Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.

 - Rèn kĩ năng kể, phân tích văn bản.

 - Giáo dục cho HS ý thức biết quan sát, vân dụng thực tế vào bài học.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Nghiên cứu bài dạy.

 - HS: Đọc, kể, và tìm hiểu văn bản.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 1) Ổn định:

 2) Kiểm tra bài :

 a/ Nêu những chi tiết nói về sự ra đời khác thường của Thạch sanh. Qua đó nhân dân muốn thể hiện điều gì?

 => Sự khác thường: + Thái tử đầu thai

 + Mẹ mang thai nhiều năm

 + Thiên thần dạy võ, phép thần.

 -> Con người bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ.

 b/ Nêu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của truyện Thạch Sanh?

- Người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu người bị hại.

- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình.

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì, giàu ý nghĩa.

 

doc 9 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần7, Tiết 25 + 26: NS: 28/9/2009; ND: 29/9/2009
Văn bản: Em bé thông minh
 (Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
 - Rèn kĩ năng kể, phân tích văn bản.
 - Giáo dục cho HS ý thức biết quan sát, vân dụng thực tế vào bài học.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu bài dạy.
 - HS: Đọc, kể, và tìm hiểu văn bản.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1) ổn định:
 2) Kiểm tra bài :
 a/ Nêu những chi tiết nói về sự ra đời khác thường của Thạch sanh. Qua đó nhân dân muốn thể hiện điều gì?
 => Sự khác thường: + Thái tử đầu thai
 + Mẹ mang thai nhiều năm
 + Thiên thần dạy võ, phép thần.
 -> Con người bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ.
 b/ Nêu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của truyện Thạch Sanh?
- Người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu người bị hại.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì, giàu ý nghĩa.
 3) Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới :
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của GV 
 Nội dung
Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chú thích . 
- Trình bày 1 số chú thích theo yêu cầu của gíao viên.
I. Tìm hiểu chung: 
* Chú thích : sgk 73
Hoạt động 2: hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
- Hướng dẫn đọc theo các đoạn. 
- Hướng dẫn hs chia bố cục. ( theo sự kiện sgk)
- Đọc văn bản theo yêu cầu 
- Thực hiện chia bố cục 
II. Đọc -Tìm hiểu văn bản: 
*. Đọc : 
* Hướng dẫn tìm hiểu bố cục: 
- Đ1: đầu - về tâu vua. - Thử thách thứ nhất 
- Đ2: Tiếp theo - ăm mừng với nhau rồi. - Thử thách thứ hai 
- Đ3: Tiếp theo – ban thưởng thật hậu. - Thử thách thứ ba 
- Đ4: còn lại. - Thử thách thứ bốn 
* Yêu cầu học sinh nhận xét : cách dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cơt tích không? Nêu tác dụng của hình thức này. 
- Phải.
- Tác dụng : 
+ Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng.
+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+ Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe. 
- Sự thông minh mưu trí của em bé thử thách qua mấy lần? Đó là nhưng lần nào?
- Nhận xét , chốt ý và ghi bảng ?
- Em có nhận xét gì về mức độ khó của những lần thử thách đó?
- Dựa vào đâu mà em biết càng về sau thì mức độ lại khó hơn làn trước? 
- Nhận xét , chốt ý và ghi bảng ?
- 4 lần , kể tên 4 lần thẻ hiện qua 4 đoạn văn như đã chia.
- lần sau khó hơn làm trước. 
VD: đếm đường cày 
-> trâu đực đẻ. 
- Xét về người đố.
- Xét về tính chất oái ăm của câu đố. 
1. Những thử thách đối với em bé:
- Lần 1: “Trâu của lão cày một ngày mấy đường”
- Lần 2: “ Ba con trâu đực đẻ thành chín con”
- Lần 3: “ Một con chim sẻ dọn ba mâm cỗ”
- Lần 4: “Xâu sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn”
* Nhân xét: Lần sau khó hơn lần trước.
- Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua, và làn cuối cùng cậu bé phảI đối đáp với sứ thần nước ngoài.
- Xét về tính chất oán ăm của câu đố: cũng ngày một tăng lên. 
+ Nội dung câu đố khó.
+ Đối tượng tham gia giải đố:
- Cha em bé ngẩn ra, chưa biết trả lời.
- Cả dân làng lo sợ.
- Vua, triều đình, các trạng, nhà thông thái: vò đầu, bó tay.
GV: Như vậy qua phan tích ta em bé phảI trãI qua các thửu thách rất gay go. Vậy làm cách nào đẻ em bé giảI quyết được nhưng cau đó đó . Thầy mời các em tìm hiểu phần 2
- Yêu càu 2 HS tóm tắt lại Truyện . 
- Qua bốn lần bị thách đố , em bé đã giảI đó bằng những cách nào ?
- Nhận xét , chốt ý và ghi bảng ?
- Theo em sự giảI đó -của em bế có lý thú không ? Nó lý thú ở chổ nào? 
- Qua đó em thấy em bé là một người có trí tuệ như thế nào? 
- Nhận xét , chốt ý và ghi bảng ?
( Tiết 2)
- 2 HS tóm tắt lại truyện. 
- Thảo luận nhóm 4 em trong vòng 3 phút để rồi cử đại diện trả lời? 
- Trình bày nhận xét vè sự lý thú trong cách giải đó của em bé.
- Rất thông minh.
2. Cách giải đố của em bé: 
- Lần 1: Đố lại viên quan -> đẩy viên quan vào thế bí.
- Lần 2: để người ra câu đố tự nói ra sự phi lí của mình.
- Lần 3: dùng kế “Gậy ông đập lưng ông”
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
* Sự lý thú là ở chổ: làm cho người ra câu đố, người chứng kiến, người nghe đều ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị hồn nhiên của những lời giải đố.
=> Chứng tỏ em bé có trí thông minh hơn người .
Hoạt động 3: tổng kết 
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện cổ tích Em bé thông minh? 
Gợi ý: Truyện đề cao , thể hiện điều gì? 
- Rút ra 2 ý nghĩa và trình bày.
 III. Tổng kết : ý nghĩa của truyện: 
- Đề cao sự thông minh , mưu trí , kinh nghiệm đời sống ( đúc kết và vận dụng trong thức tế) của em bé. 
- Thể hiện ý nghĩa hài hước , mua vui. 
*Hạot động 4: Kể diễm cảm truyện Em bé thông minh. 
- GV mời HS kể diễm cảm truyện Em bé thông minh. Và ghi điểm cho các em 
- HS: kể theo yêu cầu: 
*Hạot động 5: cũng cố – dặn dò: 
4) Củng cố: 
 - Vì sao tác giả dân gian lại đặt tên truyện là: Em bé thông minh ? Sự Thông mình của em được thể hiện như thế nào: 
5) Dặn dò:
 - Đọc và kể lại truyện.
 - Học ghi nhớ và nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
 - Chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ ( tiếp theo )
 + Nghiên cứu bài và soạn bài.
Tuần 7; Tiết 27: NS: 29/9/2009 ND: 30 /9/2009
Tiếng Việt: chữa lỗi dùng từ 
( Tiếp theo )
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
 - Biết được nguyên nhân và hướng khắc phục việc dùng từ không đúng nghĩa.
 - Rèn kĩ năng sử dụng từ đúng nghĩa khi nói và viết.
 - Giáo dục HS có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu bài dạy , soạn giáo án.
 - HS: Tìm hiểu bài + Soạn bài. 
C. - Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1) ổn định:
 2) Kiểm tra bài :
- Phát hiện lỗi trong các VD sau: 
+ Nam là một học sinh giỏi. Vì vậy Nam ( bạn ấy ) luôn được mọi người quý mến.
+ Mặt trời lên xương( sương) ta dần. 
- Vây các VD trên vi phạm những lỗi gì? 
 3) Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ÚHoạt động 1: Hướng dẫn HS phát hiện các lỗi dùng từ.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK.
+ Chỉ ra từ dùng sai trong các ví dụ?
+ Hãy cho biết nghĩa của các từ trên?
- GV: Chốt ý và ghi bảng 
+ Vậy em hãy nêu cách chữa lỗi trên như thế nào?
- GV: Chốt ý và ghi bảng
- Hãy cho biết ngyên nhân mà người viết mắc lỗi trên? Và hướng khắc phục như thế nào?
- GV: Chốt ý và ghi bảng 
- Đọc ví dụ 
- Phát hiện lỗi 
- Trình bày nghĩa cảu các từ bị lỗi 
- Nêu cách chữa lỗi 
- Trình bày nguyên nhân mắc lỗi cvà cách khắc phục .
I/ Dùng từ không đúng nghĩa.
1. Phát hiện lỗi.
a/ Yếu điểm: điểm quan trọng
b/ Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (cấp có thẩm quyền quyết định, không do bầu cử)
c/ Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
2. Chữa lỗi:
a/ Nhược điểm: điểm còn yếu, kém.
b/ Bầu: chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho 1 chức vụ nào đó.
c/ Chứng kiến: trông thấy tận mắt.
3. Nguyên nhân và hướng khắc phục.
a/ Nguyên nhân:
- Không biết nghĩa
- Hiểu sai nghĩa
- Hiểu nghĩa không đầy đủ
b/ Hướng khắc phục:
- Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ --> chưa dùng.
- Khi chưa hiểu nghĩa --> tra từ điển.
ÚHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
- (1)HS đọc bài tập 1/ 75.
+ Nêu yêu cầu của bài tập.
+ Em hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống?
+ Yêu cầu HS trình bày: gạch dưới các từ dùng sai và giải thích.
-(2) Yêu cầu HS dọc bài tập 2 và chon từ thích hợp đẻ điền vào chổ trống .
-(3) Yêu cầu HS đọc và chữa lỗi dùng từ trong BT3
- Đọc bài và nêu yêu cầu của đề .
- HS làm bài tập trên bảng con và giải thích nghĩa của từ 
- HS chữa lỗi dùng từ
- Gọi 1 HS lên bảng chọn từ đẻ đièn , còn cả lớp tự điền vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu.
II/ Luyện tập:
Bài 1/ 75: Kết hợp đúng:
- bản tuyên ngôn
- tương lai xán lạn
- bôn ba hải ngoại
- Thuỷ mạc
- Nói năng tuỳ tiện 
Bài 2/ 76: Điền vào chỗ trống
a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trương
c. Băn khoăn
Bài 3. Chữa lỗi dùng từ trong các câu:
a. Tống --> tung
b. Thực thà --> thành khẩn
 bao biện --> ngụy biện
c. Tinh tú --> tinh tuý
ÚHoạt động 3: Cũng cố - Dặn dò
 4) Củng cố:
 - Khi nói, viết ta thường mắc những lỗi dùng từ nào?
 - Nêu nguyên nhân và hướng khắc phục lỗi dùng từ?
 5) Dặn dò:
 - Xem lại bài Chữa lỗi dùng từ để tránh mắc lỗi khi dùng từ.
 - Chuẩn bị kiểm tra một tiết phần văn bản:
 + Đọc lại các văn bản và nắm được nội dung các văn bản.
 + Học ghi nhớ các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
 + Học hai khái niệm truyền thuyết và truyện cổ tích.
Tuần 7: Tiết 28: NS: 29/9/2009.ND: ../9/2009
Văn bản: Kiểm tra 1 tiết ( Phần văn bản) 
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về hai thể loại: truyền thuyết và truyện cổ tích.
 - Rèn kĩ năng trình bày kiến thức đã học theo yêu cầu của đề bài.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực trong kiểm tra.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Ra đề và đáp án.
 - HS: Học bài, nắm vững kiến thức phần văn bản.
1) ổn định:
 2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: 
 - GV phát đề cho HS.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA văn 6 tiết 24
	 Mức đ ộ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Con rồng chỏu tiờn 
2
1
3
- Bỏnh chưng bỏnh giầy 
2
2
- Thỏng giúng 
2
1
3
- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh 
2
0
1
2
1
- Thạch Sanh
1
1
1
2
1
Tổng số cõu : 14
Tổng số điểm: 10
9
(2,25)
3
(0,75)
1
(3)
1
(4)
12
(3)
2
(7)
ĐÁP ÁN: 
I. Trắc nghiệm:(3 điểm) 
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ỏn
A
D
A
D
C
D
A
A
A
A
D
A
II. Tự luận (7 điểm)
Cõu 1: Trỡnh bày cuộc giao chiến và ý nghĩa tượng trưng của hai vị thần( Sơn Tinh và Thuỷ Tinh).(3 điểm) 
- Cuộc giao chiến : ( 2 điểm)
+ Sơn Tinh: bốc từng quả đồi , dời từng dóy nỳi .. -> vẫn vững vàng 
+ Thuỷ Tinh: Hụ mưa, gọi giú làm thành giụng bóo-> Sức kiệt 
- í nghĩa : Sơn Tinh: tượng trưng cho sức mạn chế ngự thiờn tại của người Việt cổ.; Thuỷ Tinh tượng trưng cho sức manh của Thiờn tai(1điểm) 
Cõu 2: Trong phần kết thỳc truyện Thạch Sanh ta thấy: Thạch sanh được nhà vua gả cụng chỳa , làm đỏm cưới ta nhất kinh kỳ và sau này vua cũn truyền ngụi cho anh nữa. Cũn mẹ con Lý Thụng thỡ bị sột đỏnh chết hoỏ thành bọ hung sống cuộc đời dơ bẩn. Theo em viết cỏch kết thỳc như vậy, nhõn dõn ta muốn thể hiện điều gỡ? ( 4 điểm) 
* Diễn đạt nhứng ý sau: 
+ Đõy là phần thưởng xứng đỏng cho những khú khăn , thử thỏch mà Thạch Sanh phải trải qua và là phần thưởng xứng đỏng cho người cú tài năng , phẩm chất tốt đẹp như anh.
+ Mẹ con Lý Thụng được tha tội chết nhưng đó bị sột đỏnh chết , đú chớnh là cụng lý nhõn dõn trừng phạt .
+ Mẹ con Lý Thụng bị hoỏ kiếp thành bọ hung sống cuộc đời dơ bẩn xứng đỏng với thủ đoạn xấu xa dơ bẩn mà họ đó gõy ra.
+ Cỏch kết thỳc cú hậu như trờn thể hiện ước mơ của nhõn dõn về sự đổi đời.
------------------------------------------------------------------
Họ và tờn: .. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6
Lớp: 6A .. . Thời gian: 45 ‘ ( Đề gốc ) 
 Điểm 
 Lời nhận xột của thầy cụ giỏo.
I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Đọc, chọn và ghi chữ cỏi đỳng đầu cõu trả lời đỳng vào ụ bờn dưới.
Cõu 1: Truyện “ Con Rồng chỏu Tiờn” thuộc thể loại:
 A. Truyền Thuyết . B. Cổ tớch. C. Ngụ ngụn. 	D. Truỵện cười.
Cõu 2: í nghĩa của truyện “ Con Rồng chỏu Tiờn” là: 
	A. Giải thớch nguồn gốc nũi giống dõn tộc Việt .	
	B. Suy tụn nguồn gốc, nũi giống dõn tộc Việt .
	C. Thể hiện ý nguyện đoàn kết , thống nhất của dõn tộc Việt .	
	D. Giải thớch, suy tụn nguồn gốc nũi giống, thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dõn tộc Việt . 
Cõu 3: Trong truyện “ Con Rồng chỏu Tiờn” Âu Cơ và Lạc Long Quõn chia con để làm gỡ?
	A. Để cai quản cỏc phương . 	B. Để đi làm ăn .
	C. Để trỏnh việc ăn ở chật chội . 	D. Để cú người được làm vua.
Cõu 4: Theo truyện “ Bỏnh chưng, bỏnh giầy” thỡ vua Hựng muốn người nối ngụi mỡnh phải là người như thế nào?
	A. Phải nối được chớ vua.	B. Khụng nhất thiết phải là con trưởng .
	C. Là người tài giỏi. 	D. Phải nối được chớ vua, khụng nhất thiết phải là con trưởng.
Cõu 5: Vỡ sao bỏnh của Lang Liờu lại hợp với ý vua cha?
	A. Bỏnh ngon và đẹp .	 B. Bỏnh cú đủ vị thực phẩm. 
	C. Bỏnh cú ý nghĩa đề cao nghề nụng, tụn trong trời đất. D. Bỏnh hợp khẩu vị vua cha. 	
Cõu 6: Nhõn vật chớnh trong truyện Thỏnh Giúng là ai? 
	A. Thỏnh Giúng và mẹ. B. Nhõn dõn . C. Sứ giả. 	 D. Thỏnh Giúng .
Cõu 7: Truyện Thỏnh Giúng liờn quan đến thời kỳ lịch sử :
	A. Giặc Ân xõm lược nước ta. 	B. Nhà Hỏn xõm lược nước ta. 
 C. Nhà Thanh xõm lược nước ta.	D. Mỹ xõm lược nước ta. 
Cõu 8: Chi tiết Giúng lờn đỉnh nỳi, cởi ỏo giỏp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lờn trời tỏc giả dõn gian muốn núi: 
	A. Giúng là người khụng màng danh lợi .	B. Giúng là người muốn sống ở cỏi tiờn .
	C. Giúng là người con của trời. 	D. Giúng là người siờu phàm .
Cõu 9: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
	A. Vua Hựng Vương thứ mười tỏm.	B. Vua Hựng Vương thứ sỏu.
	C. Vua Hựng Vương thứ mười .	D. Vua Hựng Vương thứ mười bảy.
Cõu 10: Vua Hựng thỏch cưới đối với Sơn Tinh, Thuỷ Tinh những gỡ?
	A. Cơm nếp, bỏnh chưng, voi, gà, ngựa. 	B. Cơm nếp, bỏnh chưng, voi, gà, mực. 
	C. Cơm nếp, bỏnh chưng, voi, cỏ sấu. 	D. Cơm nếp, bỏnh chưng, tụm biển, gà, ngựa.
Cõu 11: Trong truyện Thạch Sanh em thấy Thạch Sanh phải trải qua mấy lần thử thỏch?
A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. 
Cõu 12: Qua cỏc lần thử thỏch Thạch Sanh đó bộc lộ phẩm chất: 
	A. Thật thà, chất phỏc, dũng cảm, tài năng, vị tha, yờu hoà bỡnh.
	B. Thật thà, chất phỏc, dũng cảm, tài năng, yờu hoà bỡnh.
	C. Thật thà, chất phỏc, dũng cảm, vị tha, yờu hoà bỡnh.
	D. Dũng cảm, tài năng, vị tha, yờu hoà bỡnh.
II. Tự luận ( 7 điểm)
Cõu 1: Trỡnh bày cuộc giao chiến và ý nghĩa tượng trưng của hai vị thần( Sơn Tinh và Thuỷ Tinh).(3 điểm) 
Cõu 2: Trong phần kết thỳc truyện Thạch Sanh ta thấy: Thạch sanh được nhà vua gả cụng chỳa , làm đỏm cưới to nhất kinh kỳ và sau này vua cũn truyền ngụi cho anh nữa. Cũn mẹ con Lý Thụng thỡ bị sột đỏnh chết hoỏ thành bọ hung sống cuộc đời dơ bẩn. Theo em viết cỏch kết thỳc như vậy, nhõn dõn ta muốn thể hiện điều gỡ? ( 4 điểm) ( Diễn đạt ý trả lời của em bằng một đoạn văn ngắn 7 đến 10 dũng )
4) Củng cố:
 - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5) Dặn dò:
 - Nhớ và kiểm tra lại bài làm. 
 - Chuẩn bị bài Luyện nói kể chuyện: Lập dàn ý theo đề c (SGK/ 77) và chuẩn bị bài nói vào vở soạn để luyện nói trên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao anVan63 cocTuan 7 co de KT.doc