Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS:

 - Nội dung, nghệ thuật của các văn bản.

- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.

 - Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.

 - cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.

3. Thái độ:

 Học sinh có ý thức vận dụng các thể loại văn học vào bài ôn tập, làm bài tập

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi các văn bản đã học.

- HS: Ôn tập kiến thức văn học

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra:

- Sĩ số:6A:.6b.

- Bài cũ: Kết hợp trong giờ

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

 

doc 17 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:...../...../2011	Tiết 133
Giảng:....../...../2011
Ôn tập
 Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: 
 - Nội dung, nghệ thuật của các văn bản.
- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.
	- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.
	- cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
3. Thái độ:
	 Học sinh có ý thức vận dụng các thể loại văn học vào bài ôn tập, làm bài tập
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi các văn bản đã học.
- HS: Ôn tập kiến thức văn học
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: 
- Sĩ số:6A:...................................6b..................................	
- Bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1(5'): HS kể tên các văn bản đã học.
- Em hãy kể tên các văn bản đã học trong năm ?
 HS bổ xung 
GV nhận xét, kết luận bằng bảng phụ- HS đối chiếu, bổ sung.
HĐ2(5'): Hướng dẫn ôn lại một số khái niệm thuật ngữ đã học.
 GV hướng dẫn HS trả lời về các khái niệm 
 HS bổ xung 
 GV nhận xét, kết luận. 
HĐ3 : Hướng dẫn HS hệ thống hoá các truyện đã học.
A. Phần Văn.
I. Kể tên các văn bản đã học
II. Một số khái niệm, thuật ngữ văn học 
1 - Truyện truyền thuyết: (Tr.7 – Tập I)
2 - Truyện cổ tích: (Tr.49 Tập I)
3 - Truyện ngụ ngôn: (Tr.100 Tập I)
4 - Truyện cười: (Tr.124 Tập I)
5 - Truyện trung đại: (Tr.143 Tập I)
6 - Văn bản nhật dụng: (Tr.125 – Tập II)
II. Các văn bản truyện:
GV hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống- xây dựng nội dung điền vào bảng.
STT
Tên văn bản
Nhân vật chính
Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính
1 
Con Rồng, cháu tiên
Âu Cơ, LLQuân
- Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ, sinh ra dân tộc Việt Nam -> đề cao nguồn gốc dân tộc
2
Bánh chưng, bánh giầy
Lang Liêu
- Chăm chỉ, cần cù, gần gũi dân , đề cao lao động.
3
Thánh gióng
Thánh Gióng
- Người anh hùng mang sức mạnh của cộng đồng.
4
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Sức mạnh chống trả , chế ngự thiên nhiên
5
 Sự tích Hồ Gươm
 Lê Lợi 
- Tướng tài, gây thanh thế cho cuộc kháng chiến.
6
 Thạch sanh 
Thạch sanh 
- Thật thà, tốt bụng, dũng cảm, tài năng, đề cao lòng nhân đạo và yêu hoà bình.
7 
Em bé thông minh
 Em bé
- Thông minh, đề cao tài trí.
8 
 Cây bút thần
 Mã Lương.
 - Tài giỏi, giúp đỡ người nghèo, trừng trị kẻ ác.
9
Ông lão ...
Ông lão và mụ vợ
- Nhu nhược
- Tham lam, bội bạc
-> ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
10 
 Con hổ có nghĩa
 Con hổ
- Đề cao ân nghĩa.
11
Mẹ hiền dạy con
Người mẹ
- Thương con, tấm gương sáng về cách dạy con
12
Thầy thuốc
Thái y họ phạm
- Giỏi, có lòng nhân đức-> Đề cao đức tính cao đẹp của bậc lương y.
13
Bài học đường đời...
Dế Mèn
- Kiêu căng, xốc nổi-> Rút ra được bài học.
14
Bức tranh của em gái tôi
Người anh
Người em 
- Tự ái , ghen tị
- Tài năng,, vị tha, nhân hậu.
15
 Buổi học cuối cùng
Phrăng 
Ha Men 
- Mải chơi, lườihọc-> Muốn được học tập
- Yêu tiếng nói dân tộc -> Yêu nước.
Trong các nhân vật chính trên, chọn 3 em nhân vật mà em thích nhất ? Vì sao ? 
HĐ4(5'): Hướng dẫn HS so sánh điểm giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại:
- Về phương thức biểu đạt, các truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại có điểm gì giống nhau ?
HĐ5(5'): Hướng dẫn HS hệ thống các
 văn bản theo chủ đề. 
 - Kể tên văn bản thể hiện lòng yêu nước ? 
- Kể tên các văn bản thể hiện lòng nhân ái?
IV. Điểm giống nhau giữa truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại:
Giống nhau: Các truyện đều trình bày diễn biến sự việc nên đều sử dụng chung phương thức biểu đạt là tự sự.
V. Các chủ đề chính:
- Thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc: Lượm, Cầu Long Biên -Chứng nhân lịch sử; Cây tre Việt Nam, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Lao xao, Động Phong Nha, Cô Tô.
- Thể hiện lòng nhân ái: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Con hổ có nghĩa, Thầy thuốcgiỏi cốt nhất ở tấm lòng, bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của 
em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ.
3. Củng cố (3'): 
- GV hệ thống kiến thức cơ bản
- Các nhân vật chính trong các tác phẩm có vai trò gì trong việc thể hiện nội dung ? 
4. Hướng dẫn học ở nhà (2'): 
- Ôn các văn bản đã học, nắm chắc nội dung, nghệ thuật từng văn bản.
- Tiếp tục ôn tập phần TLV
Soạn:...../..../2011	Tiết 134
Giảng 6A:...../...../2011
Ôn tập
 Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
 - Hệ thống kiến thứ về các phương thức biểu đạt đã học.
- Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.
- Bố cục của các loại văn bản đã học.
2. Kĩ năng:
	 - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
	- Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính- công vụ( đơn từ ).
	- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
3. Thái độ:
	Học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức đã học làm bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: bảng phụ ghi các văn bản và phương thức biểu đạt. 
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: 
- Sĩ số:6A:.......................................6B........................................	
- Bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
I. Các loại văn bản và các phương thức biểu đạt đã học: 
HS đọc yêu cầu 1- GV gọi HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà - Nhận xét. 
TT
PT biểu đạt
Các bài văn đã học
1
2 
Tự sự
Miờu tả
- Truyền thuyết : Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giày
- Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh ...
- Ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi...
- Truyện cười : Treo biển, Lợn cưới, áo mới ...
- Truyện trung đại : Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy
con...
- Tiểu thuyết : Bài học đường đời..., Vượt thác .
- Truyện ngắn : Bức tranh của em gái tôi.
- Thơ có nhiều yếu tố tự sự : Đêm nay Bác không ngủ.
3 
Biểu cảm
- Lượm 
- Mưa 
4
Nghị luận 
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
5
Thuyết minh 
- Động Phong Nha , Cầu Long Biên..., 
* Phương thức biểu đạt : 
GV gọi HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà- Lớp nhận xét- GV nhận xét, kết luận.
TT
 Tên văn bản 
 Phương thức biểu đạt chính 
 1
 Thạch Sanh
 Tự sự
 2
 Lượm
 Biểu cảm
 3
 Mưa 
 Biểu cảm
 4
Bài học đường đời...
 Miêu tả
 5
Cây tre Việt Nam
 Thuyết minh
II. Đặc điểm và cách làm:
Mục đích, nội dung, hình thức trình bày:
Văn bản
 Mục đích
 Nội dung
 Hình thức
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức
- Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.
Văn xuôi, tự do
Miêu tả 
Hình dung, cảm nhận
- T/ chất, thuộc tính của con người, sự vật
 Văn xuôi, tự do
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu
Lí do và yêu cầu
Theo mẫu, không theo mẫu
2. Nội dung từng phần trong văn bản tự sự và miêu tả:
Các phần
Tự sự
Miêu tả
Mở bài
 Giới thiệu nhân vật, tình huống sự việc
- Giới thiệu đối tượng 
Thân bài
 Diễn biến tình tiết sự việc
-Tả đối tượng từ xa đến gần , từ ngoài vào trong, từ bao quát đến cụ thể.
Kết bài
 - Kết quả sự việc, suy nghĩ
- Cảm xúc, suy nghĩ
 III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 Kể lại bằng văn xuôi bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ"
GV gọi 2 HS kể- HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Bài tập 2: 
 Từ bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa, Hãy viết lại bài văn miêu tả trận mưa theo tưởng tượng cảu em.
HS viết bài- GV gọi 1 số HS đọc bài viết- HS khác nhận xét, GV nhận xét.
3. Bài tập 3:
 Thiếu : + Đơn gửi ai? 
	 + Gửi làm gì?
3. Củng cố (3') : 
- GV hệ thống kiến thức
- Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2'): 
- Ôn tập toàn bộ kiến thức văn tự sự, miêu tả đã học
- Chuẩn bị bài tổng kết Tiếng Việt 
Soạn:...../..../2011	 Tiết 135
 6B:...../...../2011 	
 6A:...../...../2011 	
Ôn tập
Tổng kết Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
	- Danh từ, động từ, tính từ: cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ.
	- Các thành phần chính của câu.
	- Các kiểu câu.
	- Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
	- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than , dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
	 - Nhận ra các từ loại và phép tu từ.
	- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức về các từ loại, các biện pháp tu từ vào làm bài.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Các ví dụ cho từng từ loại, phép tu từ, câu đơn 
- HS: Ôn tập kiến thức theo câu hỏi SGK.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
- Sĩ số:6A:......................................6B. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
1. Các từ loại đã học:
HS theo rõi bảng trong SGK
 	Từ loại
Phó từ
Chỉ từ
Lượng từ
Động từ
Số từ
Danh từ
Tính từ
VD: 
Những, các...
VD : 
Một, hai...
c VD
Vui, buồn...
 VD
Hà Nội
Bảng... 
 VD
Đi, ném
ngủ...
 VD
Đã, sẽ, đang...
 VD
Này,nọ, kia...
 	v	 
2. Các phép tu từ :
	Các phép tu từ
 Phép so sánh Phép nhân hoá Phép ẩn dụ Phép hoán dụ 
3. Các kiểu cấu tạo câu:
	 	Câu 
	Câu đơn Câu ghép
Câu có từ là Câu không có 
 	từ là 
4. Các dấu câu đã học:
- Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu phẩy.
II. Luyện tập:
1. Đặt câu với mỗi từ loại:
 - HS đặt câu với các từ loại đã học 
 - GV kiểm tra, nhận xét .
2. Đặt câu có dùng một trong các phép tu từ đã học:
 - HS đặt câu 
 - GV kiểm tra, nhận xét.
3. Củng cố (3'): 
- GV hệ thống kiến thức.
- Đấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm, dấu chấm than có công dụng gì ?
4. Hướng dẫn học ở nhà(2'): 
- Đặt câu với mỗi biện pháp tu từ đã học. 
- Chuẩn bị bài ôn tập tổng hợp.
.
Soạn :..../...../2011	 Tiết 136
Giảng:6A/..../..../2011
 6B/..../..../2011
Ôn tập
Ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
	- Ôn tập tổng hợp kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- HS có khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn Ngữ Văn.
- Có năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.
2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cả 3 phân môn.
3.Thái độ:
	Có ý thức vận dụng các kiến thức tổng hợp làm bài tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: 	Kiến thức về các phân môn Ngữ Văn.
- HS: Đọc trước bài Tr 162, 163 tìm hướng trả lời câu hỏi.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra
- Sĩ số:6A:.....................................6B..............................
- Bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 :Hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung cơ bản.
- HS nhắc lại những nội dung cơ bản của 3 phần : Văn , Tiếng Việt, TLV
HĐ 2: HS vậ ... đó.
3. Củng cố:
- GV : Ra các câu hỏi về kiến thức Văn học, tiếngViệt, Tập Làm văn.
- HS Trả lời, nêu những ghi nhớ trongchương trình cảba phân môn.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem và ôn kĩ các kiến thức cả ba phân môn : Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn và xem, giải lại các bài tập, các bài viết tập làm văn, các cách làm bài tập làm văn.
Soạn : 10/5/2010	 Tiết 137 – 138
Giảng: 6A:..../5/2010
	 6B:...../5/2010
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
(Đề thi, Đáp án, hướng dẫn chấm thi do phòng GD & ĐT ra)
Soạn : 10/5/2010	 Tiết 139 – 140
Giảng: 6A:..../5/2010
	 6B:...../5/2010
Chương trình ngữ văn địa Phương
Mục tiêu bài học:
Giúp HS biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, chương trình bảo vệ môi trường của địa phương.
Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng.
Nắm được một số nhà văn địa phương tỉnh Tuyên Quang.
Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm các tài liệu, tranh ảnh liên quan soạn giáo án.
- HS: Sưu tầm các tài liệu, tranh ảnh liên quan.
III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra:
- Sĩ số:	6A:................................;	6B:................................
- Bài cũ:	Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Hãy nêu một số danh lam thăng cảnh của Tuyên Quang mà em được biết?
- HS nêu theo hiểu biết của bản thân.
- GV gởi mở, giúp HS liên hệ, chốt ý.
- Em biết Tuyên Quang của chúng ta có những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nào?
- HS nêu theo hiểu biết của bản thân.
- GV gởi mở, giúp HS liên hệ, chốt ý.
Hoạt động 2
Nêu một số nhà văn, nhà thơ theo hiểu biết của em ?
HS nêu theo hiểu biết của bản thân.
GV: gợi mở, chốt.
Hoạt động 3
Để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần làm gì?
HS tự nêu, tích hợp với GDCD.
GV: Chốt
Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Tuyên Quang.
* Danh Lam, thắng cảnh:
- Hồ thuỷ điện Tuyên Quang.
- Khu du lịch sinh thái lòng hồ thuỷ điện.
- Núi Bắc Tạ (Na Hang)
- Một số đền, chùa (Bắc Tạ, BắcVáng, Chùa Phúc Lâm,....)
- Thác Mơ, Thác Khuổi Thúng, Thác Nặm Me, động Song Long,.... 
* Di tích lịch sử:
- Thành nhà Mạc (Thị xã Tuyên Quang)
- Lán Nà Lừa (Nơi căn cứ cách
- Cây đa Tân trào mạng - huyện Sơn 
- Mái đình Hồng Thái Dương)
Bến Bình Ca (nơi bắn cháy tàu chiến của giặc Pháp)
Khu di tích lịch sử ATK (An toàn khu – Kim Quan, Đạo Viện – Yên Sơn)
 Bia chiến thắng km 7 – trận địa ta mai phục giặc Pháp (Trung môn)
Chiến thắng cầu cả – trận địa ta mai phục giặc Pháp (Yên Nguyên – Chiêm Hoá) 
Kim Bình (Chiêm Hoá) – nơi họp Đại họi Đảng toàn quốc lần thứ II)
Hang Nà Thẳm (Na Hang) 
Hang chế thuốc súng của Ngô Gia Khảm (Na Hang)
Mười di tích lịch sử quốc gia ở Na Hang.
Một số nhà văn, nhà thơ địa phương:
(GV đọc tài liệu tham khảo cho HS nghe)
Vấn đề bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên:
- Không làm hư hại nơi đền, chùa, không buôn bán, ăn cắp cổ vật, vệ sinh, phát quang tu bổ lại đền, chùa,...
- Không chặt phá rừng, không đốt nương 
làm rẫy.
- Không săn bắt các loài động, thực vật quí hiếm.
- Nêu cao ý thức và tinh thần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 
Củng cố:
- GV Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nêu những hiểu biết và các cách bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại nội dung bài đã kiểm tra, giờ sau trả bài kiểm tra tổng hợp.
Soạn : 5/5/2011	 Tiết 139
Giảng: 6A:..../5/2011
	 6B:...../5/2011
Chương trình ngữ văn địa Phương (Tập làm văn)
Luyện viết bài văn kể chuyện về sinh hoạt văn hóa dân gian tuyên quang
I, Mục tiêu :
1, Kiến thức :
- Hiểu sõu hơn về cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian của địa phương.
- Củng cố kiến thức về văn kể truyện.
2, Kĩ năng :
- Biết tỡm hiểu, sưu tầm, ghi chộp cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian của Tuyờn Quang.
- Biết tạo lập văn bản kể chuyện về cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian Tuyờn Quang.
3, Thỏi độ :
- yờu quý, trõn trọng tớch cực tỡm hiểu cỏc giỏ trị văn húa dõn gian của Tuyờn Quang .
- Cú ý thức giữ gỡn, phỏt huy giỏ trị truyền thống của cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian Tuyờn Quang.
II, Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài theo tài liệu của tỉnh TQ
Trũ : Sưu tầm cỏc lễ hội văn húa tỉnh TQ
III, Tiến trỡnh dạy học :
Kiểm tra 6A...................................6B...................................
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1
Phỏt biểu cảm xỳc về sinh hoạt văn húa dõn gian Tuyờn Quang.
GV : Em hóy kể một số lễ hội ở địa phương em ?
HS : Kể 
GV : Chuẩn kiến thức.
GV : Đọc cho h/s nghe văn bản ô Ngày hội lồng tụng mựng tỏm thỏng giờng Mậu Tớ ằ 
GV : yờu cầu học sinh kể cho cả lớp nghe về sinh hoạt văn húa dõn gian ở TQ mà em đc biết.
Hoạt động 2 :
- Lập dàn bài viết bài văn kể truyện về sinh hoạt văn húa dõn gian TQ
HS : thực hành viết đoạn văn trờn lớp theo yờu cầu và hướng dẫn của giỏo viờn 
HS : trỡnh bày dàn bài văn kể truyện về sinh hoạt văn húa dõn gian địa phương.
GV : Nhận xột :
1.Cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian ở Tuyờn Quang .
A, Lễ hội dõn gian.
Lễ hội lồng tụng của người tày Chiờm Húa.
Lễ hội Đỡnh làng Giếng Tanh của người Cao Lan ở Yờn Sơn.
Lễ hội cấp sắc của người Dao ở Sơn Dương.
B, Diễn sướng nghệ thuật dõn gian
Hỏt then của người tày.
Hỏt sỡnh ca của người Cao Lan.
Hỏt pỏo dung của người Dao.
C, Trũ chơi dõn gian.
Tung cũn 
Đỏnh quay.
Đỏnh pam.
Đỏnh yến.
2.Dàn bài viết bài văn kể truyện về sinh hoạt văn húa dõn gian TQ: 
Đề bài :
 Em hóy kể cho cả lớp nghe về sinh hoạt văn húa dõn gian ở TQ mà em đc biết.
a) Tỡm hiểu đề và tỡm ý.
- Kể truyện
Một trong cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian ở TQ.
Em được biết ( được nghe, đọc, xem, nghe kể lại)
b) Lập dàn ý.
- Mở bài : Nờu một trong cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian ở TQ và lớ do em định kể lại.
- Thõn bài :
Sinh hoạt văn húa dõn gian mà em định kể diễn ra ở đõu ?
Nội dung nổi bật của sinh hoạt văn húa dõn gian đú là gỡ ?
Sinh hoạt văn húa dõn gian đú đi vào cuộc sống con người TQ như thế nào ?
Sinh hoạt văn húa dõn gian đú cú ý nghĩa như thế nào đối với em ?
-Kết luận : Tỡnh cảm của em đối với sinh hoạt văn húa dõn gian đú.
c) Viết đoạn văn mở bài kết bài
3.Củng cố : Để viết được một bài văn kể truyện về sinh hoạt văn húa dõn gian ở địa phương cần cú những điều kiện nào ?
4. Hướng dẫn học ở nhà:
Em hóy hoàn thiện bài viết kể truyện về sinh hoạt văn húa dõn gian ở địa phương tren cơ sở dàn bài đó làm tại lớp.
Sưu tầm đọc truyện cổ Nà Hang
Soạn : 7/5/2011	 Tiết 139
Giảng: 6A:..../5/2011
	 6B:...../5/2011
Chương trình ngữ văn địa Phương ( văn HỌc)
 Hoa phặc phiền
 ( Truyện cổ dõn tộc tày )
I, Mục tiêu :
1, Kiến thức :
- Hiểu được giỏ trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ dõn gian Hoa phặc phiền. 
2, Kĩ năng :
- Học sinh cú kĩ năng đọc hiểu truyện cổ dõn gian.
3, Thỏi độ :
- Yờu quý, trõn trọng, giữ gỡn kho tàng truyện cổ dõn gian Tuyờn Quang. 
II, Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài theo tài liệu của tỉnh TQ
Trũ : Sưu tầm đọc cỏc truyện cổ Nà Hang.
III, Tiến trỡnh dạy học :
1.Kiểm tra 6A...................................6B...................................
2.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS đọc văn bản
GV hướng dẫn HS cỏch đọc truyện.
HS đọc 
GV tổ chức cho HS nhận xột về cỏch đọc của cỏc bạn.
GV nhận xột kết luận cỏc đọc của HS.
Hoạt động 2.
Hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi.
GV cụ gỏi trong truyện cổ hoa phặc phiền sống trong hoàn cảnh như thế nào ?
Qua số phận của cụ gỏi, tỏc giả dõn gian muốn hướng tới những người con như thế nào trong xó hội x ưa muốn thể hiện điều gỡ ?
GV Chi tiết cụ gỏi sau khi tắm nước suối trở nờn xinh đẹp khỏc thường, cú ý nghĩa gỡ ?
GV Để hỏi được hoa phặc phiền, người đi hỏi hoa cần cú những điều kiện gỡ ?
GV Tại sao cụ gỏi quyết tõm đi lấy hoa phặc phiền ? Vỡ sao cụ gỏi khụng hỏi được hoa về cứu mẹ ?
GV Vỡ sao chàng trai trong truyện khụng lờn được tới đỉnh nỳi để hỏi hoa quý ?
GV Tỡm những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo trong truyện ? Những chi tiết hoang đường kỡ ảo đú cú giỏ trị gỡ ?
GV í nghĩa của truyện hoa phặc phiền ?
GV chi tiết nào tạo nờn tớnh địa phương của truyện ? 
Đọc văn bản 
Tỡm hiểu văn bản
1 Nội dung :
Cụ gỏi trong truyện cổ hoa phặc phiền sống trong hoàn cảnh mẹ gúa con cụi. Ngày ngày cụ phải kiếm củi bỏn lấy tiền nuụi mẹ. Dự làm lụng vất vả nhưng cụ vẫn vui vẻ, hết lũng chăm súc mẹ già .
Chi tiết co gỏi sau khi tắm suối trở nờn xinh đẹp khcs thường núi lờn mong ước của người nhõn dõn : được xinh đẹp hơn, một ước mơ chớnh đỏng của người xưa.
Để hỏi dược hoa phặc phiền, người đi hỏi hoa phải là người cú hiếu thảo rất mực, phải tu luyện trong 3 năm, dứt được mọi ham muốn trần tục, ăn chay, uống tịnh mới lờn được đỉnh nỳi cao vỏch đỏ dựng đứng để lấy hoa. Khi lấy cũng chỉ được ngắt hoa khụng được dứt lỏ.
Cụ gỏi quyết tõm đi lấy hoa phặc phiến vỡ cụ rất thương mẹ , muốn mẹ khỏi bệnh và sống mói với cụ. Nhưng cụ đó khụng hỏi được hoa về cứu mẹ vỡ lỳc hỏi hoa cụ đó vụ tỡnh hỏi phải lỏ nờ bị húa đỏ, ở lại mói trờn vỏch nỳi.
Chàng trai trong truyện khụng lờn được tới đỉnh nỳi để hỏi hoa quý vỡ chưa dứt bỏ hết lũng tham và những ham muốn trần tục.
2. Nghệ thuật
Những chi tiết tưởng tưởng kỡ ảo trong truyện : nước suối tiờn khiến cho ai được tắm ở đú đều trở nờn xinh đẹp. Bụng hoa chữa được mọi bệnh tật làm cho người sung sướng tươi vui phất phơ trờn đỉnh nỳi đỏ cao . Mỗi lần tắc kố kờu là một bậc thang hiện ra . Người húa đỏ gắn chặt vào đỉnh nỳi... Những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo này đó tạo nờn sức hấp dẫn và chất thơ bay bổng của truyện và thỳc đẩy cốt truyện phỏt triển.
Qua truyện hoa phặc phiền, tỏc giả dõn gian muốn khuyờn nhủ chỳng ta phải biết sống hiếu thảo, tỡnh nghĩa. Bờn cạnh đú, nhõn dõn cũn gửi gắm ước mơ được xinh đẹp.Ước mơ đú cú thứ thuốc thần diệu, cú thể chữa khỏi mọi bệnh tật để con người khỏe mạnh sung sức, hạnh phỳc, trường sinh. Dựa vào ô  hỡnh sụng, thế nỳi ằ TGDGian cũng đồng thời giải thớch sự tớch ngọn nỳi ô  Nàng tiờn, chỳ khỏch ằ bờn bờ sụng gõm và sự tớch một loài hoa quý- hoa phặc phiền.
Điều làm nờn màu sắc địa phương độc đỏo của truyệ chớnh là những dịa danh nỳi nàng tiờn, chỳ khỏc Tờn một loài hao quý : phặc phiền : Sụng Gõm... Gắn liền với tờn đất, với hỡnh sụng dỏng nỳi của một vựng đất sơn thủy hữu tỡnh tại Nà Hang, Tuyờn Quang.
3, củng cố :
Em hóy tỡm hiểu những chi tiết giống nhau giữa truyện cổ dõn gian Hoa phặc phiền với những truyện cổ em đó học trong chương trỡnh VHDGVN và thế giới ?
Ngoài truyện hoa phặc phiền, em cũn biết những truyện cổ dõn gian nào của Tuyờn Quang ?
4.Hướng dẫn học ở nhà :
Đọc lại văn bản tỡm đọc truyện cổ nà hang của tỏc giả Phự Ninh – Đức Hựng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc