Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Tiết 89 đến 92

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Tiết 89 đến 92

Văn Bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

I.Mục tiêu :

1. Giúp học sinh nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Quan câu chuyện buổi học tiếp Pháp cuối cùng ở vùng Andát truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng mẹ đẻ (tiếng của dân tộc). Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ 1 và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật.

2. Rèn luyện kỹ năng phân tích, tóm tắt truyện, quan sát .

3. Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án

- HS: Soạn bài

III. Lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:

- Qua bài văn Vượt thác, em học tập được tác giả diều gì khi viết văn miêu tả?

- Tại sao tác giả ví DHT như một hiệp sú của Trường Sơn oai linh hùng vĩ?

 

doc 12 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Tiết 89 đến 92", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 25	Ngaứy soaùn: 19/02/2010
Tieỏt 89- 90:	Ngaứy daùy: 22/02/2010
Vaờn Baỷn: BUOÅI HOẽC CUOÁI CUỉNG
I.Muùc tieõu :
1. Giuựp hoùc sinh naộm ủửụùc coỏt truyeọn, nhaõn vaọt vaứ tử tửụỷng cuỷa truyeọn: Quan caõu chuyeọn buoồi hoùc tieỏp Phaựp cuoỏi cuứng ụỷ vuứng Andaựt truyeọn ủaừ theồ hieọn loứng yeõu nửụực trong moọt bieồu hieọn cuù theồ laứ yeõu tieỏng meù ủeỷ (tieỏng cuỷa daõn toọc). Naộm ủửụùc taực duùng cuỷa phửụng thửực keồ chuyeọn tửứ ngoõi thửự 1 vaứ ngheọ thuaọt theồ hieọn taõm lyự nhaõn vaọt.
2. Reứn luyeọn kyừ naờng phaõn tớch, toựm taột truyeọn, quan saựt .
3. Giaựo duùc HS loứng yeõu nửụực, yeõu tieỏng noựi daõn toọc.
II. Chuaồn bũ:
GV: Giaựo aựn
HS: Soaùn baứi
III. Leõn lụựp:
OÅn ủũnh toồ chửực:
Baứi cuừ:
- Qua bài văn Vượt thác, em học tập được tác giả diều gì khi viết văn miêu tả?
- Tại sao tác giả ví DHT như một hiệp sú của Trường Sơn oai linh hùng vĩ?
 3. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng là một buổi học đặc biệt đã để lại trong lòng người đọc một tình cảm đẹp đó là lòng yêu nước. xong lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, đối với mỗi người nó có rất nhiều cách để thể hiện khác nhau. ở dây, trong tác phẩm buổi học cuối cùng đặc biệt này thì lòng yêu nước được biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ, Câu chuyện cảm động đã xảy ra như thế nào?
Hoaùt ủoọng 2: Hỡnh thaứnh kieỏn thửực
+ GV giụựi thieọu hoaứn caỷnh lũch sửỷ – hoaứn caỷnh saựng taực cuỷa caõu truyeọn
+ Goùi hoùc sinh ủoùc phaàn * SGK
- GV: Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
- HS: Trỡnh baứy
- GV :cho HS giải nghĩa chú thích 2.4,6,8.
- HS: dựa vào sách giải nghĩa từ khó
- GV: hướng dẫn cách đọc
- GV; đọc mẫu 1 đoạn
- HS: ẹoùc
- GV: Nhaõn vaọt chớnh cuỷa truyeọn laứ ai? Vỡ sao?
- HS: Chuự beự Phraờng vaứ thaày Ha- men.Vỡ truyeọn taọp trung mieõu taỷ vaứ keồ veà hai nhaõn vaọt naứy, gụùi cho ngửụứi ủoùc nhieàu suy nghú.
- GV: Vaờn baỷn coự theồ chia laứm maỏy phaàn?Neõu noọi dung cuỷa tửứng phaàn?
-HS: - ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn Vaộng maởt con (Quang caỷnh) treõn ủửụứng ủeỏn trửụứng, caỷnh ụỷ trửụứng qua sửù quan saựt cuỷa Phlaờng)
- ẹoaùn 2: Tieỏp ủoự ủeỏn Nhụự maừi buoồi hoùc cuoỏi cuứng naứy (dieón bieỏn buoồi hoùc cuoỏi cuứng)
- ẹoaùn 3: Coứn laùi: Caỷnh keỏt thuực buoồi hoùc.
-GV: Gọi HS tóm tắt và yêu cầu tóm tắt phải theo bố cục
- HS:Toựm taột
- Truyện được kể theo ngôi nào?
- Câu chuyện của thầy trò Phrăng diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Từ đó em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?
- Em hiểu gì về bức tranh minh hoạ?
-GV: Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những điều gì xảy ra:
- Trên đường tới trường?
- Không khí lớp học?
- GV :Hãy tìm những chi tiết trong văn bản miêu tả điều đó?
- HS: Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Nhiều người đang đọc cáo thị của nước Đức.
- Vắng lặng y như một buổi sáng chủ nhật.
- Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng mặc đẹp hơn mọi ngày. Có cả dân làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha-men nói: " Hôm nay là bài học tiếng Pháp cuối cùng của các con"
- GV : Những điều đó báo hiệu sự việc gì xảy ra?
Tieỏt 90: Daùy: 22/02/ 2010
* GV dẫn: Nhân vật trò Phrăng được miêu tả chủ yếu qua thái độ đối với việc học tiếng Pháp và với thầy Ha-men. Thái độ đó diền ra theo hai quả trình: Từ lơ là đến thiết tha lo lắng việc học; Từ sợ hãi đến thân thiết, quí trọng thầy Ha-men.
-GV: Hãy tìm các chi tiết trong văn bản miêu tả hai quá trình này?
-HS: - Các chi tiết miêu tả quá trình diễn biến thái độ của Phrăng của Phrăng đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học đi chơi, giận mình vì bỏ phí thời gian học tập. Từ "chán sách" đến thấy sách là bạn "cố tri". Thấy xấu hổ khi không thuộc bài"lòng rầu rĩ" không dảm ngẩng đầu lên. Trong buổi học cuối cùng kinh ngạc khi thấy mình "hiểu đến thế...chưa bao giờ thấy mình chăm chgú nghe đến thế."
+ Các chi tiết miêu tả thái độ đối với thầy Ha-men:
 Từ sợ hãi: lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi nhìn cây thước sắt khủng khiếp của thầy Ha-men, đến thân thiện: quí trọng thầy, thấy thầy mặc đẹp, qua lời thầy nhận thấy quân Phổ là "Quân khốn nạn", nghĩ đến việc thầy sắp ra đi, thấy tội nghệp cho thầy, chưa bao giò thấy thầy lớn lao đến thế.
- GV:Trong các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất?
- HS: - Trong số các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết "Lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên" khi không đọc được bài trong buổi học cuối cùng(miêu tả sự hói hận, xót xa của Phrăng).
Hoặc chi tiết: khi thầy Ha-men thông báo lệnh quân Đức buộc người Pháp phải học tiếng Đức, Phrăng choáng váng nghĩ: "A, quân khốn nạn" (Biểu hiện niềm căm giận kẻ thù, lòng yêu nước của Phrăng).
-GV: Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng đã làm hiện lên hình ảnh một cậu bé như thế nào trong tưởng tượng của em?
-HS: Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải.
- Tình yêu tiếng Pháp; quí trọng biết ơn người thầy.
-GV; Thái độ đối với tiếng Pháp và với thầy Ha-men trong buổi học cuối cùngđã bộc lộ phẩm chất nào trong tâm hồn trò Phrăng?
- HS: đó là tình yêu tiếng nói dân tộc, một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
* GV sơ kết: Qua nhân vật Phrăng vừa là nhân vật chính, vừa đóng vai người kể chuyện, qua sự biến đổi tâm trạng, tình cảm, thái độ..Tác giả thể hiện rất thành công lòng yêu nước thiết tha của Nd Pháp, từ trẻ đến già qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ ủeỷ sắp bị quân thù cấm ngặt.
- GV:Nhân vật thầy giaựo Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả trên những phương diện nào?
- HS: Trang phục, thái độ đối với HS, những lời nói về việc học tiếng Pháp, Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.
-GV: Em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này theo các phương diện trên?
-HS: Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu.
- Thái độ đối với HS: không giận gdữ, thật dịu dàng.
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp: Tai hoạ lớn nhất là bao giờ cũng hoãn lại việc học đến ngày mai...; Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới...phải giữ lấy nó và đừng bao giờ quên lãng nó... Khi một dân tộc...chốn lao tù.
- Hành động, cử chỉ: thầy quay về phía bảng, cầm một hòn phấndằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nước pháp muôn năm".
-GV: Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc nhất là chi tiết nào?
-HS: Chi tiết gợi cảm xúc: lời nói của thầy về tiếng pháp vì truyền tới người nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói DT. Hay chi tiết cử chỉ và chữ viết của thầy "Nước Pháp muôn năm" truyền tới người nghe lòng yêu nước saõu sắc.
- GV:Em hiểu gì về lời nói của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng: "khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù."?
-HS: - Lời nói của thầy đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng định sức mạnh của tiếng nói DT.
-GV: Các chi tiết miêu tả thầy ha-men gợi cho em về một người thầy như thế nào?
- HS: - Ta có thể hình dung về thầy: yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói DT Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc.
-GV: Trong những lời thầy truyền lại trong buổi học cuối cùng, điều quí báu nhất đối với em là gì?
- HS: - Điều quí báu nhất đối với ta là thầy đã truyền dạy cho em ý nghĩa sức mạnh của tiếng nói DT. Cho ta hiểu thêm sự cần thiết phải học tập và giữ gìn tiếng nói DT mình
- GV: Em cảm nhận được gì từ truyện BHCC?
- HS: Phaựt bieồu
- GV: Em học tập được gì từ NT kể chuyện cảu tác giả?
- GV bình: Veà tieỏng noựi daõn toọc. Lieõn heọ thửùc teỏ
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp
- GV: Hửụựng daón HS luyeọn taọp theo SGK.
I. Taực giaỷ taực phaồm.
1. Taực giaỷ:
 -An – Phoõng - Xụ ủoõ - ủeõ ( 1840 – 1897)
- Laứ nhaứ vaờn Phaựp – taực giaỷ cuỷa nhieàu taọp truyeọn ngaộn noồi tieỏng.
2. Taực phaồm:
- Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870).
Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức).
II. Tỡm hieồu chung
- Nhaõn vaọt chớnh: Chuự beự Phraờng vaứ thaày Ha- men
- ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn Vaộng maởt con (Quang caỷnh) treõn ủửụứng ủeỏn trửụứng, caỷnh ụỷ trửụứng qua sửù quan saựt cuỷa Phlaờng)
- ẹoaùn 2: Tieỏp ủoự ủeỏn Nhụự maừi buoồi hoùc cuoỏi cuứng naứy (dieón bieỏn buoồi hoùc cuoỏi cuứng)
- ẹoaùn 3: Coứn laùi: Caỷnh keỏt thuực buoồi hoùc.
- Truyeọn ủửụùc keồ theo ngoõi thửự nhaỏt( Lụứi cuỷa Phrăng)
- Hoàn cảnh: Vùng An-dát của Pháp rơi vào tay nước Phổ. từ đây sẽ không còn được học tiếng Pháp.
- Tên truyện: là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người pháp trên đất Pháp - Một buổi học bằng tiếng dân tộc cuối cùng.
- Thầy Ha-men đang giảng bài, các trò đang chăm chú nghe. Trên bảng có dòng chữ tiếng Pháp. Ngoài cửa có tên lính Phổ đang ôm súng.
Bức tranh đó đã tóm tắt được nội dung của truyện.
III. Phaõn tớch
1.Nhân vật chú bé Phrăng:
a. Quang cảnh chung:
- Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Nhiều người đang đọc cáo thị của nước Đức.
- Vắng lặng y như một buổi sáng chủ nhật.
- Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng mặc đẹp hơn mọi ngày. Có cả dân làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha-men nói: " Hôm nay là bài học tiếng Pháp cuối cùng của các con"
ị Những điều đó báo hiệu:
- Vùng An-dát của Pháp đã rơi vào tay nước Đức.
- Việc học tập không còn được như trước nữa.
b. Tâm trạng nhân vật Phrăng:
-Thái độ của Phrăng của Phrăng đối với việc học tiếng Pháp:
+ Định trốn học đi chơi nhửng sau ủoự giận mình vì bỏ phí thời gian học tập. 
+ Các chi tiết miêu tả thái độ đối với thầy Ha-men:
Từ sợ hãi đến thân thiện ủeỏn quí trọng thầy. 
- Phrăng "Lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên" khi không đọc được bài trong buổi học cuối cùng.Khi thầy Ha-men thông báo lệnh quân Đức buộc người Pháp phải học tiếng Đức, Phrăng choáng váng nghĩ: "A, quân khốn nạn" 
ị Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải.
- Tình yêu tiếng Pháp; quí trọng biết ơn người thầy.
2.Nhaõn vaọt thaày giaựo Ha –men
- Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu.
- Thái độ đối với HS: không giận dữ, thật dịu dàng.
- Thaựiù ủoọ cuỷa thaày vụựi tieỏng Phaựp:Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới...phải giữ lấy nó và đừng bao giờ quên lãng nó... Khi một dân tộc...chốn lao tù.
- Hành động, cử chỉ: thầy quay về phía bảng, cầm một hòn phấndằn mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nước pháp muôn năm".
=> Thầy Ha- men yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói DT Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc.
3.Toồng keỏt( Ghi nhụự SGK) 
IV. Luyeọn taọp
4. Cuỷng coỏ: 
-GV: Nhaộc laùi noọi dung baứi
5. Daởn doứ: 
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn bài: Nhân hoá
 Ngaứy soaùn: 19/02/2010
 Ngaứy daùy: 24/02/2010
Tiết 91	 NHAÂN HOÙA	
I.Muùc tieõu:
	- Giúp học sinh nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
	- Nắm được tác dụng chính của nhân hoá.
	- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.
II. Chuaồn bũ: 
- GV:Giaoự aựn, baỷng phuù
-HS: Soaùn baứi
III.Leõn lụựp
1. OÅn ủũnh toồ chửực.
2.Kiểm tra bài cũ:
- So saựnh laứ gỡ? Coự maỏy kieồu so saựnh? 
3.Bài mới 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi
- Trong khi noựi vaứ vieỏt chuựng ta sửỷ duùng nhieàu pheựp nhaõn hoựa, vaọy nhaõn hoựa laứ gỡ? Baứi hoùc hoõm nay traỷ lụứi caõu hoỷi ủoự. 
Hoaùt ủoọng 2: Hỡnh thaứnh kieỏn thửực.
- GV: Gọi HS đọc đoạn trích (SGK)
-GV: Trong đoạn trích, trên bầu trời được gọi bằng gì ? ý nghĩa của việc miêu tả đó?
- HS: Bầu trời - > gọi là (ông) 
-> Ông dùng để gọi tên Người – nhưng trong câu thơ từ ông dùng gọi trời làm cho trời trở nên gần gũi với người.
- Những hoạt động: Mặc áo giáp, ra trận là của con người này dùng miêu rả bầu trời trước cơn mưa => ta hiểu thêm được bầu trời có rất nhiều mây đen.
 -GV: Cây mía, đàn kiến được miêu tả như thế nào ? ý nghĩa của việc miêu tả đó?
-HS: * Cây mía được miêu tả như con người “Múa gươm”. Thực ra là sự nghiệt ngả, lá bay phất phới của cây mía.
-GV: So sánh với các câu ỏ VD 2.
- HS thảo luận trình bày: 
+ Ông mặt trời mặc áo giáp đen	1
+ Bầu trời đầy mây đen 	2
+ Cây mía múa gươm -> cây mía ngả nghiêng.
+ Kiến hành quân -> kiến bò đầy đường
-GV: Vậy nếu đem so sánh hai cách diễn đạt trên với nhau, ta thấy cách diến đạt một hay và sinh động hơn có tính hình ảnh, làm cho sinh vật, sự việc được miêu tả gần với con người.
- HS; Phaựt bieồu( caựch 1) 
-GV: Vậy em hiểu thế nào là phép nhân hoá ? Cho VD ?
- HS trình bày
-GV: + Nhân hoá có tác dụng gì ?
-HS: Làm cho sự vật được miêu rả trở nên sống đọng, gần gũi với con người và là phương tiện là cớ để con người giải bày tâm sự (những tâm sự, tâm tình của con người)
Noọi dung
I. Nhaõn hoựa laứ gỡ? 
1. Tỡm hieồu vớ duù( SGK)
* Bầu trời - > gọi là (ông) => làm cho trời trở nên gần gũi với người.
- Những hoạt động: Mặc áo giáp, ra trận là của con người này dùng miêu tả bầu trời trước cơn mưa. 
* Cây mía =>“Múa gươm
 *đàn kiến => haứnh quaõn
=> Cách gọi như vậy gọi là nhân vật nhân hoá.
2.Ghi nhụự (SGK)
-GV: Những sự việc nào được nhân hoá ? Mỗi sinh vật trên được nhân hoá bằng cách nào ?
-HS: a. Miệng -> tay, mắt, chân, tay,b. Tre, c. Trâu
- a. Dùng từ ngữ vốn để gọi người, b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tình cảm của người , c. Dùng từ ngữ vốn để xưng hô của con người.
-GV: Các từ: Lão, bác, cô cậu  được dùng để gọi ai ?
-HS: Duứng ủeồ goùi con ngửụứi
-GV: Các động từ: Chống, xung phong gửi  dùng để chỉ hoạt động của ai ?
-HS: Hoaùt ủoọng con ngửụứi
-GV: Các từ: ơi, hỡi, ai, , nhé  dùng để xung hô với ai ?
- HS trình bày
-GV: Vậy có mấy kiểu nhân hoá.
HS trình bày
II.Caực kieồu nhaõn hoựa
1. Tỡm hieồu vớ duù( sgk)
a. Miệng -> tay, mắt, chân, tay.
b. Tre.
c. Trâu
- a. Dùng từ ngữ vốn để gọi người
- b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tình cảm của người .
- c. Dùng từ ngữ vốn để xưng hô của con người.
2. Ghi nhụự:( SGK)
Hoaùt ủoọng 3 : Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Chỉ ra phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng?
* Bài tập (SGK) và Bài tập 2 (SGK)
Đoạn 1
Đoạn 2
Đông vui
Rất nhiều tàu xe
Tàu mẹ, tàu con
Tàu lớn, tàu bé
Xe anh, xe em
Xe to, xe nhỏ
Tứu tít nhận hàng về chở hàng ra
Nhận hàng về và chở hàng ra
Bận rộn
Hoạt động liên tục
Tác dụng: Sử dụng nhân hoá làm cho quang cảnh biển càng được miêu tả sống động hơn người đọc kể hình dung cảnh nhộn nhịp bận rộn
=> Không dùng nhân hoá, cảnh vật thiếu sinh động chưa bộc lộ tình cảm của con người đối với vật
*Bài tập 3: (SGK) 2 
Cách viết có gì khác nhau ? chọn cách viết nào cho văn bản 
Chọn cách viết nào cho văn thuyết minh ?
Cách 1
Cách 2
Họ hàng nhà chổi
Các loại chổi
Cô bé chổi rơm
Chổi Rơm
Xinh xắn nhất
Đẹp nhất
áo của cô
Tay chổi
Có chiếc váy óng
Tiết bằng rơm nếp vàng
Cuốn từng quanh người  áo len vậy
Quấn quanh thành cuộn
So sánh: 
- Cách 1: Có nhiều biện pháp nhân hoá, từ chổi rơm được viết hoá (tên riêng của người) làm cho vật miêu rả gần với cách miêu tả người - > mang tính biểu cảm hơn. Chổi rơm trở nên gần gũi với con người , sống động hơn.
- Cách 2: Là văn bản thuyết minh
4. Cuỷng coỏ:
- Nhaõn hoựa laứ gỡ? Caực kieồu nhaõn hoựa? 
5. Daởn doứ: 
* Bài tập về nhà: Học sinh về nhà làm bài tập 4, bài tập 5 (SGK
Tiết 92:	PHệễNG PHAÙP TAÛ NGệễỉI	
A. Mục đích yêu cầu.
	- Giúp học sinh nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn – một bài văn tả người.
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết văn tả người.
B. Tiến trình bài dạy
	* Kiểm tra bài cũ:
	* GV giới thiệu bài mới
	* HĐ 1: Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
+ GV dùng bảng phụ viết 3 đoạn văn 
-> cho học sinh đọc - đối chiếu rồi suy nghĩ trả lời
+ Mỗi đoạn văn tả ai?
Đặc điểm nổi bật của người đó?
HS đọc, suy nghĩ – trình bày
+ Đoạn nào tả người, đoạn này tả chân dung nhân vật.
HS trình bày
GV hệ thống
+ Đoạn văn 3 miêu tả cảnh gì?
Hãy chỉ ra mỗi phần của bài văn, nêu ý chính mỗi phần ?
- HS trình bày
- GV hệ thống
+ Đặt tiêu đề cho bài văn ?
- HS đặt
+ Muốn làm bài văn tả người cần đảm bảo những yêu cầu gì ?
- HS trình bày
- Gv nhận xét
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
* Đoạn 1: Tả Dượng Hương Thư – Người chèo thuyền vượt thác.
+ To tượng đồng đúc
+ Bắp thịt cuồn cuộn
+ Hai hàm răng cắn chặt
+ Cặp mắt nảy lửa
+ Quai hàm bạnh ra
+ Như hiệp sĩ Trường Sơn
=> Tả người thường gắn với hành động (dùng nhiều động từ, tính từ)
* Đoạn 2: Tả ông cai gian sảo
+ Thấp, gầy
+ Tuổi 45 – 50
+ Mặt vuông, má hóp
+ Lông mày lởm chởm
=> Tả chân dung một ông cai gian sảo, thường gắn với hình ảnh tĩnh, dùng nhiều danh từ, tính từ.
* Đoạn 3: Tả hình ảnh 2 người trong keo vật.
+ Lăn xả, đánh ráo riết
+ Thế đánh lắt léo, hóc hiểm.
+ Thoắt biến hoá khôn lường 
Đoạn văn: Có 3 phần
+ Phần mở đầu: Từ đầu -> ầm ầm
(giới thiệu chung quang cảnh diễn ra keo vật)
+ Phần thân bài: Tiếp -> ngang bụng vậy 
( Miêu tả chi tiết keo vật)
+ Phần kết bài: Còn lại
(nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật)
=> Tả người và việc
- Hội vật đền đò năm ấy
- Quay năm – cảm so tài 
II. Ghi nhớ SGK
HĐII. Luyện tập:
GV phân tổ nhóm để mỗi nhóm làm 1 bài tập
Nêu những chi tiết miêu tả tiêu biểu về:
+ Cụ già: Da nhăn, đỏ hồng hào, mắt vẫn tinh tường, tóc bạc, tiếng nói 
+ Em bé: Da trắng hồng, mắt đen, nhanh nhẹ, hay cười toe toét
+ Cô giáo: Hình dáng thon nhẹ, lời nói dịu dàng, cử chỉ âu yếm 
	Giảng bài say sưa nhiệt tình
BTVN: Lập dàn ý một trong tiêu đề trên

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6 TUAN 25(1).doc