I. Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: HS nắm được mục đích của miêu tả ,cách thức miêu tả ,
2 Kỹ năng : Nhận diện được đoạn văn bài văn miêu tả ,bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay ,hay bài văn miêu tả ,xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả
3 Thái độ: Khi tả phải đảm bảo tính trung thực và theo tuần tự của văn miêu tả
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kỹ năng lắng nghe tích cực (Lắng nghe ý kiến và có thể tưởng tượng và tả theo óc tưởng tượng )
Kỹ năng nhận thức ( Thế nào là miêu tả vai trò của miêu tả trong cuộc sống )
III Chuẩn bị
1 .Giáo viên:Bài soạn
2. Học sinh :
IV. Phương pháp
Thuyết trình ,vấn đáp , thảo luận nhóm ,đọc
V. Các bước lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra đầu giờ :
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: Trong chương trình tiểu học, các em đã được học văn miêu tả nhưng chủ yếu là tả ở mức độ đơn giản. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được khái niệm về văn miêu tả đặc điểm của văn miêu tả.
Ngày soạn: 10-01-2011 Ngày giảng:6B 12-01-2011 6A 15-01-2011 Ngữ văn Bài 18 Tiết 79 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả I. Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức: HS nắm được mục đích của miêu tả ,cách thức miêu tả , 2 Kỹ năng : Nhận diện được đoạn văn bài văn miêu tả ,bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay ,hay bài văn miêu tả ,xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả 3 Thái độ: Khi tả phải đảm bảo tính trung thực và theo tuần tự của văn miêu tả II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kỹ năng lắng nghe tích cực (Lắng nghe ý kiến và có thể tưởng tượng và tả theo óc tưởng tượng ) Kỹ năng nhận thức ( Thế nào là miêu tả vai trò của miêu tả trong cuộc sống ) III Chuẩn bị 1 .Giáo viên:Bài soạn 2. Học sinh : IV. Phương pháp Thuyết trình ,vấn đáp , thảo luận nhóm ,đọc V. Các bước lên lớp 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ : 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Khởi động: Trong chương trình tiểu học, các em đã được học văn miêu tả nhưng chủ yếu là tả ở mức độ đơn giản. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được khái niệm về văn miêu tả đặc điểm của văn miêu tả. Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung Hoạt động 1: Thế nào là văn miêu tả *MT: khái niệm , hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập kiểu văn bản này. HS đọc các tình huống H: Suy nghĩ gì về 3 tình huống? Nêu một số tình huống tương tự? HS: Thảo luận nhóm ( 3’) Nhóm 1,2: Tình huống 1 Nhóm 3,4: Tình huống 2 Nhóm 5,6: Tình huống 3 HS: Đaị diện nhóm trình bày và nhận xét cho nhau GV: Nhận xét, kết luận - Cả 3 tình huống đều cần đến văn miêu tả. + Tình huống1: tả con đường từ chỗ gặp khách đến nhà em, tả đặc điểm để nhận biết -> người khách đã tìm đúng địa chỉ. + Tình huống2: Tả cái áo cụ thể mình cần mua kích cỡ, hình dáng, mầu sắc... + Tình huống3: Tả chân dung của người lực sĩ : vóc dáng, cơ bắp, sức khoẻ - Tình huống khác: Bạn em muốn biết bố em, em phải tả để bạn hình dung ta được hình ảnh của bố em. H: Hãy tìm 2 đoạn văn trong văn bản: Bài học đường đấu tiên miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt HS: Tìm H: Hai đoạn văn giúp người đọc hình dung được đặc điểm của 2 chú Dế như thế nào? Những chi tiết và hình ảnh thể hiện rõ điều đó? - Dế Mèn : Cường tráng khoẻ mạnh, hình thức đẹp ưa nhìn - Dế Choắt : gầy gò ốm yếu, xấu xí. H: Nhà văn Tô Hoài đã sử dụng văn miêu tả? Vậy văn miêu tả trong đoạn văn có tác dụng gì? - Giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm tính chất của vật H: Chúng ta vừa tìm hiểu về văn miêu tả, em hiểu thế nào là văn miêu tả? HS: đọc ghi nhớ GV khắc sâukiến thức và giảng: Khi cần tái hiện hay giới thiệu với ai đó về sự vật, một người mà người được giới thiệu chưa nhận ra, chưa trông thấy, chưa hình dung-> Dùng văn miêu tả Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập * MT: Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả HS: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập H: Các đoạn văn miêu tả cái gì? đặc điểm của sự vật hiện tượng, ngườ, vật được miêu tả? HS hoạt động nhóm ( 4’) Nhóm 1,2: đoạn 1 Nhóm 3,4: Đoạn 2 Nhóm 5,6: Đoạn 3 HS: Đại diện các nhóm trình bày GV: Nhận xét kết luận H: Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu những đặc điểm nổi bât nào? 24ph 18ph I. Thế nào là văn miêu tả: 1. Bài tập: a. Bài tập 1: Các tình huống: - Tả cảnh con đường - Tả cái áo - Tả chân dung người lực sĩ -> Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả b. Bài tập 2: - Đoạn 1: Dế Mèn: Cường tráng, khỏe mạnh + Càng: Mẫm bóng + Vuốt: Cứng và nhọn + Đầu: To và nổi từng tảng + Cánh: Dài xuống tận chấm đuôi + Răng: Đen nhánh + Râu: Cong + Các động tác ra oai: vũ, nhai,.... - Đoạn 2: Dế Choắt: Gầy gò, ốm yếu + Người gầy gò và dài lêu nghêu + Cánh: Cụt ngủn, hở cả mạng sườn + Càng: Bè bè + Râu, ria: Cụt có một mẩu + Mặt mũi: Ngẩn ngẩn ngơ ngơ 2. Ghi nhớ: (SGK/ T16) II. Luyện tập: 1. Bài tập 1 : - Đoạn 1: Tả Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cường tráng” Đặc điểm: To khỏe và mạnh mẽ - Tả chú bé Lượm Đặc điểm: hồn nhiên, vui tươi, đáng yêu. - Miêu tả 1 vùng bãi ven hồ ngập nươc sau cơn mưa Đặc điểm: Một thế giới loại vật: sống động, ồn ào, huyên náo. 2. Bài tập 2 Đặc điểm của mùa đông: - lạnh lẽo và âm ướt: gió bấc, mưa phùn - Đêm dài, ngày ngắn - Cảnh: Mây, trời - Cây cối - Hoa - Con người 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà Thế nào là văn miêu tả; mục đích tác dụng của văn miêu tả? GV: Khái quát nội dung bài học Nắm được văn miêu tả; mục đích tác dụng của văn miêu tả Làm bài tập 2 ( Đề 2) Chuẩn bị bài: Sông nước cà mau Đọc và kể tóm tắt văn bản Trả lời các câu hỏi SGK
Tài liệu đính kèm: