếng, làm lễ thỉnh sắc rước linh vị ông hằng năm, trùng tu lăng...)
- GV chốt.
** VB em vừa đọc được chia làm mấy đoạn văn? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được?
ž GV chốt.
ž GV khẳng định
 (VB có 13 đoạn văn. Mỗi đoạn văn bắt đầu từ viết đầu dòng, lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn trình bày 1 ý chính) 
** Em đã học VBTS. Vậy, bố cục thông thường của một bài văn TS có mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần.
ž GV chốt, khẳng định.
 - VB Lăng TNH cũng có bố cục 3 phần (3 phần đó nằm trong 13 ý mà các em vừa tìm được).
- GV chiếu lại ý chính HS đã tóm tắt sau khi đọc VB.
- Từ các ý chính trên, em hãy chỉ ra bố cục 3 phần của VB.
- GV chốt.
- Phần 1: Từ đầu  An Giang:
Giới thiệu vị trí của lăng 
- Phần 2: Từ: “Lăng được xây dựng  về lại lăng”
Quá trình xây dựng, cảnh vật, cách bài trí, sắp đặt khu mộ phần, đền thờ và ngày lễ hàng năm.
- Phần 3: Phần còn lại:
Đánh giá công trình khu lăng về nghệ thuật kiến trúc và ý nghĩa lịch sử mà khu lăng để lại.
- GV sử dụng Bản đồ tư duy (tự vẽ)
** Để giúp các em nắm vững hơn về lăng TNH, cô mời một em xung phong đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch dẫn đoàn khách lớp ta tham quan lăng (hướng dẫn tham quan lăng trên bản đồ tư duy)
- GV chốt.
- Chúng ta vừa được tham quan lăng TNH, qua vị trí của lăng, qua cảnh vật trong lăng, có lẽ ít nhiều gì các em cũng hiểu được phần nào tính cách của ông. Vậy tính cách cụ thể của ông như thế nào, ta sẽ đi vào tìm hiểu phần 3: Tính cách tiêu biểu của TNH.
*GV chiếu hình ảnh lăng.
* Cho HS đọc thầm đoạn 1.
- Theo em, vị trí của lăng và cảnh quan ở đây như thế nào? (dựa vào cái gì, gần kề con đường nào, đối diện với gì?)
- GV nhắc lại từng phần của lăng: trước hai tiểu đình, cách trang trí hai tiểu đình, cách sắp xếp các phần mộ,như thế, em thấy cách bày trí ra sao? (có nghệ thuật, hài hòa, sáng tạo).
- Theo em, TNH biết chọn khu đất và bày trí cảnh quan đặc sắc như vậy, chứng tỏ ông là người như thế nào?
ž GV khẳng định (ghi bảng)
 + Vì sao trong khu lăng, ngoài phần mộ của Thoại Ngọc Hầu và 2 bà vợ lại có rất nhiều nấm mồ vô danh khác? Ai đã đem hài cốt họ về đây? Và họ là những người nào?
ž GV chốt:
 (50 nấm mồ của gia tướng, gia binh thân tín đã chết khi theo TNH đào kênh Vĩnh Tế)
 + Sau khi TNH mất, có sự việc gì đã xảy ra? Tại sao đoàn hát bội lại quyên sinh?
- Những chi tiết trên giúp em hiểu thêm được tính cách gì của TNH?
ž GV chốt.
**TNH là người có công to lớn với mãnh đất An Giang. Nhưng AG không chỉ có TNH mà còn có nhiều người khác nữa. Vậy, em hãy kể tên một vài người có công với mảnh đất An Giang hay người của An Giang có cống hiến to lớn với đất nước.
** Cho 2 HS chung bàn trao đổi .(2 phút)
ž GV chốt.
(Đoàn Minh Huyên - đức Phật Thầy Tây An; Châu Văn Liêm; Tôn Đức Thắng,)
- GV chiếu hình ảnh.
XXVậy, em sẽ làm gì để đền đáp công ơn to lớn của các bậc tiền nhân ấy?
HĐ4 :Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu: :(5 phút)
- Tóm lại, qua những điều vừa tìm hiểu, em cho biết Lăng TNH là một công trình kiến trúc như thế nào?
- Lăng TNH không chỉ đẹp mà còn có sự kết hợp hài hòa. Vậy sự kết hợp đó là gì?
- Gọi HS khác đọc lại phần Ghi nhớ
ž GV chốt.
- GV sử dụng tranh ảnh minh họa (Lăng Thoại Ngọc Hầu)
Ghi nhớ: (chiếu bảng)
HĐ5: Luyện tập: (20 phút)
- Đọc BT 1.
- Bài tập 1 yêu cầu em làm gì?
- GV hướng dẫn HS cách viết đoạn: ( GV giải thích ngắn)
 Để viết đoạn văn ngắn một cách dễ dàng, việc trước tiên cần phải xác định đối tượng. Sau đó, em nên đưa đối tượng vào trong câu đầu đoạn. Những câu sau làm rõ đối tượng ấy.
- GV gợi câu chủ đề ž gợi ý cho HS viết đoạn văn:
 + Lăng TNH là một công trình cổ kính, trang nghiêm.
 + Lăng TNH là một công trình nghệ thuật kiến trúc có ý nghĩa lịch sử.
- Dựa vào những ý chính, em hãy viết thành đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá.
XĐoạn văn tham khảo
(Tình huống: HS không làm được, hoặc làm chưa đạt ž GV chiếu đoạn văn tham khảo).
- Cho biết BT 2 yêu cầu em làm gì? 
- Cho HS đại diện nhóm lên bảng giới thiệu tư liệu đã sưu tầm.
- GV hướng dẫn cụ thể.
- GV nhận xét, chốt qua các hình ảnh chiếu.
**Lăng Thoại Ngọc Hầu là một trong những di tích lịch sử cấp quốc gia của An Giang. Ngoài lăng TNH, em còn biết di tích lịch sử nào khác ở An Giang không?
- GV giới thiệu, chiếu hình ảnh.
(Khu tưởng niệm Bác Tôn, Chùa Hang, Khu nhà mồ Ba Chúc, Chùa Bà Lê, Cột Dây Thép,...)
- Hướng dẫn HS đọc thêm VB “Đồi Tức Dụp”(20 phút):
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- Lưu ý HS khi đọc xong phải nêu ý chính của phần vừa đọc (GV kết hợp với trả lời 4 câu hỏi tìm hiểu). 
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Cho biết nội dung chính đoạn văn cô vừa đọc.
- GV chốt ý, có trình chiếu kết hợp với hình ảnh.
- Gọi 1 em khác đọc 3 đoạn văn tiếp theo.
- Nêu nội dung chính và kể lại theo lời diễn đạt của em.
- Gọi 1 em đọc 3 đoạn văn tiếp theo.
- Đồi Tức Dụp được Nhà Nước công nhận là di tích gì? 
- Tại sao Đồi Tức Dụp còn có tên gọi là Đồi 2 triệu đô la?
- Gọi 1 em đọc đoạn văn tiếp theo và trả lời câu hỏi 4.
- Muốn tham quan Đồi Tức Dụp, du khách sẽ đi theo những con đường nào?
- GV chốt qua sơ đồ.
 Đồi Tức Dụp 
 Cột mốc số 8
 Trần Hưng Đạo 	Tịnh Biên 
 Tri Tôn 
 Tỉnh lộ 941 
 Nhà Bàng
Long Xuyên Lộ Tẻ Châu Thành Châu Đốc 
- Gọi 1 em đọc đoạn văn tiếp theo. Nêu ý chính của đoạn.
- Gọi 1 em đọc 2 đoạn cuối. Nêu ý chính .
- Tóm lại. 3 đoạn văn cuối có nội dung là gì?
ž GV chốt.
- Theo em, VB Đồi Tức Dụp có phải là VB thuyết minh không? Tại sao?
ž GV khẳng định: Đồi Tức Dụp là một VB thuyết minh vì nó giới thiệu, trình bày, giải thích về Đồi Tức Dụp.
- Từ hai VB thuyết minh đã tìm hiểu, chúng ta hãy rút ra dàn ý của bài TLV thuyết minh về di tích lịch sử.
- GV hình thành Dàn ý chung một VB thuyết minh về di tích lịch sử qua một số câu hỏi gợi ý:
** Sau khi tìm hiểu xong 2 VB, em hãy cho biết:
 + Bố cục của một VB thường có bao nhiêu phần?
 + Phần mở bài của 2 VB này có nhiệm vụ gì?
 + Phần thân bài gồm nhiều đoạn nhỏ. Vậy, theo em, dựa vào 2 VB vừa tìm hiểu, em cho biết nội dung từng phần ta sẽ trình bày là những ý gì?
 + Kết thúc VB, người ta thường làm gì?
- GV chiếu từng phần theo trình tự các câu trả lời của HS.
**GV lưu ý: Ở hai VB, phần đánh giá có nhiều đoạn văn. Nhưng trong bài TLV chỉ có một đoạn văn mà thôi.
ž HS trả lời
Núi Sam
ž HS trả lời
Miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Chùa Tây An,..
ž HS lắng nghe
ž HS phát biểu: Thoại Ngọc Hầu ...
ž Lớp nhận xét:....
ž HS phát biểu...
ž Lớp nhận xét:....
ž HS trả lời
(Di tích lịch sử)
ž HS phát biểu: Thoại Ngọc Hầu ...
ž Lớp nhận xét:....
ž HS phát biểu: Thoại Ngọc Hầu ...
ž Lớp nhận xét:....
ž 5 HS đọc:
+ Qua khỏibây giờ.
+ Lăng mộ nhỏ tuổi.
+ “Sát ngoài để vơi..”
+Theo bậc thangvề lại lăng.
+Phần còn lại
ž HS nêu nhận xét.
ž HS phát biểu
ž HS nhắc lại:
 MT, TS, BC, TM, NL, HC-CV
ž HS trả lời: TS
ž HS trả lời: không (vì không có nhân vật và sự việc)
žHS trả lời:
 Di tích lăng Thoại Ngọc Hầu
ž HS phát biểu:
 Giới thiệu về ông TNH
ž lớp nhận xét.
ž HS phát biểu
ž Lớp nhận xét...
ž HS phát biểu
ž Lớp nhận xét, nêu ý kiến.
žHS trả lời: (13 đoạn)
ž HS phát biểu 
 ž lớp nhận xét
ž HS phát biểu 
ž lớp nhận xét
ž HS phát biểu 
ž lớp nhận xét
ž HS trình bày.
ž lớp nhận xét
ž HS đọc.
ž HS phát biểu 
ž lớp nhận xét
ž HS phát biểu 
ž lớp nhận xét
ž HS phát biểu 
ž lớp nhận xét
ž 2 HS trao đổi ž đại diện trình bày.
ž lớp nhận xét
ž HS phát biểu tự do
 (Tự hào, cảm phục, nhớ ơn, làm tốt công việc của mình, đóng góp tùy theo khả năng để xứng đáng là con cháu của các bậc tiền nhân)
ž HS đọc phần Ghi nhớ.
(Lăng TNH là một công trình kiến trúc uy nghi, cổ kính, mang ý nghĩa lịch sử và giá trị văn hóa cao; đồng thời thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật với thiên nhiên và sức lao động sáng tạo của con người.)
ž HS trả lời.
* Thảo luận nhóm (5 phút), bổ sung, sửa đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà.
 ž đại diện nhóm trình bày.
ž lớp nhận xét, bổ sung ý.
ž HS đại diện nhóm lên giới thiệu.
ž HS đặt câu hỏi và mời các bạn xác định hình ảnh.
ž lớp nêu ý kiến, nhận xét.
ž HS giải đáp.
ž HS trao đổi 2 em.
ž HS phát biểu.
ž lớp nhận xét.
ž HS đọc bài, phát biểu.ž lớp nhận xét, bổ sung.
ž HS đọc và trả lời
ž lớp nhận xét, bổ sung.
ž HS phát biểu
ž lớp nhận xét, bổ sung.
ž HS phát biểu.
ž lớp nhận xét.
ž HS đọc và trả lời
ž HS đọc và trả lời
ž HS phát biểu
ž lớp nhận xét, bổ sung.
ž HS phát biểu
ž lớp nhận xét, bổ sung.
ž HS phát biểu
ž lớp nhận xét, bổ sung.
Dàn bài chung
- Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh về vị trí, địa điểm của di tích. (một đoạn văn)
- Thân bài: Làm rõ di tích bằng cách giới thiệu, trình bày, giải thích,.. (nhiều đoạn văn)
 + Vị trí, đặc điểm.
 + Quá trình, hình thành. (nguồn gốc (VB1), truyền thuyết (VB2)tạo nên)
 + Giới thiệu từng phần di tích ( có kết hợp miêu tả các bộ phận, từng phần của di tích)
 + Cách đi, phương tiện tham quan.
 + Giới thiệu những điểm tham quan, sản vật, đặc sản,
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, đánh giá, (1 đoạn văn)
I.Tìm hiểu chung: 
- Thoại Ngọc Hầu (1761 -1829): tên thật Nguyễn Văn Thoại
- Lăng Thoại Ngọc Hầu: 
 + Di tích lịch sử.
 + Công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, cổ kính, trang nghiêm.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Đọc văn bản:
 a/ Đối tượng thuyết minh:
 Di tích lăng Thoại Ngọc Hầu.
b/ Mục đích thuyết minh:
 Giới thiệu ông Thoại Ngọc Hầu 
 Võ quan nhà Nguyễn 
 kênh Vĩnh Tế 
Thoại
Ngọc có công khai phá 
 Hầu đất An Giang 
 kênh Thoại Hà
 Ý thức tri ân và
 bảo tồn di tích
.
2) Bố cục: 3 phần
 Giới thiệu vị trí (P1: Đ1)
Bố cục: Quá trình xây dựng
 (P2: Đ2 ’ Đ10)
 Đánh giá công trình
 (P3: 3 đoạn cuối)
.
3) Tính cách tiêu biểu của Thoại Ngọc Hầu:
 Nằm tựa vào núi Vị trí
 quan 
- Lăng: gần kề quốc lộ 91 trọng,
 cảnh
 đối diện miếu quan
 Bà Chúa Xứ. đẹp
Cách bày trí lăng: nghệ thuật, hài hòa, sáng tạo.
a Người có con mắt nghệ sĩ tinh tường
 - Đã huy tập hài cốt những gia tướng, gia binh, thân tín ,...
 - Cả đoàn hát bội quyên sinh theo ông.
a Người đức độ, sống có tình, có nghĩa.
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ: 
IV. Luyện tập:
XBT1: Viết đoạn văn ngắn tóm tắt VB Lăng Thoại Ngọc Hầu ( từ 10 đến 15 câu) 
Đoạn văn tham khảo:
 Lăng Thoại Ngọc Hầu là một công trình nghệ thuật kiến trúc có ý nghĩa lịch sử. Nó còn được gọi là Sơn Lăng, thuộc quần thể di tích núi Sam ở Châu Đốc, tỉnh An Giang. Lăng được xây dựng vào cuối thế kỉ XIX, đến nay đã trải qua gần 200 năm nhưng vẫn còn nguyên vẹn. Đi vào lăng, qua khỏi hai cổng lớn là một sân rộng có hai tiểu đình. Tiếp theo tiểu đình, phía bên trong là khu lăng mộ được chia làm ba phần. Phần chính giữa được tôn cao là phần mộ của Thoại Ngọc Hầu và hai ngôi mộ của hai bà vợ ông. Bên phải ba ngôi mộ, trong vòng thành sân lăng là nơi quy tụ 14 ngôi mộ có những hình dáng khác nhau được xếp thành 4 hàng. Tương truyền là của đoàn hát bội. Sát ngoài khu lăng là 50 nấm mồ vô danh của những gia tướng, gia binh thân tín. Ra khỏi vuông lăng là đền thờ. Hằng năm, đến ngày mùng 6 tháng 6 âm lịch, nhân dân làm lễ tưởng niệm Thoại Ngọc hầu. Tóm lại, Lăng chính là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật với thiên nhiên và sức lao động sáng tạo của con người. Ngày 01-12-1997, lăng được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.
XBT2: Giới thiệu hình ảnh, tư liệu, bài viết có liên quan đến Thoại Ngọc Hầu:
ĐỌC THÊM: 
Đồi Tức Dụp
 xã An Tức - huyện Tri Tôn
1)- Vị trí, 
 địa điểm 
 Núi nhỏ của núi Cô Tô
 Truyền thuyết
2)- Truyền thuyết, tên gọi:
 Tên gọi
3) - Được công nhận là di tích lịch sử - mệnh danh Đồi hai triệu đô la.
4)- Đường đến tham quan: 2 con đường
5) Cảnh bên trong và bên ngoài Đồi Túc Dụp.
X HD5 :Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: (5 phút)
 1) Hướng dẫn tự học: (2 phút)
-VB 1: Nắm lại những ý chính trong bài học và phần Ghi nhớ.
- VB 2: Trả lời được 4 ý chính đã hướng dẫn.
2) Chuẩn bị bài mới:: (3 phút)
 Hoạt động Ngữ văn : Thi kể chuyện hoặc biểu diễn truyện dân gian đã học hay sinh hoạt văn hoá dân gian của địa phương (chọi gà, chọi trâu, đấu vật, đua thuyền – ghe ngo, thỉnh sắc thần,)
- Nắm lại các thể loại VHDG.
- Các văn bản tự sự dân gian đã học
- Cho biết thứ tự kể.
- Cách kể.
 ô œ ô œ  ôœ ô œ ô œ ô œ ô œ  ôœ  ôœ ô œ

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 139140 CTDP LANG THOAI NGOC HAU.doc