Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Lượng - Năm học 2009-2010

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Lượng - Năm học 2009-2010

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp HS

+ Hiểu được ND và ý nghĩa của truyện , vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong truyện .

+ Kể lại được câu truyện .

 2. Kĩ năng: Đọc và kể diễn cảm

 3. Thái độ: Trân trọng – yêu quý những di tích lịh sử – văn hoá của dân tộc.

II/ Chuẩn bị:

 1. GV:

+ Phương pháp: Đọc, phân tích, đàm thoại.

+ ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh cảnh Hồ Gươm, đền vua Lê.

 Kênh hình SGK tr. 41 , SGV , BT tr. nghiệm ngữ văn 6.

 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, soạn theo câu hỏi SGK

III/Tiến trình lên lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI

1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( chọn 1 trong 2 hình thức kiểm tra)

 - Tóm tắt truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh và nêu ý nghĩa của truyện ?

- Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng :

Hỏi: Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh , Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?

A. Kể chuyện cho trẻ em nghe .

B . Tuyên truyền , cổ vũ cho việc chống bão lụt .

C . Phản ánh , giải thích hiện tượng thiên nhiên và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của người xưa .

D . Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác .

Hỏi: Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết của truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” là gì?

A. Hiện thực lịch sử .

B . Những chi tiết hoang đường .

C . Những chi tiết nghệ thuật kì ảo .

D . Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo .

3. Bài mới: Là người dân Việt Nam , chắc hẳn ai cũng biết đến Hồ gươm ở trong lòng thủ đô Hà Nội . Nhưng Hồ Gươm có từ bao gìơ ? Khát vọng gì của cha ông ta gửi gắm qua sự tích Hồ Gươm ?.(SGK Tr39)

*HĐ 1:HD Đọc tìm hiểu chung

- GV đọc mẫu 1 đoạn

- Hướng dẫn HS 1 số chú thích khó SGK : 1 , 2 ,4 , 6 , 12.

- Hỏi: Văn bản có bố cục gồm 2 phần nội dung lớn: Lê Lợi được gươm thần, Lê Lợi trả gươm. Em hãy xác định các phần đó trên văn bản?

* HĐ 2: Đọc –Hiểu văn bản

- Hỏi: Quan sát văn bản, cho biết vì sao Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ?

Hỏi: Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?

GV: Gươm thần→ Làm cho câu chuyện thêm li kì , hấp dẫn , huyền bí. Từ khi có gươm thần trong tay điều kì diệu đã xảy ra. Nghĩa quân Lam Sơn thắng liên tiếp.

- Hỏi: (Cho HS thảo luận ): Theo em, Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn do đâu mà có ?

- GV cho HS quan sát kênh hình SGK tr. 41

 Hỏi: Khi nào Long Quân đòi gươm ? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào ?

Hỏi: Thần đòi gươm, Lê Lợi trả gươm trong hoàn cảnh đất nước hạnh phúc, yên bình, điều này có ý nghĩa gì?

 Hỏi: Em có biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng ? Hình ảnh đó tượng trưng cho ai , cho cái gì ?

* HĐ 3: HD tổng kết

Hỏi: Qua nội vừa học kết hợp ghi nhớ SGK, hãy nêu các ý nghĩa của truyện?

- Cho HS đọc và nhắc lại ND mục ghi nhớ SGK .

4. Củng cố :

- Bài tập trắc nghiệm :

- Hỏi: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào ?

A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm .

B . Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc .

C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần .

D . Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của quân Lam Sơn

5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Học nắm nội dung, ghi nhớ

- Soạn bài: Thạch Sanh theo câu hỏi SGK

- Báo cáo sĩ số lớp

- Trả lời trước lớp

- HS đọc theo hướng dẫn của GV

- HS đọc theo hướng dẫn của GV

Xác định, nêu

+ Từ đầu đến “ trên đất nước”: .

+ Còn lại

- HS suy , trả lời

+ Giặc Minh đô hộ nước ta

+ Tăng sức chiến đấu , giúp nghĩa quân chiến thắng kẻ thù xâm lược.

- HS kể

- Sức mạnh đoàn kết toàn dân, cuộc khởi nghĩa được tổ tiên thiêng liêng phù hộ, giúp đỡ.

- Thần Kim Quy- Truyền thuyết An D Vương. Rùa vàng là vật thiêng, luôn làm điều thiện trong truyện dân gian

- HS thảo luận ý nghĩa truyện , các nhóm đưa ý kiến .

 +3- 5 HS thực hiện ,

nhận xét , bổ sung

+ HS khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng .

( Đáp án đúng : D )

I/ Đọc, tìm hiểu chung:

1. Chú thích.

2. Bố cục.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Lê Lợi được gươm thần

- Giặc Minh đô hộ

- Nghĩa quân Lam Sơn còn non yếu .

_ Long Quân cho mượn gươm thần đánh giặc .

2.Mượn gươm thần

 + Lê Thận : bắt được lưỡi gươm

+ Lê Lợi : được chuôi gươm thần .

.

3. Lê Lợi trả gươm thần :

- Kết thúc chiến tranh, trả gươm → Quan điểm yêu chuộng hòa bình.

III/ Tổng kết

- Đề cao tính chất toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa

- Giải thích nguồn gốc Hồ Gươm

- Thể hiện khát vọng hòa bình

* Ghi nhớ ( SGK tr. 43)

 

doc 9 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Lượng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 4
TIẾT:13
Ngày soạn: / /2009
Ngày dạy: //2009
BÀI 4
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
..................................................
I/ Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp HS
+ Hiểu được ND và ý nghĩa của truyện , vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong truyện .
+ Kể lại được câu truyện .
 2. Kĩ năng: Đọc và kể diễn cảm
 3. Thái độ: Trân trọng – yêu quý những di tích lịh sử – văn hoá của dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
 1. GV: 
+ Phương pháp: Đọc, phân tích, đàm thoại.
+ ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh cảnh Hồ Gươm, đền vua Lê. 
 	 Kênh hình SGK tr. 41 , SGV , BT tr. nghiệm ngữ văn 6.....
 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, soạn theo câu hỏi SGK
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( chọn 1 trong 2 hình thức kiểm tra)
 - Tóm tắt truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh và nêu ý nghĩa của truyện ?
- Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng :
Hỏi: Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh , Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe .
B . Tuyên truyền , cổ vũ cho việc chống bão lụt .
C . Phản ánh , giải thích hiện tượng thiên nhiên và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của người xưa .
D . Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác .
Hỏi: Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết của truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” là gì?
A. Hiện thực lịch sử .
B . Những chi tiết hoang đường .
C . Những chi tiết nghệ thuật kì ảo .
D . Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo .
3. Bài mới: Là người dân Việt Nam , chắc hẳn ai cũng biết đến Hồ gươm ở trong lòng thủ đô Hà Nội . Nhưng Hồ Gươm có từ bao gìơ ? Khát vọng gì của cha ông ta gửi gắm qua sự tích Hồ Gươm ?...(SGK Tr39)
*HĐ 1:HD Đọc tìm hiểu chung
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- Hướng dẫn HS 1 số chú thích khó SGK : 1 , 2 ,4 , 6 , 12.
- Hỏi: Văn bản có bố cục gồm 2 phần nội dung lớn: Lê Lợi được gươm thần, Lê Lợi trả gươm. Em hãy xác định các phần đó trên văn bản?
* HĐ 2: Đọc –Hiểu văn bản 
- Hỏi: Quan sát văn bản, cho biết vì sao Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ?
Hỏi: Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?
GV: Gươm thần→ Làm cho câu chuyện thêm li kì , hấp dẫn , huyền bí.. Từ khi có gươm thần trong tay điều kì diệu đã xảy ra. Nghĩa quân Lam Sơn thắng liên tiếp..
- Hỏi: (Cho HS thảo luận ): Theo em, Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn do đâu mà có ?
- GV cho HS quan sát kênh hình SGK tr. 41 
 Hỏi: Khi nào Long Quân đòi gươm ? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào ?
Hỏi: Thần đòi gươm, Lê Lợi trả gươm trong hoàn cảnh đất nước hạnh phúc, yên bình, điều này có ý nghĩa gì?
 Hỏi: Em có biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng ? Hình ảnh đó tượng trưng cho ai , cho cái gì ?
* HĐ 3: HD tổng kết
Hỏi: Qua nội vừa học kết hợp ghi nhớ SGK, hãy nêu các ý nghĩa của truyện?
- Cho HS đọc và nhắc lại ND mục ghi nhớ SGK .
4. Củng cố :
- Bài tập trắc nghiệm :
- Hỏi: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào ? 
A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm .
B . Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc .
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần .
D . Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của quân Lam Sơn
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học nắm nội dung, ghi nhớ
- Soạn bài: Thạch Sanh theo câu hỏi SGK
- Báo cáo sĩ số lớp
- Trả lời trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn của GV
- HS đọc theo hướng dẫn của GV
Xác định, nêu
+ Từ đầu đến “ trên đất nước”: .
+ Còn lại 
- HS suy , trả lời 
+ Giặc Minh đô hộ nước ta
+ Tăng sức chiến đấu , giúp nghĩa quân chiến thắng kẻ thù xâm lược.
- HS kể
- Sức mạnh đoàn kết toàn dân, cuộc khởi nghĩa được tổ tiên thiêng liêng phù hộ, giúp đỡ.
- Thần Kim Quy- Truyền thuyết An D Vương. Rùa vàng là vật thiêng, luôn làm điều thiện trong truyện dân gian
- HS thảo luận ý nghĩa truyện , các nhóm đưa ý kiến . 
 +3- 5 HS thực hiện ,
nhận xét , bổ sung
+ HS khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng .
( Đáp án đúng : D )
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1. Chú thích.
2. Bố cục.
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Lê Lợi được gươm thần
- Giặc Minh đô hộ
- Nghĩa quân Lam Sơn còn non yếu .
_ Long Quân cho mượn gươm thần đánh giặc .
2.Mượn gươm thần
 + Lê Thận : bắt được lưỡi gươm
+ Lê Lợi : được chuôi gươm thần .
.
3. Lê Lợi trả gươm thần :
- Kết thúc chiến tranh, trả gươm → Quan điểm yêu chuộng hòa bình.
III/ Tổng kết
- Đề cao tính chất toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa
- Giải thích nguồn gốc Hồ Gươm
- Thể hiện khát vọng hòa bình
* Ghi nhớ ( SGK tr. 43)
¯ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
======v======
TUẦN : 4
TIẾT:	 14
Ngày soạn: 07/ 02/2009
Ngày dạy: 09/02/2009
BÀI 4
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
..................................................
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giúp HS
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 
- Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề 
 2. Kĩ năng: Kỹ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trước khi viết bài.
 3. Thái độ: Tạo thói quen lập dàn bài trước khi viết bài, tích cực, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
 1. GV:
+ Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
+ Bảng phụ.
 2. HS: Đọc, chuẩn bị bài trước ở nhà theo gợi ý SGK. 
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sự việc trong văn tự sự?
- Nhân vật trong văn tự sự là gì?
3. Bài mới: Bất cứ một kiểu loại văn bản nào đều cũng có 1 chủ đề và chủ đề đó phải được triển khai cho một dàn bài nhất định. Vậy chủ đề là gì ? Được trình bày với bố cục như thế nào ? (SGK Tr 44)
* HĐ 1: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 
- Gọi 1 HS đọc bài văn .
Hỏi: Bài văn kể về nhân vật nào? Kể về việc gì ?
Hỏi: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh trước cho chú bé con nhà nghèo bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc ?
Hỏi: Vậy câu chuyện trên được viết ra để làm gì?
Hỏi: Em hãy tìm câu văn thể hiện sự ca ngợi lòng yêu thương của Tuệ Tĩnh đối với con người ?
* GV : Đó chính là vấn đề chủ yếu người viết muốn đặt ra trong câu truyện. Đó còn gọi là chủ đề của bài văn .
Hỏi: Em hiểu thế nào là chủ đề của bài văn tự sự?
Hỏi: Tìm Chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp ở những câu văn nào? 
Lưu ý: Chủ đề còn có thể được gọi là ý chủ đạo, ý chính của bài văn. Chủ đề có thể được bộc lộ trực tiếp ngay trong câu văn nằm ở phần nào đó trong văn bản, cũng có thể được toát ra từ toàn bộ nội dung của truyện mà không nằm trực tiếp ở câu nào).
Hỏi: Nhan đề của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Đọc 3 nhan đề và hãy chọn nhan đề nào thích hợp, nêu lí do ?
* HĐ 2 : Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự 
Hỏi: Em thấy bài văn trên gồm có mấy phần ?
Hỏi: Đọc và cho biết chức năng , mhiệm vụ của phần mở bài ?
Hỏi: Đọc và nêu chức năng nhiệm vụ phần thân bài , kết bài ? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 45.
* HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập 
- Cho HS đọc truyện và nêu yêu cầu bài tập 
Hỏi: Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và chế giễu điều gì? 
Hỏi: Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề ?
Hỏi: Nhan đề của truyện có ý nghĩa như thế nào ?
Hỏi: Hãy chỉ ra 3 phần của truyện ( MB , TB , KB ) ?
Hỏi: Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống và khác nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề ?
Hỏi: Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống và khác nhau ?
4. Củng cố:
- Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng :
Hỏi: Chức năng của phần thân bài trong bài văn tự sự ?
A . Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc .
B . Kể diễn biến của sự việc .
C . Kể kết cục của sự việc 
D . Nêu ý nghĩa bài học .
Hỏi: Chủ đề của một văn bản là gì ?
A . Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản .
B . Là tư tưởng , quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản .
C . Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản 
D. Là vấn đề chủ yếu mà người viiết muốn đặt ra trong văn bản . 
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Đọc thêm những cách mở bài khác nhau.
- Xác định chủ đề của những văn bản đã học.
- Xem lại tóm tắt (dàn ý) các văn bản đã học.
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Báo cáo sĩ số
- HS đọc văn bản
+ Tuệ Tĩnh. Chữa bệnh cho người bị bệnh
 + Hết lòng vì người bệnh Không phân biệt kẻ giàu , người nghèo.
- Ca ngợi lòng yêu thương của Tuệ Tĩnh .
- HS tìm , nêu
- HS phát biểu
- HS tìm trong văn bản, nêu
+ Câu 2, con người ta cứu giúp nhau.
+ Cả 3 nhan đề đều thích hợp vì đều thể hiện được chủ đề, chỉ khác nhau về sắc thái diễn đạt .
- Xác định, nêu
+ Gồm 3 phần : MB , TB , KB .
+ HS phát biểu ý kiến 
( Chỉ rõ bằng những sự việc và chi tiết truyện .)
+ 2 HS thực hiện .
- HS đọc bài, suy nghĩ, trả lời 
+ Biểu dương sự thông minh và tinh thần dũng cảm của người nông dân, Chế giễu tên quan tham lam , độc ác .
+ Người nông dân xin được thưởng roi và đề nghị chia đôi phần thưởng đó cho tên quan kia 
- HS suy nghĩ , trả lời .
- Bố cục: 3 phần
+ Mở bài: Câu 1
+ Thân bài: Tiếp .... nhăm roi 
+ Kết bài: câu cuối. 
+ Nếu ở bài “Tuệ Tĩnh” Mở bài nói rõ ngay chủ đề thì ở văn bản này ở mở bài chỉ giải thích tình huống.
- Kết bài cả hai đều hay 
- Sự việc 2 truyện đều có kịch tính, có bất ngờ “Tuệ Tỉnh” bất ngờ ở đầu truyện “Phần thưởng” bất ngờ ở cuối truyện
+ HS suy nghĩ , lựa chọn đáp án đúng cho từng câu hỏi .
+ Nhận xét , bổ sung ý kiến .
I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
* Ngữ liệu :
( SGK tr . 44 )
 1. Chủ đề của bài văn tự sự 
- Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
 2/ Dàn bài của bài văn tự sự 
 Gồm 3 phần :
+ Mở bài .
+ Thân bài .
+ Kết bài .
* Ghi nhớ 
( SGK tr . 45 )
II/ Luyện tập
- Bài 1
+ Chủ đề 
+ Dàn bài
¯ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
TUẦN : 5
TIẾT:	 15
Ngày soạn: 07/ 02/2009
Ngày dạy: 09/02/2009
BÀI 4
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
..................................................
I/ Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp HS
+ Biết và nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .
+ Biết các bước và nội dung tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn ý và viết thành bài văn tự sự số 1 – Bài viết ở nhà .
 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, làm dàn ý trên 1 đề văn cụ thể
 3. Thái độ: Tạo thói quen tìm hiểu đề, lập dàn bài trước khi viết bài văn
II/ Chuẩn bị:
 1. GV:
+ Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận.
+ Bảng phụ, tư liệu, 
 2. HS: Đọc và tìm hiểu bài theo hướng dẫn SGK.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chủ đề là gì? 
- Dàn bài văn tự sự có mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần.
3. Bài mới: Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu: chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Vậy sau khi xây dựng bố cục, dàn bài của bài văn tự sự ta sẽ thực hiện bài viết như thế nào. hôm nay chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu dề và cách thức tiến hành làm bài văn tự sự (SGK Tr 47)
 * HĐ 1: Hướng dẫn cho HS làm quen với các đề và cách tìm hiểu đề văn tự sự .
- Cho HS đọc to các đề văn đó lên .
Hỏi: Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu gì ? Những chi tiết nào trong đề cho em biết điều đó 
Hỏi: Em hiểu như thế nào về yêu cầu “ một câu chuyện em thích ” và “ bằng lời văn của mình ” 
Hỏi: Các đề 3 , 4 , 5 , 6, không có từ kể , có phải là đề tự sự không ? Vì sao ?
Hỏi: Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào ? Hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì ?
( Mỗi đề GV gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ trung tâm ) 
Hỏi: Hãy nhận xét : Trong các đề trên , đề nào nghiêng về kể việc ,đề nào nghiêng về kể người , đề nào nghiêng về tường thuật ?
Hỏi: Qua tìm hiểu các đề văn trên , em có nhận xét gì về cách tìm hiểu đề trong bài văn tự sự ?
* HĐ 2: Củng cố khái niệm, cho HS phát hiện các đề tự sự.
- GV cho HS quan sát trên bảng phụ các đề 
Hỏi: Trong những đề văn sau , đề văn nào là đề văn tự sự ? Đánh dấu gạch chéo vào đề văn đó ? Gạch dưới những từ ngữ quan trọng ?
1 . Tả lại quang cảnh giờ ra chơi ở sân trường em .
2 . Giờ chào cờ đầu tuần ở trường em .
3 . Hãy nêu suy nghĩ của em về truyện “ Sự tích Hồ Gươm ” .
4 . Kể lại truyền thuyết 
“ Con Rồng , Cháu Tiên “ 
bằng ngôn ngữ của em .
- Cho HS tự đặt đề văn tự sự – GV nhận xét , kết luận , sửa chữa .
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung cơ bản của bài
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Đọc bài và nắm chắc nội dung bài học.
- Soạn tiếp phần còn lại
- Báo cáo sĩ số
- Trình bày trước lớp
- 2 HS đọc , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi của GV .
- Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình
- HS nêu suy nghĩ cá nhân , nhận xét , bổ sung .
+ Tự kể , không sao chép ở các văn bản có sẵn .
+ Có , vì có yêu cầu về nội dung , sự việc .
+ Đề 1 : “ câu chuyện em thích ”
+ Đề 2 : “ người bạn tốt ”
+ Đề 3 : “ ngày thơ ấu ”
+ Đề 4 : “ sinh nhật ”
+ Đề 5 : “ Quê em”
+ Đề 6 : “ lớn ”
Xác định, nêu
+ Kể việc : 1 , 3
+ Kể người : 2 , 6
+ Tường thuật : 5 , 4
Kết luận, nêu
+ Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài : Kể việc , kể người .
+ HS đọc
+ HS suy nghĩ , tìm ra các đề tự sự :
( Đề 2 , 4 )
+ HS làm
I . Đề , tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .
1 . Đề văn tự sự 
 - SGK Tr 47
* Ghi nhớ 1
( SGK tr/48 )
¯ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
======v======
TUẦN : 5
TIẾT:	 16
Ngày soạn: 07/ 02/2009
Ngày dạy: 09/02/2009
	BÀI 4
BÀI 4
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
..................................................
I/ Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp HS khắc sâu kiến thức củ: Cách tìm hiểu đề và làm bài văn tự sự
 2. Kĩ năng: Biết phân tích, xác định yêu cầu đề bài và trình bày 1 bài văn theo 
 phương thức tự sự 
 3. Thái độ: Tạo thói quen tìm hiểu đề, lập dàn bài trước khi viết bài văn
II/ Chuẩn bị:
 1. GV:
+ Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận.
+ Bảng phụ, tư liệu. 
 2. HS: Đọc và tìm hiểu bài theo hướng dẫn SGK.
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Tìm hiểu đề vă tự sự ta phải làm gì?
3. Bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách tìm đề và các bước là một bài văn tự sự,hôm nay chúng ta sẽ đi vào làm một số bài tập luyện tập
* HĐ 1: Hướng Cách làm bài văn tự sự
Hướng dẫn HS cách làm bài văn tự sự .
- GT đề bài SGK: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
Hỏi: Để làm được bài văn, trước hết ta phải làm gì?
Hỏi: Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện ? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào 
Hỏi: Với đề văn tự sự trên , em sẽ kể câu chuyện nào?
Hỏi: Em thích nhân vật , sự việc nào ? Em chọn câu chuyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì ?
( GV hướng HS vào truyện Thánh Gióng )
- Lập ý chính là việc thực hiện những yêu cầu trên .Vậy lập ý là gì ?
Hỏi: Giả sử khi kể truyện“ Thánh Gióng ”, em dự định mở đầu như thế nào ?
Kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao ?
Hỏi: Vì sao phải giới thiệu“ Đời Hùng Vương thứ sáu...”?
Hỏi: Truyện diễn biến như thế nào ? 
( Gv cho HS quan sát cách viết mở bài , thân bài , kết bài trên bảng phụ ) .
- Gọi HS đọc lên 
Hỏi: Các cách diễn đạt trên khác nhau như thế nào ?
Hỏi: Từ việc trả lời các câu hỏi trên , em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào ?
-Gọi HS đọc ND phần Ghi nhớ SGK/48 .
* HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập 
- Dựa vào bài học , GV cho HS viết dàn ý của truyện “ Thánh Gióng ” .
 Cho HS đọc ( Mỗi HS đọc 1 phần )
4. Củng cố: Giáo viên chốt lại nội dung cơ bản của bài
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 1.
- Báo cáo sĩ số
- Trình bày trước lớp
- Đọc đề bài
+ Phải tìm hiểu đề .
+ Kể lại câu chuyện em thích : Tự do lựa chọn .
+ Bằng lời văn của em :
Không sao chép ở một văn bản khác .
+ HS tự do lựa chọn .
+Thích nhân vật Thánh Gióng .
+ Sự việc : Đánh giặc Ân
+ Chủ đề : Ca ngợi lòng yêu nước ...
+ HS nêu suy nghĩ cá nhân 
+ MB : Giới thiệu nhân vật : “ Đời Hùng Vương thứ sáu...”
+ KB : “ Vua nhớ công
 ơn .. quê nhà .”
+Vì nếu không giới thiệu nhân vật thì truyện sẽ không có nhân vật và không kể được .
+ HS đọc đoạn văn , cảm nhận cách viết .
+ HS nêu nhận xét
 cá nhân .
+ HS khái quát trả lời .
+ 2 em thực hiện .
+ HS lập dàn ý
II/ Cách làm bài văn tự sự
* Đề văn SGK
a) Tìm hiểu đề
b) Lập ý
* Ghi nhớ 
( SGK tr/48 )
II. Luyện tập
¯ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 6 TUAN 4 3 COT.doc