Giáo án Tự chọn môn Ngữ văn 6 – Năm học: 2010 - 2011

Giáo án Tự chọn môn Ngữ văn 6 – Năm học: 2010 - 2011

Tiết 1.

LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM VĂN BẢN:

“CON RỒNG CHÁU TIÊN”

I. Mục tiêu cần đạt:

 Thông qua đọc, kể diễn cảm văn bản để nắm vững hơn về:

 1. Về kiến thức:

- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”.

- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

 2. Về kỹ năng:

- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn.

 3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, tự hào về nòi giống cao quý của dân tộc Việt.

 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.

 

doc 38 trang Người đăng thu10 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Ngữ văn 6 – Năm học: 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 1.
Luyện đọc diễn cảm văn bản: 
“con rồng cháu tiên”
I. Mục tiêu cần đạt:
	Thông qua đọc, kể diễn cảm văn bản để nắm vững hơn về:
 1. Về kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
 2. Về kỹ năng:
- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, tự hào về nòi giống cao quý của dân tộc Việt.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	? Một em kể tóm tắt văn bản “Con rồng cháu tiên”?
	2. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Giờ văn bản tiết 1 các em đã đi tìm hiểu văn bản“Con rồng cháu tiên”. Giờ tự chọn này thầy giáo tiếp tục luyện cho các em kĩ năng đọc và kể diễn cảm văn bản đó.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv gọi lần lượt từng học sinh đọc các phần của văn bản “Con rồng cháu tiên”.
- Gv nghe và sửa cho HS.
- Hs đọc, Hs khác lắng nghe bạn đọc và chú ý các từ ngữ thầy giáo sửa để phát âm cho đúng.
II. Kể diễn cảm văn bản:
- Gv: Gọi Hs kể diễn cảm văn bản.
- Gv: Nhận xét.
- Hs kể, Hs khác lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
	3. Củng cố:
- Đọc các ghi nhớ SGK-t/8.
	4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc văn bản đã học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập về chủ đề văn tự sự tiết 1.
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 2.
Chủ đề văn tự sự 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức cơ bản về văn bản và các phương thức biểu đạt.
- Nắm được đặc điểm của một số kiểu văn bản và các phươg thức biểu đạt.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu văn bản.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp, chủ động trong tạo văn bản.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- Kết hợp trong giờ.
	2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: - Để củng cố lại kiến thức về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Hôm nay một lần nữa chúng ta di tìm hiểu lại nội dung đã học ở tiết 4.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết:
 *. Giao tiếp:
? HS nhắc lại : giao tiếp là gì?
- Là hành động cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội.
- Là hành động cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội.
? Giao tiếp có thể tiến hành bằng những phương tiện gì?
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người. 
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người.
? Phương tiện giao tiếp nào là quan trọng nhất?
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản.
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản.
II. Luyện tập:
 Bài 1:
? Người công an dùng những phương tiện nào để giao tiếp với người đi đường, người điều khiển các phương tiện giao thông trên đường phố?
- Người công an có thể dùng hành động và tín hiệu: còi hoặc tín hiệu đèn
- Người công an có thể dùng hành động và tín hiệu: còi hoặc tín hiệu đèn
? Những người câm giao tiếp với nhau bằng phương tiện gì?
- Người câm dùng động tác, cử chỉ của tay theo hệ thống thao tác cử chỉ qui ước đôi khi kèm theo biểu lộ nét mặt, ánh mắt để giao tiếp.
- Người câm dùng động tác, cử chỉ của tay theo hệ thống thao tác cử chỉ qui ước đôi khi kèm theo biểu lộ nét mặt, ánh mắt để giao tiếp.
? Từ đó em có kết luận gì về các phương tiện giao tiếp?
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau.
-> Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau.
Bài 2:
- Hãy nêu vài tình huống giao thông trên đường chứng tỏ rằng các phương tiện khác khó có thể thay thế hoàn toàn phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
- HS thảo luận nhóm 3 phút, trình bày, nhận xét.
- Một người điều khiển xe máy vượt qua đường, khi đèn đỏ đã bật. Trong tình huống ấy, người công an phải dùng chuỗi lời nói để giải quyết. Như vậy, giao tiềp ngôn ngữ vẫn là phương tiện ưu việt nhất.
	3. Củng cố:
? Giao tiếp là gì?
? Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngưòi là gì?
	4. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập vào vở.
- Giờ sau tiếp tục luệy đọc, kể diễn cảm văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”.
./.
Tuần 2
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 3.
Luyện đọc diễn cảm văn bản: 
“bánh chưng, bánh giầy”
I. Mục tiêu cần đạt:
	Thông qua đọc, kể diễn cảm văn bản để nắm vững hơn về:
 1. Về kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về văn hoá dân tộc qua truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
 2. Về kỹ năng:
- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn diễn cảm.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, tự hào về văn hoá của dân tộc Việt.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	? Một em kể tóm tắt văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”?
	2. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Giờ văn bản tiết 2 các em đã đi tìm hiểu văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”. Giờ tự chọn này thầy giáo tiếp tục luyện cho các em kĩ năng đọc và kể diễn cảm văn bản đó.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv gọi lần lượt từng học sinh đọc các phần của văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”.
- Gv nghe và sửa cho HS.
- Hs đọc, Hs khác lắng nghe bạn đọc và chú ý các từ ngữ thầy giáo sửa để phát âm cho đúng.
II. Kể diễn cảm văn bản:
- Gv: Gọi Hs kể diễn cảm văn bản.
- Gv: Nhận xét.
- Hs kể, Hs khác lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
	3. Củng cố:
- Đọc các ghi nhớ SGK-t/12.
	4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc văn bản đã học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập chủ đề văn tự sự tiết 2.
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 4.
Chủ đề văn tự sự 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Giúp hs tiếp tục ôn luyện, củng cố các kiến thức về văn bản và phương thức biểu đạt.
- Nắm được đăc điểm của một số kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với tình huống giao tiếp.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu văn bản.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp, chủ động trong tạo văn bản.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- Kết hợp trong giờ.
	2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: - Để củng cố lại kiến thức về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Hôm nay một lần nữa chúng ta di tìm hiểu lại nội dung đã học ở tiết 4.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết:
2. Các kiểu văn bản tương ứng với phương thức biểu đạt:
? Hãy kể tên các kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản đó?
- Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc
VD: Văn bản: “Con rồng cháu tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”, ....
1. Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc
VD: Văn bản: “Con rồng cháu tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”, ....
? Cho VD về từng kiểu văn bản?
- HS trao đổi 5 phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Gv chốt 6 kiểu văn bản thường dùng trong cuộc sống
- Văn bản miêu tả sử dụng phương thức miêu tả nhàm tái hiện đặc điểm, trạng thái của sự vật, con người
 VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả ngôi trường
- Văn bản biểu cảm sử dụng phương thức biểu cảm nhằm biểu hiện tình cảm cảm xúc
 VD: Thơ trữ tình( Mưa)
 - Văn bản thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp..
 VD: Bài giới thiệu về di tích lịch sử Côn Sơn của hướng dẫn viên du lịch
 - Văn bản nghị luận sử dụng phương thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh giá, nêu ý kiến nhận xét
 - Văn bản hành chính công vụ.
2. Văn bản miêu tả sử dụng phương thức miêu tả nhàm tái hiện đặc điểm, trạng thái của sự vật, con người
 VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả ngôi trường
3. Văn bản biểu cảm sử dụng phương thức biểu cảm nhằm biểu hiện tình cảm cảm xúc
 VD: Thơ trữ tình( Mưa)
4. Văn bản thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp..
 VD: Bài giới thiệu về di tích lịch sử Côn Sơn của hướng dẫn viên du lịch
 5. Văn bản nghị luận sử dụng phương thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh g ... viết 1 đoạn văn kể 1 sự việc.
- Lưu ý hs : mỗi đoạn văn có 1 câu chốt nêu ý chính của đoạn , các câu khác làm rõ ý hoặc nêu kết quả của hành động hoặc nối tiếp hành động.
- HS viết theo nhóm thời gian 10 phút, hs đọc đoạn văn của mình, nhận xét về: nội dung, diễn đạt , sự sáng tạo.
	3. Củng cố:
? Thế nào là đoạn văn tự sự?
? Nêu những dấu hiệu nhận biết? 
	4. Dặn dò:
- Học bài.
- Giờ sau luyện đọ, kể diễn cảm văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
./.
Tuần 9
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 17.
Luyện đọc diễn cảm văn bản: 
“Ông lão đánh cá và con cá vàng”
I. Mục tiêu cần đạt:
	Thông qua đọc diễn cảm văn bản để nắm vững về:
 1. Về kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện cổ tích của A.Pu-skin - Nga.
- Hiểu được truyện ca ngợi người nhân hậu, bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bạc bội.
 2. Về kỹ năng:
- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức ca ngợi người nhân hậu, lên án kẻ tham lam, bạc bội.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	? Một em kể tóm tắt văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?
	2. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Giờ văn bản tiết 34, 35 các em đã đi tìm hiểu văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Giờ tự chọn này thầy giáo tiếp tục luyện cho các em kĩ năng đọc, kể diễn cảm văn bản đã học. 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv gọi lần lượt từng học sinh đọc các phần của văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
- Gv nghe và sửa cho HS.
- Hs đọc, Hs khác lắng nghe bạn đọc và chú ý các từ ngữ thầy giáo sửa để phát âm cho đúng.
II. Kể diễn cảm văn bản:
- Gv: Gọi Hs kể diễn cảm văn bản.
- Hs kể, Hs khác lắng nghe bạn kể.
	3. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK-t/96.
	4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc văn bản đã học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập về chủ đề văn bản tự sự tiết 9.
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 18.
Chủ đề văn tự sự 
(Tiết 9)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Giúp hs nắm chắc hơn kiến thức về văn tự sự.
- Biết cách làm bài văn tự sự: dạng bài kể chuyện sáng tạo đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp, chủ động trong tạo văn bản.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- Kết hợp trong giờ.
	2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài:
- Để củng cố lại kiến thức kể chuyện sáng tạo. Chúng ta vào bài hôm nay.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
1. Một số điểm cần lưu ý về dạng bài kể chuyện sáng tạo:
? Thế nào là kể chuyện sáng tạo (tưởng tượng)?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Kể chuyện tưởng tượng không phải là kể lại chuyện có sẵn trong SGK hay sách truyện.
- Kể chuyện tưởng tượng cũng không phải là đem chuyện đời thường có thật ra để kể.
- Kể chuyện sáng tạo có thể tạm hiểu theo 3 kiểu sau( trên cơ sở dựa vào những điều để tưởng tượng ra):
+ Mượn lời một đồ vật, con vật( nhân hóa) hợp với lô gíc
+ Thay đổi ngôi kể để kể chuyện đã được đọc, học ở sách, ở truyện.
+ Tưởng tượng một đoạn kết mới cho truyện cổ tích.
2. Cách làm bài văn kể chuyện sáng tạo (đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại truyện):
- HS thảo luận các câu hỏi sau:
? Muốn đóng vai nhân vật trong truyện để kể lại thì ngôi kể có thay đổi không?
? Người kể chuyện trong truyện có phải xưng hô không?
? Trong quá trình kể , ta phải thêm những gì vào câu chuyện có sẵn và đảm bảo những yếu tố nào của truyện?
- Thời gian thảo luận 5 phút, trình báy, nhận xét.
- Gv chốt.
- Thời gian thảo luận 5 phút, trình báy, nhận xét.
- Khi kể vẫn phải đảm bảo cốt truyện , các sự việc chính, nhân vật chính, diễn biễn sự việc.
- Phải chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ 3 sang ngôi thứ nhất, người kể phải xưng “tôi”.
- Do chuyển đổi ngôi kể nên điểm nhìn, quan sát phải phù hợp.
- Trong quá trình kể có thể thêm nhữg suy nghĩ, diễn biến tâm trạng của nhân vật kể chuyện xưng “tôi”theo diễn biến các sự việc.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- HS viết phần mở bài: Mị Nương tự giới thiệu về mình.
- Thời gian 5 phút, HS đọc.
3. Luyện tập:
 Đóng vai nhân vật Mị Nương trong truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” để kể lại truyện.
	3. Củng cố:
? Thế nào là kể chuyện sáng tạo?
	4. Dặn dò:
- Học bài.
- Giờ sau luyện đọ, kể diễn cảm văn bản “ếch ngồi đáy giếng”.
./.
Tuần 10
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 19.
Luyện đọc diễn cảm văn bản: 
“ếch ngồi đáy giếng”
I. Mục tiêu cần đạt:
	Thông qua đọc diễn cảm văn bản để nắm vững về:
 1. Về kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện Ngụ ngôn.
- Hiểu được truyện phê phán kẻ hiểu biết nông cạn lại huyênh hoang, khuyên moi người phải mở rộng hiểu biết không được chủ quan, kiêu ngạo.
 2. Về kỹ năng:
- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tự tìm tòi học tập để nâng cao hiểu biết.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	? Một em kể tóm tắt văn bản “ếch ngồi đáy giếng”?
	2. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Giờ văn bản tiết 39 các em đã đi tìm hiểu văn bản “ếch ngồi đáy giếng”. Giờ tự chọn này thầy giáo tiếp tục luyện cho các em kĩ năng đọc, kể diễn cảm văn bản đã học. 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv gọi lần lượt từng học sinh đọc các phần của văn bản “ếch ngồi đáy giếng”.
- Gv nghe và sửa cho HS.
- Hs đọc, Hs khác lắng nghe bạn đọc và chú ý các từ ngữ thầy giáo sửa để phát âm cho đúng.
II. Kể diễn cảm văn bản:
- Gv: Gọi Hs kể diễn cảm văn bản.
- Hs kể, Hs khác lắng nghe bạn kể.
	3. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK-t/101.
	4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc văn bản đã học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập về chủ đề văn bản tự sự tiết 10.
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 20.
Chủ đề văn tự sự 
(Tiết 10)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Giúp hs làm tốt dạng bài tự sự : kể chuyện đời thường. 
- Biết mở bài theo nhiều cách, biết lập dàn ý cho kiểu bài này.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn tự sự theo các bước: tìm hiểu đề, lập dàn ý, lập dàn bài
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp, chủ động trong tạo văn bản.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: “Công viên địa chất trên cao nguyên đá Đồng Văn”:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- Kết hợp trong giờ.
	2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài:
- Để củng cố lại kiến thức kể chuyện đời thường. . Chúng ta vào bài hôm nay.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Đề bài:
- HS đọc, theo dõi các đề :
1, Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quí mến.
2, Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ mà em nhớ mãi.
3, Kể về một việc tốt mà em đã làm.
? Hãy xác định yêu cầu đề?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Thể loại: Tự sự
- Nội dung: 
 1. Kể về một thầy, cô giáo.
 2. Kể về một kỉ nệm.
 3. Kể về một việc làm tốt.
? Các đề trên đều thuộc dạng đề nào của văn tự sự?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Dạng kể chuyện đời thường.
? Kể chuyện đời thường có gì khác vỡi kể chuyện tưởng tượng?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Kể chuyện đời thường là kể về những diều có thật xảy ra trong cuộc sống.
? Kể chuyện đời thường cũng giống như các dạng bài kể chuyện khác phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Kể chuyện đời thường vẫn được tưởng tượng song phải gắn với thực tế.
- Kể chuyện đời thường vẫn phải xây dựng một câu chuyện có mở đầu, có kết thúc, biết kể từng sự việc sao cho hấp dẫn.
II. Cách làm kiểu bài kể chuyện đời thường:
- HS đọc lại phần đọc thêm SGK trang 147.
? Có những cách mở bài nào cho bài văn kể chuyện đời thưòng?
- Hs suy nghĩ trả lời.
1, Mở bài
 Có nhiều cách mở bài:
- Mở bài bằng cách tả cảnh( VD: trăng sáng quá, cô giáo đang ngồi).
- Mở bài bằng một ý nghĩ( VD: từ nay mình sẽ sống ra sao).
- Mở bài bằng cảm giác của nhân vật( VD:Lan cảm thấy như gió đang thì thầm với mình điều gì).
- Mở bài bằng tiếng kêu của nhân vật.
2, Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.
3, Kết bài: Kết thúc sự việc hoặc nêu cảm nghĩ của nhân vật.
III. Luyện tập:
- Gv thống nhất dàn ý.
- HS lập dàn ý theo nhóm, thời gian 10 phút, trình bày, nhận xét.
1. Lập dàn ý cho đề văn: 
 Kể về một thầy giáo (cô giáo) mà em quí mến.
A, Mở bài
 Giới thiệu khái quát về người thầy mà em kính mến.
B, Thân bài
 Phác qua vài nét nổi bật về hình dáng bên ngoài.
 Kể chi tiết những kỉ niệm thân thiết , gắn bó với thầy giáo trong học tập, trong đời sống.
C, Kết bài: Nêu cảm nghĩ về thầy giáo, cô giáo.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm viết 1 phần.
 + Nhóm 1 viết phần MB.
 + Nhóm 2 viết phần TB.
 + Nhóm 3 viết phần KB.
- Gv nhận xét bổ sung.
- Thời gian 10 phút, hs trình bày, nhận xét.
2. Viết bài:
	3. Củng cố:
? Thế nào là kể chuyện đời thường?
	4. Dặn dò:
- Học bài.
- Giờ sau luyện đọ, kể diễn cảm văn bản “thầy bói xem voi”.
./.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon NV 6 (2010-2011).doc