Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 10 đến 29 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 10 đến 29 - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:

- Giúp hs: nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự vịêc và nhân vật .

 2. Kĩ năng:

- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự : Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật,với chủ đề tác phẩm,sự việc luôn gắn với thời gian,địa điểm nhân vật,diễn biến,nguyên nhân,kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động vừa là người được nói tới.

3. Thái độ:

- Ý thức được việc kể có nhân vật và sự việc.

II/ Chuẩn bị:

- Gv :Giáo án,sgk,sách tham khảo.

- Hs : Soạn bài.

III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Thảo luận, pháp vấn.

III/ Lên lớp.

1/ ổn định. 1’

2/ Kiểm tra bài cũ. 10’

? Giáo viên kiểm tra việc soạn bài ở nhà của hs.

? Gv cho từ cho hs giải nghĩa.

3/ Bài mới:

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 10 đến 29 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết10: NGHĨA CỦA TỪ.
I/Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-HS nắm được thế nào là nghĩa của từ
-Một số cách giải nghĩa của từ
2. Kĩ năng:
-Vận dụng vào làm bài tập .
3. Thái độ: 
Quan tâm đến việc hiểu nghĩa của từ.
4. Giáo dục: 
* Kĩ năng sống: ra quyết định, giao tiếp.
II/Chuẩn bị.
Giáo viên: bảng phụ,giáo án,sgk
HS: Soạn bài.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn, động não.
IV/Lên lớp.
1.ổn định: 1’
2.ktbc: 5’
Nêu ý nghĩa của truyện sơn tinh,thủy tinh?
3/ bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: 7’
Tìm hiểu khái niệm nghĩa của từ.
-GV treo bảng phụ
-gọi hs đọc ví dụ
?Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận?
?Bộ phận nào nêu lên ý nghĩa cuả từ?
-GV nhận xét,chốt
yêu cầu hs rút ra ghi nhớ nghĩa của từ.
-Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk.
HĐ2: 7’
Tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ.
HS đọc lại ví dụ.
? Tìm hiểu nghĩa của những từ trên được giải thích bằng cách nào?
-GV nhận xét,hướng dẫn hs ghi nhận ghi nhớ thứ 2
gọi hs đọc ghi nhớ thứ hai.
HĐ3: 5’
Củng cố.
-Gọi hs đọc ghi nhớ 
HĐ4: 15’
Hướng dẫn hs luyện tập
-GV lần lượt hướng dẫn các bài tập cho hs làm
Hs đọc ví dụ
Hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi gv yêu cầu.
Hs nghe
đọc ghi nhớ trong sgk.
Hs thảo luận 
đại diện nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc ghi nhớ
Hs lấy ví dụ và tự giải thích nghĩa của từ
Hs làm bài tập
I/Nghĩa của từ.
-Là nội dung (sự vât tính chất,hoạt động )mà từ biểu thị.
II/Cách giải thích nghĩa của từ.
-Có hai cách:
+Trình bày khai niệm mà từ biểu thị.
+Đưa ra những từ đồng nghĩa,trái nghĩa.
III/Luyện tập.
4. Dặn dò: 5’
Bài cũ: học thuộc hai ghi nhớ,làm các bài tập
Bài mới: Soạn bài “sự việc và nhân vật trong văn tự sự
*Rút kinh nghiệm: 
 Tiêt 11,12: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ.
I/ Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Giúp hs: nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự vịêc và nhân vật .
 2. Kĩ năng:
- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự : Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật,với chủ đề tác phẩm,sự việc luôn gắn với thời gian,địa điểm nhân vật,diễn biến,nguyên nhân,kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động vừa là người được nói tới.
3. Thái độ:
- Ý thức được việc kể có nhân vật và sự việc.
II/ Chuẩn bị:
- Gv :Giáo án,sgk,sách tham khảo.
- Hs : Soạn bài.
III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận, pháp vấn.
III/ Lên lớp.
1/ ổn định. 1’
2/ Kiểm tra bài cũ. 10’
? Giáo viên kiểm tra việc soạn bài ở nhà của hs.
? Gv cho từ cho hs giải nghĩa.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
GHI BẢNG
HĐ1: 10’
Hướng dẫn hs câu a.
-GV treo bảng phụ có ví dụ cho hs làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu hs chỉ ra các sự việc trên đâu là sụ việc khởi đầu,sự việc phát triển,sự việc cao trào,sự việc kết thúc?
HĐ2: 14’
Hướng dẫn câu 1b sgk
->gv nhận xét,chốt.
-Các sự việc trên không thể xóa bỏ được việc nào vì sự việc trước dẫn đến sự việc sau...
HĐ3: 
10’Hướng dẫn câu 1c
?Hs phải kể ra những chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm vời Sơn Tinh?
Tiêt 2:
HĐ4: 10’
Nhân vật trong văn tự sự.
-Yêu cầu hs lập bảng.
-HS điền vào bảng.
-GV chốt,hướng dẫn hs ghi nhớ sgk.
HĐ5: 25’
 Luyện tập.
-GV hướng dẫn hs làm.
Hs thảo luận đưa ra đâu là sự việc cao trảo,khởi đầu
đại diện nhóm trình bày
nhóm khác nhận xét.
Hs suy nghĩ khoảng ba phút
Hs trình bày và hs khác góp ý.
Hs tìm ,hs kể ra đâu là sự việc cao trào
Hs khác nhận xét,bổ sung.
Hs thảo luận theo nhóm
đại diện nhóm lên trình bày lập bảng.
hs nghe
hs đọc ghi nhớ trong sgk.
Hs làm bài tập
I/Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1/Sự việc.
2/Nhân vật.
II/Luyện tập
4.Củng cố.5’
Nắm được vai trò của nhân vật và sự việc trong văn tự sự?
5.Dặn dò. 5’
Bài cũ: làm các bài tập trong sgk
-Học thuộc ghi nhớ.
Bài mới.
soạn các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản của văn bản “ Sự tích Hồ Gươm”.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 4: 
Tiết 13: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM.
I/Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
-Gíúp hs hiểu được nội dung ,ý nghĩa của truyện,vẽ đẹp của một số hình ảnh trong truyện.
2. Kĩ năng:
-Kể lại đuợc truyện.
3. Thái độ: 
- Tự hào về người anh hùng dân tộc Lê Lợi.
II/Chuẩn bị.
GV: Giáo án,sgk,tranh ảnh về hồ gươm
HS: soạn bài.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- thảo luận
IV.Lên lớp.
1.ổn định
2.kiểm tra bài 15 phút:. 
-Ý nghĩa truyện “ Con rồng cháu tiên”? 
-Cảm nhận của em về nhân vật Thánh gióng?
3.bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng.
HĐ1: 5’
Huớng dẫn hs đọc văn bản và tìm hiểu các chú thích.
-GV hướng dẫn hs đọc bài
-Gọi 2 hs đọc bài
-Gọi hs đọc các chú thích 1,2,4,6.
HĐ2: 15’
Gợi ý hs trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
? GV giao đề ch mỗi tổ,yêu cầu các tổ là việc và đưa ra ý kiến.
-tổ 1: ? vì sao đức long quân cho nghĩa quân lam sơn mượn gươm?
-tổ 2: Lê Lợi đã mượn gươm như thế nào ?cách cho mựơn gươm?
-tổ 3: ?chỉ ra sức mạnh của gươm?
tổ 4; nhận xét cảch đòi gươm,trả gươm
=>gv nhận xét,chốt ý.
? Cả lớp thảo luận ý nghĩa của truyện?
-GV nhận xét,chốt ý.
-Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân và cuộc khởi nghĩa lam sơn.
-Đề cao suy tôn chủ tướng lê lợi
-Giải thích tên gọi hồ gươm.
GV gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk.
-GV giáo dục đạo đức hs phải có tình yêu quê hương 
HĐ3:5’
 hướng dẫn hs luyện tập.
Hs nghe
Hs đọc bài
Hs khác nhận xét.
Hs tìm hiểu chú thích
Hs thảo luận theo tổ theo gợi ý của gv
đại diện tổ trình bày ý kiến
các tổ khác nhận xét,bổ sung
Hs nghe
Hs thảo luận theo tổ để rút ra ý nghĩa của truyện
đại diện tổ trình bày,các tổ khác nhận xét
hs nghe
hs đọc ghi nhớ trong sgk
hs tự liên hệ thực tế
hs luyện tập theo sự hướng dẫn của gv
I/Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/Tìm hiểu văn bản.
1.Hoàn cảnh nghĩa quân Lam Sơn mượn được gươm thần.
-Bị giặc ân xâm lược,nghĩa quân lam sơn liên tiếp thua trận.
2.Ý nghĩa của cảnh cho mượn gươm
-Đề cao sự đòan kết của nhân dân ta trên dưới một lòng chống giặc cứu nước.
III/Luyện tập.
Ghi nhớ sgk
IV/Luyện tập.
4.Củng cố.3’
Nắm được ý nghĩa của truyện?
Biết tóm tắt truyện?
5.Dặn dò. 2’
Bài cũ: học thuộc ghi nhớ,kể lại được truyện.
-Tìm thêm một sồ truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.
Bài mới: soạn bài chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ.
I/Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Giúp hs: nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
2. Kĩ năng:
-Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
3. Thái độ:
- ý thức về chủ đề và dàn bài văn tự sự.
II/Chuẩn bị.
Giáo viên: giáo án,sgk,stk
HS: Soạn bài
III/Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- pháp vấn, thảo luận.
IV/Lên lớp
1.ổn định
2.KTBC: 5’
nêu ý nghĩa truyện “Hồ Gươm”
3/Bài mới.
HĐ của GV
HĐ củaHS
Ghi bảng
HĐ1: 10’
 Yêu cầu hs đọc và trả lời các câu hỏi.
?Ý chính cảu đoạn văn được thể hiện ở những lời nào?vì sao em biết những lời ấy nằm ở đợan nào của bài văn.
-HS tìm hiểu và phát biểu?
-Gv định hướng và chốt.
?Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện chủ đề gì?
Gv định hướng
?Có thể đặt tên khác cho truyện được không?
-GV định hướng.
có thể chọn một trong ba tên nhắm khái quát những khía cạnh khác nhau.
?Vậy chủ đề của bài văn tự sự là gì?
Gv chốt ý
-Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk.
HĐ2: 10’
Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự.
?Bài văn trên có mấy phần?mỗi phần mang tên gọi gì?nhiệm vụ của mỗi phần?có thể thiếu phần nào được không?vì sao?
Gv định hướng
Bài văn thường có ba phần mở bài ,thân bài,kết bài.không thể thiếu bất kỳ một phần nào trong bài văn.
HĐ4: 15’
 Hướng dẫn hs luyện tập ở lớp
-Gv hướng dẫn hs làm .
Hs đọc đoạn văm
Hs thảo luận và đưa ra câu trả lời
Hs trình bày,hs khác nhận xét
Hs nghe
Hs suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
Hs nhận xét,bổ sung
Hs nghe
Hs suy nghĩ và trả lời
Hs khác nhận xét
Hs nghe
Hs đưa ra đáp án chủ đề của bài văn là gì
Hs nghe 
đọc ghi nhớ trong sgk
hs suy nghĩ và tìm ra bố cục của bài văn
nêu nôi dung của tùng phần
hs khác nhận xét
hs nghe
hs ghi bài
hs luyện tập
I/Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Bài văn tự sự thừơng có ba phần
-Mở bài
-Thân bài
-Kết bài
II/Luyện tập
4. Củng cố. 3’
Nắm được thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
5.Dặn dò.2’
Bài cũ: học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập
Bài mới: soạn các câu hỏi trong bài” Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”
Rút kinh nghiệm:
Tiết 15,16: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ.
I/Muc tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Giúp hs: biết tìm hiểu đề văn tự sự,về cách làm bài văn tự sự
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm hiểu đề, cách làm dàn bài.
 II/Chuẩn bị.
Giáo viên: giáo án,sgk,stk
HS: Soạn bài
III/Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- pháp vấn, thảo luận.
IV/Lên lớp
1.ổn định
2.KTBC 5’
?Thế nào là chủ đề?dàn bài của bài văn tự sự có mấy phần?Nội dung của từng phần?
3.bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: 10’
Đề văn tự sự,
-Gọi hs đọc 6 đề trong sgk và trả lời các câu hỏi
?Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì?
?Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
-gv định hướng
HĐ2: 40’
 Cách làm bài văn tự sự.
-Luyện tập đề 1:
a. tìm hiểu đề: yêu cầu kể lại một truyện mà em thích,kể bằng lời văn của mình.
b.lập ý: chọn chuyện nào?
-Thích nhân vật nào?sự việc nào? thể hiện chủ đề gì.
c.Lập dàn ý.
d.Viết bắng lời văn của em là thế nào?
Gv chốt ý: gọi hs đọc mục ghi nhớ trong sgk.
HĐ3: 30’
 Hướng dẫn hs luyện tập.
Gv yêu cầu:
-Lập dàn ý theo để trên
-Tìm hiểu đề 2
-Lập dàn ý đề 3.
Gv sửa chữa cho hs để hoàn thành một dàn bài hòan chỉnh.
Hs đọc sáu đề trong sgk
Hs thảo luận và đưa ra câu trả lời.
Hs khác nhận xét
Hs nghe
Hs tìm hiểu yêu cầu của đề
Hs khác nậhn xét ý của bạn.
Hs trình bày ý của đề
Hs trình bày ,hs khác nhận xét
Hs làm việc độc lập
tự lập dàn ý
hs trình bày,hs khác nhận xét để có một dàn bài hoàn chỉnh.
Hs luyện tập theo yêu cầu của gv
I/Đề,tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
II/Luyện tập
4.Dặn dò. 5’
Bài cũ: tìm hiểu đề 4
-Lập dàn ý đề 5
-Lập dàn bài viết thành bài văn đề 6.
*Rút kinh nghiệm: 
Phê duyệt của tổ trưởng	Phê duyệt của BGH
Tuần 5: 
Tiết 17,18: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.
I.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
-HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.
-HS biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí
2. Kĩ năng:
- Viết hoàn tất bài văn tự sự.
3. Thái độ: 
- Ý thức cách viết văn tự sự.
II.Lên lớp.
1.ổn định
2.bài mới.
* GV giao đề cho hs 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 1- NGỮ VĂN 6
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
Tập làm văn
 Viết bài văn: 
Kể truyền thuyết ... 
Tiêt 23: CHŨA LỖI DÙNG TỪ
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs: nhận ra được các lỗi thường gặp là lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
-Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
II/ Chuẩn bị:
- Gv : Bảng phụ,sgk,giáo án.
- HS : Soạn bài
III/ Lên lớp.
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ.
? Kể tóm tắt truyện thạch sanh và nêu ý nghĩa của truyện?
3/ Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
GHI BẢNG
HĐ1: Sửa lỗi lặp từ.
-Gv treo bảng phụ có ví dụ
- Yêu cầu hs gạch dưới các từ có nghĩa giống nhau.
- Gv nhận xét:
- Việc lặp từ ở ví dụ a và ví dụ b có gì khác nhau?
- Gv nhận xét,chốt.
- Việc lặp từ ở ví dụ a muốn nhấn mạnh ý,tăng giá trị biểu đạt.
- ở ví dụ b làm cho câu văn vụng .
HĐ2: Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
- Gv treo bảng phụ có ví dụ.
- Tìm những từ dùng không đúng trong ví dụ.
- Gv nhận xét, chốt.
- Từ thăm quan và nhấp nháy dùng không đúng trong câu mà phải dùng từ tham quan,mấp máy.
HĐ3: Luyện tập sữa lỗi.
- Gv hướng dẫn hs luyện tập.
- Gv yêu cầu hs lần lượt làm các bài tập.
- HS tìm các từ có nghĩa giống nhau.
- Phân biệt việc lặp từ
ở hai ví dụ.
- Hs nghe.
- Đọc ví dụ
- Hs tìm từ dùng không đúng,giải thích.
- Hs khác nhận xét
- Hs làm bài tập
I/ Lặp từ.
II/ Lẫn lộn các từ gần âm.
III/ Luyện tập
4/ Củng cố :
- Nắm được các lỗi thường gặp đó là lẫn lộn các từ gần âm và lặp từ.
 5/ Dặn Dò:
Bài cũ: Làm các bài tập.
- Cần sửa chữa những lỗi thường gặp trong viết chữ.
Bài mới : Soạn bài em bé thông minh.
*Rút kinh nghiệm :
Tiết học này nhằm cũng cố,rèn luyện học chính tả cho hs ,chỉ cho hs biết các lỗi thường gặp.
Tiết 24: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật,sự việc,cách kể,mục đích,sữa lỗi chính tả,ngữ pháp.Yêu cầu “kể bằng lời của em” không đòi hỏi nhiều với hs.
II/ Lên lớp.
1/ ổn định
2/ trả bài.
HĐ1: Gv nêu lại đề và yêu cầu hs xác định yêu cầu của đề.
HĐ2: Hướng dẫn hs xây dựng đề cương cho bài viết.
- Gv hướng dẫn theo các bước: Mỡ bài
- Thân bài
- Kết bài
HĐ3: Trả bài và nhận xét bài làm của hs.
Gv đọc một số bài làm khá,hay cho hs nghe.
Nhận xét lỗi chính tả của một số em.
Nhận xét những ưu,khuyết điểm trong bài viết.
HĐ4: Gv tổng kết,biểu dương ,nhắc nhở một số điểm cần lưu ý khi viết bài tập làm văn .
3: Dặn Dò:
Soạn các câu hỏi trong phần đọc- hiểu văn bản bài “em bé thông minh”
 Phê duyệt của tổ trưởng
Tuần 7: Tiết 25,26: EM BÉ THÔNG MINH
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- Giúp hs : hiểu được nội dung,ý nghĩa của truyện em bé thông minh và một số điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
2. Kĩ năng:- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: biết trân trọng trí khôn dân gian.
4. Giáo dục: Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức về giá trị của trí thông minh.
II/ Chuẩn bị.
- Gv : Giáo án,sgk.
- Bức tranh trong sgk phóng to.
- HS : Soạn bài
III/ Lên lớp.
1/ ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ. 5’
Gv kiểm tra việc soạn bài ở nhà của hs.
3 Bài mới:
- Gv giới thiệu bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: 15’
Hướng dẫn hs đọc bài.
-GV chia văn bản thành bốn đoạn.
-Hướng dẫn hs đọc bài
-Gọi hs đọc bài,nhận xét việc đọc bài của hs
-GV hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích trong sgk.
HĐ2: 25’
Hướng dẫn hs trả lời và thảo luận các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
Cho hs thảo luận.
?Hình thức và tác dụng của hình thức dùng câu đố.
-gv nhận xét,chốt.
-Hình thức dùng câu đố đển thử tài nhân vật rất phổ biến trong truyện,nhằm tạo ra thử thách ,bộc lộ tài năng nhân vật,tạo tình huống,gây hưng thú cho người đọc.
Tiết2: 15’
Gv yêu cầu hs thảo luận sự mưu trí của em bé qua những lần thử thách.
Gv nhận xét,chốt ý
-Em bé phải trải qua bốn lần thử thách
-lần 1.viên quan đố -đố lại viên quan
-lần 2:vua đố-đố lại vua
-lần 3:vua đố-đố lại vua
lần bốn: sứ thần nước ngoài đố-dùng kinh nghiệm dân gian để trả lời.
=>Các thử thách của em bé lần sau khó hơn lần trước.
?Qua các thử thách này chứng tỏ em bé là người như thế nào?
-GV chốt ý.
-Yêu cầu hs thảo luận ý nghĩa của truyện?
-Gv nhận xét,chốt
-Đề cao trí thông minh
-Ý nghĩa hài hước mua vui
HĐ3: 5’
Hướng dẫn hs thảo luận phần ghi nhớ
-Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk
-GV giáo dục đạo đức 
hs
HĐ4: 15’
Hướng dẫn hs luyện tập.
Hs nghe
Hs đọc bài
Hs khác nhận xét 
Hs tìm hiểu chú thích
Hs thảo luận theo nhóm
đại diện nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét,bổ sung
hs nghe
Hs tóm tắt lại truyện
Hs thảo luận theo nhóm
đại diện nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét
hs nghe
Hs suy nghĩ và trả lời
Hs thảo luận theo tổ
đại diện tổ trình bày
các tổ khác bổ sung góp ý 
hs nghe
hs đọc ghi nhớ trong sgk
hs tự liên hệ thực tế
hs luyện tập
I.Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/Tìm hiểu văn bản.
1.Các thử thách chú bé vượt qua
-Các thử thách của em bé lần sau khó hơn lần trước.em bé đã vượt qua,chứng tỏ em bé rất thông minh.
2.Ý nghĩa .
-Đề cao trí khôn của nhân dân ta.
III.Tổngkết.
(sgk)
IV.Luyện tập
4.Củng cố. 5’
?Nắm được ý nghĩa của truyện.
?Tóm tắt được truyện
5.Dặn dò.5’
Bài củ: tóm tắt truyện,kể lại được truyện
-Học thuộc ghi nhớ
Bài mới: soạn bài :chữa lỗi dùng từ.
Tiềt 27: CHỮA LỖI DÙNG TỪ.
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Giúp hs: nhận ra được những lỗi thường gặp về nghĩa của từ
2. Kĩ năng:
-Biết sửa những lỗi sai.
3. Thái độ:
-Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
II.Chuẩn bị.
1.ổn định
2.KTBC 
kể tóm tắt truyện em bé thông minh?nêu ý nghĩa của truyện?
3.bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Phát hiện lỗi.
-GV treo bảng phụ có ví dụ.
-Yêu cầu hs làm việc theo yêu cầu sgk
-GV nhận xét,chốt,các từ dùng sai:yếu điểm,đề bạt,chứng thực.
?Giải thích các từ dùng sai?
?Thay những từ dùng sai bằng những từ khác?
Gv nhận xét,chốt.
Yếu điểm=nhược điểm
đề bạt=bầu
chứng thực=chứng kiến.
HĐ2: Nêu nguyên nhân và cách khắc phục.
-GV nhận xét chốt:
 Do: hiểu không đúng nghĩa
-Hiểu sai nghĩa
-Hiểu không đầy đủ 
HĐ3: Hướng dẫn hs làm bài tập
-gv hướng dẫn hs làm
HĐ4:Củng cố.
?Nêu lại những nguyên nhân mắc lỗi và cách khắc phục?
Hs đọc ví dụ
trả lời các câu hỏi
hs khác nhận xét,bổ sung
Hs giải thích
Hs khác nhận xét
-Hs thay những từ dùng sai
hs theo dõi
 ba hs nêu
hs khác nghe
Hs làm bài tập
I.Dùng từ không đúng nghĩa.
Do các nguyên nhân sau:
+Không hiểu nghĩa
+Hiểu sai nghĩa
+Hiểu không đầy đủ
II/Luyện tập.
4.Dặn dò
Bài cũ: tìm một số văn bản có những âm thanh giống nhau để sửa chữa cách mắc lỗi.
Bài mới: soạn bài :”luyện nói kể chuyện”
*Rút kinh nghiệm: bài này phù hợp với hs ,giúp hs nhận ra các lỗi thừng gặp trong khi viết.
TIẾT 28: KIỂM TRA VĂN
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1/ Kiến thức: 
- Ôn tập về các văn bản thuộc thể loại truyền thuyết và cổ tích.
- Đáp ứng các yêu cầu của đề theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và đánh giá qua bài viết tự luận.
2/ Kĩ năng: 
 Rèn kĩ năng về cách dùng từ, viết đoạn văn vào bài làm của mình.
3/ Thái độ: 
 Có ý thức tốt trong giờ làm bài.
II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
1. Định nghĩa
Học sinh nắm được các đặc điểm của truyền thuyết
Số câu
1
1
Số điểm=Tỉ lệ%
 2 = 20%
 2 = 20%
2. Nội dung
Học sinh biết được nội dung các truyện
Số câu
1 
1 
Số điểm=Tỉ lệ%
 2 = 20%
 2 = 20%
3. Chi tiết tiêu biểu trong truyện
Thông qua truyện học sinh biết được chi tiết tiêu biểu
Số câu
1
1
Số điểm=Tỉ lệ%
 2 = 20%
 2 = 20%
4. Ý nghĩa của truyện
Học sinh nắm được ý nghĩa của truyện 
“ Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Số câu
1
1
Số điểm=Tỉ lệ%
 3 = 30%
 3 = 30%
5. Nhân vật 
HS viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật đã học
Số câu
1
1
Số điểm=Tỉ lệ%
 1 = 10%
 1 = 10%
Tổng số câu
2 
2
1
5
Tổng số=Tỉ lệ%
 4 = 40%
 5 = 50%
 1 = 10%
 10=100%
III- ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: ( 2 điểm )
 Thế nào là truyền thuyết ?
Câu 2: ( 2 điểm )
 Nối nội dung A và nội dung B cho phù hợp ?
A
Nối
B
1
Con Rồng cháu Tiên
a
Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
2
Bánh chưng, bánh giầy
b
Giải thích sự tích làng Gióng.
3
Sơn Tinh, Thủy Tinh
c
Giải thích nguồn gốc giống nòi của người Việt Nam.
4
Thánh Gióng
d
Giải thích hiện tượng mưa to, lũ lụt hàng năm.
Câu 3: ( 2 điểm )
 Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào trong truyện cổ tích cùng tên ? Qua những thử thách đó, phẩm chất đáng quý nào của Thạch Sanh được thể hiện ?
Câu 4: ( 3 điểm)
 Nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ?
Câu 5: ( 1 điểm)
 Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về một nhân vật trong các truyện ( truyền thuyết hay cổ tích ) mà em đã học ?
IV- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: ( 2 điểm ) : Đúng mỗi ý đạt 0.5 điểm
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
- Thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo. 
- Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Câu 2: ( 2 điểm ): Đúng mỗi ý đạt 0.5 điểm
1.c
2.a
3.d
4.b
Câu 3: ( 2 điểm ):
* Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua: ( 1 điểm )
- Giết chằn tinh.
- Diệt đại bàng.
- Bị Lí Thông lấp cửa hang.
- Bị bắt oan ( do hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại ).
- Đánh nhau với mười tám nước chư hầu.
* Những phẩm chất đáng quý của Thạch Sanh: ( 1 điểm )
- Thật thà
- Dũng cảm, gan dạ
- Hiền lành, tốt bụng
Câu 4: ( 3 điểm ): Đúng mỗi ý đạt 1 điểm
- Giải thích hiện tượng lũ lụt.
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Câu 5: ( 1 điểm ): HS tự viết đoạn văn theo suy nghĩ của mình nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chọn một nhân vật cụ thể trong bất kì truyện nào đã học.
- Các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc./.
Tuần 8 : 
Tiết 29. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN.
I/ Mục tiêu cần đạt .
1.Kiến thức:
- Tạo cơ hội cho hs: Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.
2. Kĩ năng:
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
II/ Chuẩn bị:
- GV : Giáo án ,sgk.
- Hs : Soạn bài.
III/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
-Thảo luận, thuyết trình.
III/ Lên lớp :
1/ ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 1’
Bài soạn
3/ Bài mới.
- Gv giới thiệu bài 
HĐ1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
HĐ2: GV chia tổ cho hs lần lượt phát biểu với nhau trong tổ (khoảng 20 phút)
HĐ3: GV gọi một số hs phát biểu trước lớp và nhận xét,cho điểm.
HĐ4: GV uốn nắn và gợi ý sữa chữa để hs nói sao cho đúng.
4 : Cũng cố .
- Nhắc hs nắm vững về yêu cầu văn kể chuyện.
5: Dặn Dò:
1: Bài cũ : ôn tập văn kể chuyện 
2: Bài mới : Soạn bài cây bút thần.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 tiet 1029 chuan ki nang va tich hop giaoduc.doc