Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2009-2010

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

Giúp HS

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, tìm hiểu, cảm thụ truyện.

3. Thái độ:

- Giáo dục tình nhân ái bạn bè, yêu mến thầy cô mái trường.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT

HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước

III. Phương pháp dạy học:

Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

IV. Tiến trình:

1. ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3. Giảng bải mới:

GV giới thiệu bài.

Trong cuộc đời mỗi con người, những kĩ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt, càng đáng nhớ hơn à các kĩ niệm, các ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học diễ tả cảm xúc ấy ở nhân vật “tôi”, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuân, bao rung cảm nhẹ nhàng trong sáng, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu.

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích.

GV đọc mẫu 1 đoạn, hướng dẫn HS đọc: nhẹ

nhàng, sâu lắng, dạt dào cảm xúc.

GV gọi HS đọc tiếp theo.

GV nhận xét, sửa sai cách đọc của HS

 GV hướng dẫn HS tìm hiểu đôi nét về nhà văn –

 tác phẩm

Lưu ý một số chú thích: 2, 3, 4

Hoạt động 2: Phân tích văn bản.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục VB

* Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi về

buổi tựu trường đầu tiên?

- Chuyển biến của trời đất cuối thu, mấy em nhỏ

rụt rè nép dưới nón mẹ lần đầu tiên cắp sách đến trường.

* Đọc truyện, em thấy những kỉ niệm này được

nhà văn diễn tả theo trình tự nào?

- Trên đường cùng mẹ tới trường

Đến trường

Vào lớp

- Câu chuyện đã mở đầu bằng một không gian đầy ấn tượng của cuối thu. Thời điểm làm xao xuyến lòng người, nó lay động trong lòng nhân vật tôi bao nổi niềm.

* Trong buổi đầu đáng nhớ, cậu học trò đã mang

cảm giác gì? Cảm giác ấy được miêu tả như thế nào?

HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.

- Thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo, với

 mấy quyển vở mới trên tay.

- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng túng

 muốn thử sức, muốn khẳng định mình khi xin mẹ được

cẩm bút, thước như các bạn khác.

* Như vậy, ta thấy hình ảnh nào tạo nên ấn tượng

đầu tiên đối với cậu bé?

- Cuối thu, mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ,

 con đường làng

* Các hình ảnh của thời thơ ấu cứ miên man trong tôi, khi đứng trước ngôi trường, tôi có cảm nhận gì?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

- Trường vừa xinh xắn, vừa trang nghiêm cảm thấy mình bé nhỏ, tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

- Nhìn thấy các bạn cũng sợ sệt, lúng túng, vụng

về như mình.

* Ngay khi cả gọi tên và phải rời khỏi bàn tay mẹ, cùng bạn đi vào lớp tôi ở trong trạng thái nào?

HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.

- Hồi hộp chờ nghe tên mình. Nghe gọi đến tên,

tôi lần này.giật mình, lúng túng. Sợ hơn khi phải xa mẹ.

 Tiếng khóc nức nở bật ra tự nhiên. Cảm thấy mình bước

vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ. Nội dung bài học.

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:

1. Đọc:

2. Chú thích:

(SGK)

II. Phân tích văn bản:

1. Bố cục:

2. Phân tích:

a. Trên đường cùng mẹ tới trường:

- Những cảm giác trong sáng như những cành hoa tươi mĩm cười.

- Con đường đã quen nay cảm thấy lạ. Cảnh vật thay đổi vì chính “tôi” thấy có sự thay đổi lớn.

b. Đến trường:

- Sân trường đông người ai cũng sạch sẽ, gương mặt tươi vui, sáng sủa.

- Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm, lòng tôi lo sợ vẩn vơ.

- Nghe gọi tên, giật mình lúng túng, díu đầu vào lòng mẹ, tôi nức nở, chưa bao giờ thấy xa mẹ như lúc này.

 

doc 330 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 839Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 – 2	TÔI ĐI HọC
Ngày dạy: 	Thanh Tịnh
I. Mục tiêu:
Giúp HS
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, tìm hiểu, cảm thụ truyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục tình nhân ái bạn bè, yêu mến thầy cô mái trường.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Giảng bải mới: 
GV giới thiệu bài.
Trong cuộc đời mỗi con người, những kĩ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt, càng đáng nhớ hơn à các kĩ niệm, các ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học diễ tả cảm xúc ấy ở nhân vật “tôi”, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuân, bao rung cảm nhẹ nhàng trong sáng, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu. 
Hoạt động của GV và HS	 
Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích.	
GV đọc mẫu 1 đoạn, hướng dẫn HS đọc: nhẹ 
nhàng, sâu lắng, dạt dào cảm xúc.
GV gọi HS đọc tiếp theo.
GV nhận xét, sửa sai cách đọc của HS
	GV hướng dẫn HS tìm hiểu đôi nét về nhà văn –
 tác phẩm
Lưu ý một số chú thích: 2, 3, 4
Hoạt động 2: Phân tích văn bản.	 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục VB	
* Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi về 
buổi tựu trường đầu tiên?
- Chuyển biến của trời đất cuối thu, mấy em nhỏ 
rụt rè nép dưới nón mẹ lần đầu tiên cắp sách đến trường.
* Đọc truyện, em thấy những kỉ niệm này được 
nhà văn diễn tả theo trình tự nào?
- Trên đường cùng mẹ tới trường
Đến trường
Vào lớp
- Câu chuyện đã mở đầu bằng một không gian đầy ấn tượng của cuối thu. Thời điểm làm xao xuyến lòng người, nó lay động trong lòng nhân vật tôi bao nổi niềm.	 
* Trong buổi đầu đáng nhớ, cậu học trò đã mang 
cảm giác gì? Cảm giác ấy được miêu tả như thế nào? 
HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.	 
- Thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo, với
 mấy quyển vở mới trên tay.
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng túng
 muốn thử sức, muốn khẳng định mình khi xin mẹ được 
cẩm bút, thước như các bạn khác.
* Như vậy, ta thấy hình ảnh nào tạo nên ấn tượng 
đầu tiên đối với cậu bé?
- Cuối thu, mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ,
 con đường làng
* Các hình ảnh của thời thơ ấu cứ miên man trong tôi, khi đứng trước ngôi trường, tôi có cảm nhận gì? 
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	 
- Trường vừa xinh xắn, vừa trang nghiêm cảm thấy mình bé nhỏ, tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.	 
- Nhìn thấy các bạn cũng sợ sệt, lúng túng, vụng 
về như mình.
* Ngay khi cả gọi tên và phải rời khỏi bàn tay mẹ, cùng bạn đi vào lớp tôi ở trong trạng thái nào?
HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng.	 
- Hồi hộp chờ nghe tên mình. Nghe gọi đến tên, 
tôi lần này.giật mình, lúng túng. Sợ hơn khi phải xa mẹ.
 Tiếng khóc nức nở bật ra tự nhiên. Cảm thấy mình bước 
vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ.
Nội dung bài học.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
(SGK)
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Trên đường cùng mẹ tới trường:
- Những cảm giác trong sáng như những cành hoa tươi mĩm cười.
- Con đường đã quen nay cảm thấy lạ. Cảnh vật thay đổi vì chính “tôi” thấy có sự thay đổi lớn.
b. Đến trường:
- Sân trường đông người ai cũng sạch sẽ, gương mặt tươi vui, sáng sủa.
- Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm, lòng tôi lo sợ vẩn vơ.
- Nghe gọi tên, giật mình lúng túng, díu đầu vào lòng mẹ, tôi nức nở, chưa bao giờ thấy xa mẹ như lúc này.
4. Củng cố và luyện tập:
GV treo bảng phụ
* Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?
A. Người mẹ.	C. Thầy giáo.
B. Ông đốc.	D. Tôi.
* Nhân vật chính thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Lời nói.	C. Ngoại hình.
B. Tâm trạng.	D. Cử chỉ.
* Câu nào không nói lên tâm trạng hồi hộp?
A. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
B. Cũng như tôi, mấy bạn học trò bỡ ngỡ nép bên người thân.
C. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ.
D. Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi thấy như quả tim tôi ngừng đập.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài theo nội dung đã ghi.
Xem và trả lời các câu hỏi 3, 4, 5/9
+ Tâm trạng nhân vật tôi khi vào lớp.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 2.	TÔI ĐI HọC (TT)
Ngày dạy:	Thanh Tịnh
1. ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Tôi đi học của Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? (3đ)
A. Bút kí	C. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn trữ tình.	D. tuỳ bút.
* Khi đến trường, tôi có cảm giác gì? (7đ)
- Trong sân trường đông người, ai cũng vui tươi, sạch sẽ khi nghe gọi tên vào lớp, tôi giật mình, lúng túng, dìu đầu vào lòng mẹ, khóc nức nở, chưa bao giờ thấy xa mẹ như lần này.
HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:
Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu tâm trạng nhân vật tôi trên đường cùng mẹ tới trường và khi đến trường, tiết này chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu tâm trạng nhân vật tôi khi vào lớp.
Hoạt động của GV và HS	
* Rời vòng tay mẹ, tôi ngồi vào lớp học đón giờ 
học đầu tiên, cảm nghĩ của tôi lúc bấy giờ ra sao?
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với bạn ngồi bên, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, tôi nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.	 	 
* Ngày đầu tiên đi học của tôi diễn ra như thế. Em có đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của tôi không? Vì sao?
- Kể rất chân thực gần gũi. Đó không chỉ là cảm 
xúc, tâm tạrng của tôi mà chính là nổi niềm chung của trẻ thơ trong thời khắc đáng nhớ ấy.
* Theo em, những nghệ thuật đặc sắc nào được tác giả vận dụng trong văn bản? Nêu tác dụng biểu đạt của các hình ảnh nghệ thuật ấy?	
HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày.	 
GV nhận xét, chốt ý.	 
* Bên cạnh đó, tác giả còn giúp ta hiểu thêm về 
thái độ, cử chỉ của người lớn đối với em bé lần đầu tiên đi học?
- Ông đốc: nhìn HS bằng cặp mắt hiền từ, lời nói 
khẻ khàng đầy yêu thương, tươi cười dỗ dành HS khi các
 em khóc vì xa mẹ.
- Thầy giáo: gương mặttươi cười, đón các em trước cửa lớp.
- Phụ huynh: Dẫn các em đến trường cẩn thận, chu đáo, động viên các em vào lớp.
àta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, 
nhà trường đối với trẻ em. Môi trường giáo dục ấp áp là 
nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.
* Văn bản tôi đi học có sự đan xen giữa các yếu tố nào? Qua đó, nhà văn gũi gắm điều gì qua tác phẩm?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
Hoạt động 3: Luyện tập.	 
HS làm vào VBT	
GV gọi HS đọc BT2
GV hướng dẫn HS làm BT
GV nhận xét, sửa chữa
Nội dung bài học.
c. Vào lớp:
- Trông hình gì cũng thấy lạ và hay
- Nhìn người bạn chưa quen vẫn không thấy xa lạ.
- Lẩm nhẩm đánh vần: tôi đi học.
d. Nghệ thuật đặc sắc:
* Các hình ảnh so sánh:
+ Tôi quênquang đãng
+ ý nghĩngọn núi
+ Họ nhưtrong cảnh lạ
* Bố cục theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ theo trình từ thời gian của buổi tựu trường.
* Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc.
àtạo nên chất trữ tình của tác phẩm.
* ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập:
BT2: VBT
4. Củng cố và luyện tập:
GV treo bảng phụ
* Chủ đề văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản.
B. Quan hệ giữa các phần của văn bản.
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
D. Cả 3 yếu tố trên.
* Nhận xét nào nói đúng nhất những yêu tố nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?
A. Bố cục theodòng hồi tưởng, cảm nghĩ theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
B. Kết hợp hài hoà giữa tự sự – miêu tả – (trữ tình)biểu cảm.
C. Các hình ảnh so sánh độc đáo.
D. Cả A, B, C.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài theo nội dung đã ghi, làm BT1, VBT
Soạn bài trong lòng mẹ SGK/20
+ T1m tắt truyện.
+ Tác giả tác phẩm.
+ Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và bà cô.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 3. 	CấP Độ KHáI QUáT CủA NGHĩA Từ NGữ
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Giúp HS
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
2. Kĩ năng:
- Rèn tư duy nhận thức về mối quan hệ giữa cái chung – riêng.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quý sự giàu đẹp của TV.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Giảng bải mới: 
GV giới thiệu bài.
Ơ lớp 7 chúng ta đã học về 2 mối quan hệ về nghĩa của từ: Quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ để hiểu về 1 mối quan hệ khác về nghĩa của từ, đó là mối quan hệ bao hàm.
Hoạt động của GV và HS	
Hoạt động 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.	 
GV diễn giảng: Quang hệ đồng nghĩa là những từ 
có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; Quan hệ trái 
nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Ngoài ra 
nghĩa của từ còn có cấp độ khái quát mà chúng ta sẽ tìm
 hiểu qua VD sau.
GV gọi HS quan sát sơ đồ SGK
* Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn 
nghĩa của từ chim, cá? Vì sao?
- Rộng hơn vì nó chỉ chung tất cả những sinh vật
 có cảm giác và tự vận động được. Người, thú, chim, cá 
đều là động vật. Nghĩa của động vật bao hàm cả phạm vi nghĩa: thú, chim, cá.	
* Nhĩa của thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu?	 
- Rộng hơn. Vì thú bao gồm nhiều con vật. Voi, 
hươu chỉ là 1 trong những con vật thuộc lớp thú. Từ cá,
 chim tương tự như thế.	 	 
* Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng, hẹp hơn nghĩa 
 từ nào?.	
HS trả lời, GV diễn giảng.	 	 
GV gọi HS thiết lập lại sơ đồ theo nội ung đã biết.
GV nhận xét, diễn giảng.
* Nghĩa của một từ ngữ này so với nghĩa của một
 từ ngữ khác có mức độ ra sao?
- Rộng hoặc hẹphơn.
* Khi nào một từ được coilà có nghĩa rộng, nghĩa
 hẹp hơn so với từ ngữ khác?
HS trả lời, GV chốt ý.
Ngoài ra một từ ngữ vừa có nghĩa rộng,vừa có 
nghĩa hẹp
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
GV gọi HS cho VD về từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp.
VD: dụng cụ học tập.
- HS vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp 
+ Chỉ những người đihọc.
+ Chỉ những người ở THPT
Hoạt động 2: Luyện tập.	 
GV gọi HS đọc 4 BT SGK
GV hướng dẫn HS làm BT	 
HS chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.	 
GV nhận xét, sửa chữa.	 
HS sửa vào VBT	 
Nội dung bài học.
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
 Voi.
 thú	 hươu
 tu hú.
 chim
 Sáo
Động vật: 
 cá  ... nào là VBNL. Em thấy văn NL trung đại có gì khác so với NL hiện đại?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
* Hãy CM các VBNL kể trên đều có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có tính thuyết phục cao?
GV hướng dẫn HS trả lời.
GV nhận xét, chốt ý.
* Nêu những nét giống và khác về ND tư tưởng và hình thức thể loại bài 22, 23, 24.
HS thảo luận, trình bày.
GV nhận xét, chốt ý.
* Qua bài 24, vì sao tác phẩm BNĐC được coi là bản tuyên ngôn độc lập? So sánh với sông núi nước Nam?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
ND bài học.
3. Văn NL dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc.
* So sánh:
- NL trung đại: có nhiều từ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh và nhiều tính ước lệ. Mang thế giới quan con người trung đại: tử thiên mệnh, đạo thần chủ, lí tưởng nhân nghĩa.
- NL hiện đại: Không có những đặc điểm trên. cách hành văn giản dị, câu văn gần với đời sống hàng ngày.
4. Có lí: Có luận điểm xác đáng lập luận chặt chẽ.
Có tình: Có cảm xúc.
Có chứng cứ: Có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
5. 
* Giống nhau: Thể hiện niềm tự hào, tinh thần yêu nước tha thiết của dân tộc ta.
* Khác nhau:
- Thể loại:
+ Chiếu dời đô: Thể chiếu.
+ Hịch tướng sĩ: Thể hịch.
+ Nước Địa Việt Ta: Thể cáo.
- ND:
+ Thể hiện khát vọng về 1 đất nước độc lập, thống I, khí phách của dân tộc Đại Việt.
+ Thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù.
+ Bản tuyên ngôn độc lập.
6. Sông núi nước Nam: Khẳng định độc lập dân tộc dựa trên 2 yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền.
 Nước Đại Việt ta: Chân lí độc lập dân tộc phát triển cao hơn: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán lịch sử riêng, chế độ riêng.
	4. Củng cố và luyện tập:
	* Điểm tương đồng về ND tư tưởng của các VB “Chiếu, Nước, Hịch là gì?
	A. Thể hiện khát vọng xây dựng một đất nước hùng mạnh, vững bền.
(B). Thể hiện ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc.
	C. Thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc.
	5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học bài. Trả lời các câu hỏi SGK.
	V. Rút kinh nghiệm:
	Tiết 2	TổNG KếT PHầN VĂN (TT)
	Ngày dạy:	
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	GV gọi HS trả lời câu hỏi.
	* Điểm giống và hác của 3 VBNL?
	HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai.
	3. Giảng bài mới:
* Lập bảng thống kê các VB nước ngoài đã học theo các mục SGK.
HS trả lời.
GV nhận xét, sửa sai.
STT.
Tên VB.
Tác giả.
Thể loại.
Giá trị ND.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Cô bé bán diêm.
Đánh
Chiếc lá
Hai cây phong.
Ông Giuốc đanh.
Đi bộ ngao du.
Ôn dịch thuốc lá.
Bài toán dân số.
Thông tin
Anđéc
Xécvantéc.
Ohenri.
Aimatốp.
Môlie.
Ruxô.
Nguyễn Khắc Viện.
Thái An.
Tự sự.
Tự sự.
Tự sự.
Tự sự.
Kịch.
NL.
VBND
VBND
VBND
Lòng thuơng cảm với tình cảnh cô bé bất hạnh.
Cặp nhân vật tương phản, bổ sung ch nhau.
Lòng yêu thương người – người.
Tình yêu quê hương da diết.
Phê phán tính chấtlố lăng của Giuốc đanh.
Sự cần thiết của đibộ.
Tác hại của thuốc lá.
Tác hại của gia tăng dân số.
Tác hại của vịêc sử dụng bao nilong.
GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 đoạn ở 2 VB khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng.
* Nhắc lại chủ đề của 3 VB nhật dụng đã học. Chỉ ra PTBĐ chủ yếu ở mỗi VB.
HS trả lời, GV chốt ý.
- Ôn dịch, thuốc lá: Phòng chống nạn dịch thuốc lá.
- PTBĐ: TM, lập luận, biểu cảm. Trong đó TM là chủ yếu.
- Bài toán dân số: Cần hạn chế gia tăng dân số.
PTBD: Tự sự, thuyết minh.
- Thông tin về ngày trái d8a\\9ất năm 2000.
PTBD: TM, lập luận, biểu cảm. Trong đó TM là chủ yếu.
	4. Củng cố và luyện tập:
	GV treo bảng phụ.
	* TD nào không phải là truyện ngắn?
	(A). Đônkihôtê.
	B. Chiếc lá cuối cùng.
	C. Người thầy đầu tiên.
	D. Cô bé bán diêm.
	5. hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học bài.
	Xem lại kiến thức đã học.
	V. Rút kinh nghiệm:
	Tiết 135 – 136	KIểM TRA TổNG HợP CUốI NĂM
	Ngày dạy:
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS.
	1. Kiến thức:
	- Ôn lại kiến thức đã học.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, làm bài văn lưu loát.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, SGV, VBT, Giáo án..
	HS: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
III. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
	GV phát đề cho HS.
	4. Củng cố và luyện tập:
	GV thu bài. nhận xét tiết KT cuối năm.
	5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Xem lại kiến thức đã học.
	V. Rút kinh nghiệm:
	Tiết 137	CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG.
	Ngày dạy:	(Phần Tiếng Việt)
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS.
	1. Kiến thức:
	- Nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương.
	- Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng 
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, SGV, VBT, Giáo án..
	HS: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
III. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về chương trình địa phương phần TV.
Hoạt động của GV và HS.
Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc BT1.
Xác định yêu cầu.
HS làm BT.
GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2:
GV gọi HS đọc BT2.
Xác định yêu cầu.
HS thảo luận làm BT
HS trình bày.
GV sửa chữa.
Hoạt động 3:
Hoạt động 4
ND bài học.
Bài tập 1:
a. Từ địa phương: u.
b. Mợ không là từ địa phương mà là biệt ngữ XH.
Bài tập 2:
Từ xưng hô ở địa phương.- Đại từ chỉ người: tui, choa, qua (tôi), bầy tui (chúng tôi).
- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: bọ, thầy, tìa, ba (bố) u, bầm, mạ (mẹ).
Bài tập 3:
- Từ xưng hô địa phương chỉ được dùng trong những phạm vi giao tiếp rất hẹp (giữa những người trong gia đình hay cùng địa phương) và không được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
Bài tập 4: Trong TV, các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô
	4. Củng cố và luyện tập:
	Lưu ý cho HS 1 số nét về từ địa phương và toàn dân.
	Tiết 138	LUYệN TậP LàM VĂN BảN THÔNG BáO.
	Ngày dạy:
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS.
	1. Kiến thức:
	- Ôn lại kiến thức về văn thông báo.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng viết thông báo cho HS.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, SGV, VBT, Giáo án..
	HS: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
III. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ Luyện tập viết văn thông báo.
Hoạt động của GV và HS.
Hoạt động 1:
* Tình huống nào cần làm VB thông báo? Ai thông báo? Thông báo cho ai?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
* ND và thể thức 1 VB thông báo?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
* VB thông báo và tường trình có điểm gì giống và khác nhau?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2:
Gọi HS đọc BT1.
GV hướng dẫn HS làm BT.
GV nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS đọc BT2.
GV hướng dẫn HS làm BT.
GV nhận xét, sửa chữa.
Hướng dẫn HS bổ sung các mục sai sót.
Gọi HS đọc BT3.
GV hướng dẫn HS làm BT.
GV nhận xét, sửa chữa.
GV hướng dẫn HS viết lại 1 VB thông báo hoàn chỉnh.
ND bài học.
I. Lý thuyết:
1. Tình huống cần viết thông báo.
2. ND và thể thức của VB thông báo.
II. Luyện tập:
BT1: VBT.
a. Thông báo.
b. Báo cáo.
c. Thông báo.
BT2: VBT.
BT3: VBT.
BT4: VBT.
	4. Củng cố và luyện tập:
	GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến th71c về VB thông báo.
	5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Chuẩn bị “Ôn tập TLV”: Trả lời câu hỏi SGK.
	V. Rút kinh nghiệm:
	Tiết 139	ÔN TậP TậP LàM VĂN
	Ngày dạy:
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS.
	1. Kiến thức:
	- Hệ thống hoá kiến thức TLV.
	- Nắm chắc KN và biết cách viết báo cáo kiểu VB.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng viết báo cáo cho HS.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, SGV, VBT, Giáo án..
	HS: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
III. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
* Vì sao 1 VB cần có tính thống I? Tình thống nhất của VB thể hiện ở những mặt nào?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
HS viết đoạn văn theo câu chủ đề đã cho.
* Thế nào là tóm tắt VB tự sự? Muốn tóm tắt VB tự sự phải làm như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét.
* Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
GV giúp HS ôn lại kiến thức về văn TM.
Thế nào là luận điểm trong bài văn NL?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
Văn NL có thể vận dụng kết hợp với các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
Ôn kiến thức về VBTT – TB.
ND bài học.
1. Tính thống nhất của:
- Chủ đề.
- Đề tài.
2. Viết đoạn văn.
3. Tóm tắt VB tự sự.
4. Tác dụng của tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
5. Văn TM.
6. Luận điểm trong văn NL.
7. NL kết hợp với tự sự, miêu tả, biểu cảm.
8. VB tường trìh, thông báo.
	4. Củng cố và luyện tập:
	GV nhắc lại cho HS 1 số kiến thức về các kiểu văn.
	5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Về nhà ôn lại các kiến thức.
	V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 140	Trả bài cuối năm
	Ngày dạy:
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS.
	1. Kiến thức:
	- Giúp HS hệ thống hoá kiến thức.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng tự chữa lỗi.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, SGV, VBT, Giáo án..
	HS: SGK, VBT, Chuẩn bị bài.
III. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
1. Đề bài:
GV gọi HS nhắc lại đề bài.
2. Phân tích đề:
* Đề bài cho mấy phần? Yêu cầu mỗi phần?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
3. Nhận xét bài làm của HS.
- Ưu điểm: Một số bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề bài. Bài viết lưu loát, liên kết.
- Tồn tại: Còn 1 số bài làm sơ sài, thiếu liên kết.
4. Điểm, tỉ lệ:
GV công bố điểm, tỉ lệ cho HS.
5. Phát bài:
GV gọi 1 HS lên phát bài cho cả lớp.
6. Trả lời câu hỏi – dàn ý.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi – xây dựng dàn ý của đề bài.
7. Sửa lỗi:
GV nêu ra các lỗi trong bài làm mà HS mắc phải.
GV ghi các lỗi vào bảng phụ.
HS sửa lỗi., GV nhận xét, sửa chữa.
I. Trắc nghiệm:
1.C
2.B
3.D
4.C
5.B
6.C
II: Tự luận: (7đ)
1. Mở bài: (1,5đ)
2. Thân bài: (4đ)
3. Kết bài: (1,5đ)
7. Sửa lỗi:
- Lỗi chính tả.
- Lỗi diễn đạt.
- Lỗi dùng từ.
- Viết hoa, dấu câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Ngữ Văn 8 2009-2010 (Có thể dùng cho cả bồi dưỡng HSG).doc