A/ Mục tiêu cần đạt:
Giỳp học sinh:
- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.
- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị bài.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
? Nêu công dụng của dấu chấm lửng ? Công dụng của dấu chấm phẩy.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
Tiết học trước các em đã thấy công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, ngoài các loại dấu trên khi tạo lập văn bản ta còn sử dụng một số loại dấu khác như: dấu gạch ngang và dấu gạch nối. Để thấy rõ tác dụng của các loại dấu này tiết học hôm nay
*Hoạt động 3: Bài mới ( 43 phút).
Ngày soạn: 15/4/2007 Ngày giảng: 19/4/2007 Tiết 122: Dấu gạch ngang A/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh: - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang. - Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu công dụng của dấu chấm lửng ? Công dụng của dấu chấm phẩy. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút) Tiết học trước các em đã thấy công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, ngoài các loại dấu trên khi tạo lập văn bản ta còn sử dụng một số loại dấu khác như: dấu gạch ngang và dấu gạch nối. Để thấy rõ tác dụng của các loại dấu này tiết học hôm nay *Hoạt động 3: Bài mới ( 43 phút). Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt H.s đọc VD (bảng phụ). ? Cho biết trong mỗi câu, dấu gạch ngang dùng làm gì. ? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết công dụng của dấu gạch ngang. - Gọi h.s đọc ghi nhớ. ? Lấy VD có sử dụng dấu gạch ngang. ? Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va – Ren được dùng làm gì. ? Lấy thêm 1 số ví dụ có sử dụng dấu gạch nối. ? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang. ? Qua tìm hiểu ví dụ em thấy dấu gạch nối khác dấu gạch ngang ở những điểm nào. - GV: gọi h.s đọc ghi nhớ. ? Đọc yêu cầu bài tập 1 ? Cho biết công dụng của dấu gạch ngang. -GV: hướng dẫn thảo luận. - Nhận xét. ? Đọc yêu cầu bài tập 2. ? Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong VD (sgk – tr131). ? Đặt câu có dùng dấu gạch ngang. a- Nói về 1 nhân vật trong vở chèo Quan âm thị Kính. b- Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước. - Đọc - Phát biểu - Đọc - Suy nghĩ - Trả lời - Phát biểu - Lấy VD. - Phát biểu - Đọc - Đọc - Thảo luận nhóm 2’ - Trình bày - Đọc - Phát biểu - Suy nghĩ - Phát biểu I- Công dụng của dấu gạch ngang. 1- Bài tập (sgk – tr129) a- Dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận giải thích. b- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c- Dùng liệt kê. d- Nối các bộ phận trong một liên danh (tên ghép). 2- Ghi nhớ (sgk – tr 129) II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: - Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. - VD: in – tơ - nét; Ma – két – tinh. - Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang. * Ghi nhớ (sgk – tr 130). II- Luyện tập. * Bài 1- tr130: - Công dụng của dấu gạch ngang. a- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. b- Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích. d- Dùng để nối các bộ phận cho 1 liên danh (tàu Hà Nội – Vinh). e- Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh (Thừa Thiên – Huế) *Bài 2 – tr130: Công dụng của dấu gạch nối ? - Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. * Bài 3 – tr130: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang. a- Thiện sĩ – chồng Thị Kính – là một người nhu nhược và hèn nhát. b- Hôm nay, hơn một trăm học sinh - đại diện cho học sinh cả nước - đã tụ hội về thủ đô Hà Nội để dự lễ tuyên dương khen thưởng học sinh giỏi năm học 2005 – 2006. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Về học bài. - Ôn tập Tiếng Việt. + Các kiểu câu đơn đã học ở lớp 6. + Các dấu câu đã học.
Tài liệu đính kèm: