I. Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Học sinh nắm được các kiểu so sánh thường gặp và tác dụng của so sánh trong nói và viết .
2 Kỹ năng : Phát hiện sự giống nhau giữa các ự vật để tạo ra được những so sánh đúng ,so sánh hay.
Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản
3 Thái độ: Khi sử dụng đúng hoàn cảnh giao tiếp không được so sánh quá với mức cần thiết .
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kỹ năng nhận thức ,kỹ năng thực hành
III Chuẩn bị
1 .Giáo viên:Bảng phụ
2. Học sinh :
IV. Phương pháp
Vấn đáp ,phân tích ,thuyết trình ,thảo luận nhóm
V. Các bước lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra đầu giờ : H: Thế nào là so sánh? Ví dụ? Mô hình cấu tạo của phép so sánh?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: Bài học trước các em đã nắm được khái niệm so sánh. Vậy so sánh được chia làm mẩy kiểu? Nó có tác dụng gì?
Ngày soạn: 10`-02-2011 Ngày giảng:6B 14-02-2011 6A 12-02-2011 Ngữ văn Bài 21 Tiết 87 : So sánh I. Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức: Học sinh nắm được các kiểu so sánh thường gặp và tác dụng của so sánh trong nói và viết . 2 Kỹ năng : Phát hiện sự giống nhau giữa các ự vật để tạo ra được những so sánh đúng ,so sánh hay. Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản 3 Thái độ: Khi sử dụng đúng hoàn cảnh giao tiếp không được so sánh quá với mức cần thiết . II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kỹ năng nhận thức ,kỹ năng thực hành III Chuẩn bị 1 .Giáo viên:Bảng phụ 2. Học sinh : IV. Phương pháp Vấn đáp ,phân tích ,thuyết trình ,thảo luận nhóm V. Các bước lên lớp 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ : H: Thế nào là so sánh? Ví dụ? Mô hình cấu tạo của phép so sánh? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Khởi động: Bài học trước các em đã nắm được khái niệm so sánh. Vậy so sánh được chia làm mẩy kiểu? Nó có tác dụng gì? Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung Hoạt động 1: HS nắm được các kiểu so sánh * MT: Hiểu được các kiểu so sánh cơ bản: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng; hiểu các tác dụng của phép so sánh. GV: treo bảng phụ HS: Đọc bài tập H: Tìm ra phép so sánh trong khổ thơ? H: Xác định từ so sánh? Các từ ngữ trong phép so sánh trên có gì khác nhau? GV: Giảng: Từ so sánh chẳng bằng cho thấy vế A không bằng vế B (những ngôi sao thức không bằng nỗi thao thức của mẹ – tình cảm của mẹ thật bao la rộng lớn) - Từ so sánh là: cho thấy vế A= vế B H: Tìm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng? - Không ngang bằng: hơn, chẳng bằng, kém, kém hơn, Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời - So sánh ngang bằng: như, như là, là, tựa như, Nơi Bác nằm, rộng mênh mông Chừng như năm tháng non sông tự hào H: Có mấy kiểu so sánh, đó là những kiểu nào? HS đọc ghi nhớ GV khắc sâu GV: Đưa ra bài tập nhanh Cho các từ: như là, như thể, như, vào chỗ trống trong các câu sau: Cổ tay em trắng ngà Con mắt em liếc ...dao cau Miệng cười...hoa ngâu Cái khăn đội đầu... hoa sen HS: Điền từ thích hợp Hoạt động 2: Tác dụng của phép so sánh Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của các phép so sánh GV: treo bảng phụ HS: Đọc bài tập H: Đọc đoạn văn – chỉ ra những câu văn có hình ảnh so sánh? H: Sự vật nào được đem ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh nào? - Sự vật đem ra so sánh: những chiếc lá - Hoàn cảnh: Đã rụng H:Tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn? H: Tác dụng của so sánh? HS đọc ghi nhớ GV khắc sâu Hoạt động3 : luyện tập MT: Hiểu được các kiểu so sánh cơ bản: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng; hiểu các tác dụng của phép so sánh.Vận dụng làm bài tập. HS: đọc bài tập 1 nêu yêu cầu của bài tập 1 H: Chỉ ra các phép so sánh? Chúng thuộc kiểu so sánh nào? phân tích tác dụng của phép so sánh? HS hoạt động nhóm ( 3’) Nhóm 1,2: a Nhóm 3,4: b Nhóm 5,6:c HS: Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét cho nhau GV: Nhận xét kết luận HS: Đọc bài tập 2 nêu yêu cầu bài tập 2? H:Tìm các hình ảnh so sánh trong văn bản “Vượt thác”? GV: Hướng dẫn làm bài tập 3 11ph 10ph 16ph I. Các kiểu so sánh 1. Bài tập * Phép so sánh: - Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con -> So sánh hơn kém: A chẳng bằng B - Mẹ là ngọn gió của con suốt đời -> So sánh ngang bằng: A là B 2. Ghi nhớ: (SGK /42) II. Tác dụng của phép so sánh 1. Bài tập: ( SGK) * Hình ảnh so sánh: - Có chiếc lá tựa như mũi tên nhọn - Có chiếc lá tựa như con chim bị lảo đảo - Có chiếc lá nhẹ nhàng ... như thầm bảo rằng... - Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè... - So sánh trong đoạn văn tạo ra hình ảnh sinh động , người đọc hình dung ra cách dụng khác nhau của chiếc lá - Quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết. 2. Ghi nhớ: ( SGK / 42) III. Luyện tập 1. Bài tập1 Phép so sánh, tác dụng của phép so sánh a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Là : so sánh ngang bằng Tâm hồn: Sự vật trừu tượng, phi vật thể, có thể hình dung bằng kinh nghiệm sống, có cảm xác -> Tâm hồn tôi là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, biết rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên. b. Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm - Chưa bằng khó nhọc đời bầm 60 so sánh không ngang bằng c. Như nằng trong giấc mộng so sánh ngang bằng. ấm hơn ngọn lửa hồng so sánh không ngang bằng 2 Bài tập 2: Các hình ảnh so sánh trong văn bản “ Vượt thác” - Dương Hương Thư như 1 pho tượng ...giống như 1 hiệp sĩ của trường sơn - Chòm cổ thụ ....như một cụ già. 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà H: Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của phép so sánh? GV: Khái quát kiến thức của toàn bài Nắm chắc : các kiểu so sánh; tác dụng của so sánh Làm bài tập 3 Soạn bài: Phương pháp tả cảnh Đọc và trả lời các câu hỏi SGK
Tài liệu đính kèm: