I. Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm và vai trò của vị ngữ ,chủ ngữ -hai thành phần chính của câu
2 Kỹ năng : Kỹ năng nhận diện chính xác và phân tích hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn
3 Thái độ: Khi sử dụng câu trần thuật phải đảm bảo đúng đủ thành phần
II Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
Kỹ năng nhận thức , kỹ năng hợp tác
III Chuẩn bị
1 .Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh :
IV. Phương pháp
Phân tích , vấn đáp , thảo luận nhóm
V. Các bước lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra đầu giờ :
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: GV đưa ra bài tập:
Sáng nay, chúng em/ đi lao động.
Tn Cn vn
H. Xác định các thành phần trong câu ?
- GV: Trong câu chủ ngữ và vị ngữ là các thành phần chính của câu. Vậy thành phần chính, thành phần phụ là gì? Cách tìm thành phần chính, thành phần phụ ntn? .
Ngày soạn: 10-03-2011 Ngày giảng: 6A 12-03-2011 6B -03-2011 Ngữ văn Bài 26 Tiết 109 : các thành phần chính của câu trần thuật đơn I. Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm và vai trò của vị ngữ ,chủ ngữ -hai thành phần chính của câu 2 Kỹ năng : Kỹ năng nhận diện chính xác và phân tích hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn 3 Thái độ: Khi sử dụng câu trần thuật phải đảm bảo đúng đủ thành phần II Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài Kỹ năng nhận thức , kỹ năng hợp tác III Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh : IV. Phương pháp Phân tích , vấn đáp , thảo luận nhóm V. Các bước lên lớp 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ : 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Khởi động: GV đưa ra bài tập: Sáng nay, chúng em/ đi lao động. Tn Cn vn H. Xác định các thành phần trong câu ? - GV: Trong câu chủ ngữ và vị ngữ là các thành phần chính của câu. Vậy thành phần chính, thành phần phụ là gì? Cách tìm thành phần chính, thành phần phụ ntn?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung Hoạt động 1: Phân biệt các thành phần trong câu Mục tiêu : HS xác định được các thành phần trong câu ,thành phần chính và phụ - Học sinh đọc bài tập H. Nhắc lại tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học? - HS đọc bài tập 2 (SGK- 92) H. Tìm các thành phần câu trong câu trên? Thử bỏ lần lượt từng thành phần câu đi, thì câu đó sẽ ra sao? H. Thử bỏ trạng ngữ trong câu trên, có ảnh hưởng đến nghĩa của câu không? H. Hãy rút ra nhận xét về sự có mặt, vắng mặt của các thành phần trong câu? Vậy em hiểu thế nào là thành phần chính ,phụ trong câu ? - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt kiến thức. Hoạt động 2: Khái niệm vị ngữ Mục tiêu : HS hình thành cho mình khái niệm vị ngữ - HS đọc lại bài tập phần I: - Nêu yêu cầu. H. VN kết hợp với từ nào đứng trước? Từ đó thuộc từ loại nào? - HS đọc BT a, b, c. - Nêu yêu cầu. H. Tìm VN của 3 câu trên? Cho biết những VN đó có cấu tạo ntn? H. Hãy đặt câu hỏi để trả lời cho VN? H. Qua phân tích bài tập em rút ra nhận xét gì về thành phần VN của câu? GV kết luận rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt kiến thức. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm chủ ngữ Mục tiêu : HS nắm được khái niệm chủ ngữ ,vai trò của chủ chữ - HS đọc lại BTa, b, c (Phần II). - Nêu yêu cầu BT. H. Tìm CN của 3 câu trên? H. Các câu trên có mấy CN? H. Trong CN của tất cả các câu đã phân tích (PI, II, III) Cho biết các CN đó thuộc từ loại nào? H. Qua phân tích bài tập, em rút ra kết luận gì về thành phần CN của câu? - HS đọc ghi nhớ. H. Nội dung chính cần khắc sâu trong bài học là gì? - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Luyện tập mục tiêu : HS vận dụng lý thuyết làm bài tập - HS đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm bàn. - Các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc BT - Nêu yêu cầu. - HS làm độc lập - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - GV chốt lại. H. Chỉ ra CN trong các câu em vừa đặt? Cho biết CN đó trả lời cho những câu hỏi nào? - HS làm BT - Nhận xét - GV chốt kiến thức 12ph 6ph 7ph 12ph I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu: 1. Bài tập : - Chẳng bao lâu -> Trạng ngữ (Bỏ được). - Tôi -> CN (Bỏ đi ta không hiểu hành động, tính chất nói đến là của ai.) - đã trở thành -> VN (Bỏ đi ta không hiểu nhân vật được nói đến trong câu có những hành động, tính chất nào.) 2. Nhận xét - Thành phần chính có mặt để cấu tạo câu hoàn chỉnh. 3. Ghi nhớ : (SGK- 92) II. Vị ngữ: 1. Bài tập: - Vị ngữ kết hợp với "đã" (Phó từ) * BT a: VN là hai cụm động từ. * BT b: VN là một cụm động từ và ba tính từ. * BT c: VN là một cụm DT (câu 1), cụm ĐT (câu 2). 2. Nhận xét: - VN trả lời cho câu hỏi: Làm sao? Thế nào? - Cấu tạo là một, hai cụm ĐT, TT 3. Ghi nhớ 2: (SGK- 93) III. Chủ ngữ: 1. Bài tập: - Chủ ngữ: tôi, chợ Năm Căn cây tre, (1 CN), Tre, nứa, trúc, mai, vầu.(Nhiều CN) 2. Nhận xét: - CN trả lời cho câu hỏi: ai? Cái gì? - CN là đại từ, danh từ. 3. Ghi nhớ 3: (SGK- 93) III. Luyện tập 1. Bài tập 1 * Yêu cầu: XĐịnh CN, VN, xét cấu tạo của chúng? - Câu 1: Tôi ( CN đại từ) đã trở thành(VN, cụm ĐT) - Câu 2: Đôi càng tôi ( CN - Cụm DT) Mẫm bóng ( VN, TT) - Câu 3: Những cái vuốt ở kheo, ở chân (CN- cụm DT) Cứ cúng dần và nhọn hoắt (VN- 2 cụm TT) - Câu 4: Tôi (CN- Đại từ) Co cẳng đạp(VN- 2 cụm ĐT) - Câu 5: Những ngọn cỏ (CN - cụm DT) gẫy rạp.(VN- cụm ĐT) 2. Bài tập 2, 3: Đặt câu theo các yêu cầu: a. Một câu có VN trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Gợi ý: Kể về một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được. b. Một câu có VN trả lời cho câu hỏi ntn? Gợi ý: Tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của bạn em. c. Một câu có VN trả lời cho câu hỏi : Là gì? Gợi ý: Để giới thiệu nhân vật. 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà Thế nào là thành phần chính ,phụ của câu Vai trò của các thành phần trong câu Về ôn học bài và chuẩn bị bài tập làm thơ năm chữ
Tài liệu đính kèm: