- Gọi HS đọc phần tìm hiểu (mục 1) SGK.
- Yêu cầu HS phân loại các câu trong đoạn trích dựa theo tác dụng (mục đích nói) của từng câu.
- Hỏi: Các câu trong đoạn văn được dùng làm gì?
- Cho HS làm bài tập rồi cho chữa lên bảng.
- GV nhận xét .
- GV giúp HS xác định tên các kiểu câu (phân loại theo mục đích nói) dựa theo những điều đã học ở bậc Tiểu học: câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật
- Hỏi: Câu trần thuật là gì?
Tuần : 28 Tiết: 110 Ngày soạn : 22/03/2006 Ngày dạy : 28/03/ 2006 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I. YÊU CẦU : Giúp HS : - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn. - Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn. II. CHUẨN BỊ : - GV : Sách GV, sách GK, thiết kế giáo án. - HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Ổn định nề nếp – sỉ số. Hỏi Nêu vai trò và cấu tạo của chủ ngữ? Vị ngữ? - GV giới thiệu bài mới. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe và ghi tựa. + Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn. (15 phút) I. Câu trần thuật đơn : 1. Xét về mục đích nói: + Câu 1, 2, 6, 9: kể, tả, nêu ý kiến. + Câu 4: hỏi. + Câu 3, 5, 8: bộc lộ cảm xúc. + Câu 7: cầu khiến. -> Câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật 2. Xét về cấu tạo ngữ pháp - Câu 1: Tôi/ đã hếch răng C V lên/ xì một hơi rõ dài. - Câu 2: Tôi/ mắng. C V - Câu 6: Chú mày/ hôi như cú C V mèo thế này, ta/ nào chịu được. C V - Câu 9: Tôi/ về, không một C V chút bận tâm. * Ghi nhớ : SGK/101 - Gọi HS đọc phần tìm hiểu (mục 1) SGK. - Yêu cầu HS phân loại các câu trong đoạn trích dựa theo tác dụng (mục đích nói) của từng câu. - Hỏi: Các câu trong đoạn văn được dùng làm gì? - Cho HS làm bài tập rồi cho chữa lên bảng. - GV nhận xét . - GV giúp HS xác định tên các kiểu câu (phân loại theo mục đích nói) dựa theo những điều đã học ở bậc Tiểu học: câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật - Hỏi: Câu trần thuật là gì? - GV nhận xét. - Gọi HS phân tích các câu trần thuật vừa tìm được. - GV chốt lại: Nhóm 1 (câu 1, 2, 9) là các câu trần thuật đơn. Nhóm 2 (câu 6) là câu trần thuật ghép. Hỏi: Thế nào là câu trần thuật đơn? - GV chốt lại. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. - HS phân loại: + Câu 1, 2, 6, 9: kể, tả, nêu ý kiến. + Câu 4: hỏi. + Câu 3, 5, 8: bộc lộ cảm xúc. + Câu 7: cầu khiến. -Nghe. - HS trả lời cá nhân: Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến. -HS trả lời cá nhân. - Nghe. - HS trả lời cá nhân. - Đọc ghi nhớ. + Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. (20 phút) Bài tập 1: Câu trần thuật đơn là các câu sau : - Câu 1 (Dùng để tả hoặc để giới thiệu). - Câu 2 (Dùng để nêu ý kiến nhận xét). - Các câu còn lại (Câu 3, câu 4) là câu trần thuật ghép. Bài tập 2: a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. c) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Bài tập 3 : Cách giới thiệu nhân vật ở cả ba ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính. Bài tập 4 : Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả hoạt động của nhân vật. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 – Cho HS thảo luận. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4 - Gọi HS nhận xét. - Đọc. - Đại diện nhóm trình bày. - Đọc. - HS trả lời cá nhân. - Đọc. - HS trả lời cá nhân. - Đọc. - HS trả lời cá nhân. + Hoạt động 4: củng cố – Dặn dò(5 phút) -Củng cố. -Dặn dò. - Hỏi: Thế nào là câu trần thuật đơn.. - Yêu cầu HS: - Học bài: chú ý đến ghi nhớ. - Chuẩn bị: Lòng yêu nước.. - Trả lời cá nhân. - Nghe.
Tài liệu đính kèm: