Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU:

 - Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.

 - Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

 - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp.

II. KIẾN THỨC CHUẨN:

1.Kiến thức:

 - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.

 - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

 - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.

 2.Kỹ năng:

- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.

- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.

- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.

 

doc 19 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 Tiết : 83,84 Bài : 20
 Ngày soạn: 08/01/2011 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG 
Ngày dạy: /./. SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 
I.MỤC TIÊU:
 - Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.
 - Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp.
II. KIẾN THỨC CHUẨN:	
1.Kiến thức:
 - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
 - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
 2.Kỹ năng:
- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
1.Oån định: KTSS
2.Kiểm tra:
-Như thế nào gọi là bài văn miêu tả ?
3.Bài mới:
 Để viết bài văn đầy đủ ,có hệ thống người viết cần phải xây dựng dàn ý .Tiết học hôm nay sẽ giúp ta điều đó.
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
.Gọi hs đọc to yêu cầu bài tập 3sách giáo khoa trang (36)
Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi em ở theo gợi ý sao đây :
- Đó là một đêm trăng u tù 
- Đêm trăng đó có gì đặt sắc ,tiêu biểu :bầu trời ,đêm vầng trăng ,cây cối ,nhà cửa ,đường làng ,ngõ phố ,ánh trăng (quan sát)
- Để miêu tả cho các bạn thấy một đêm trăng đẹp ,em sẽ so sánh những hình ảnh trên như thế nào ?(so sánh,tưởng tượng)
dựa vào dàn ý trên ,hãy nói trước các bạn về đêm trăng ấy .
 TIẾT 2
gọi hs đọc yêu cầu bài tập 4 .Hãy lập dàn ý và nói trước các bạn trong lơp1về quang cảnh một buổi sáng (bình minh )trên biển .Trong khi miêu tả,em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh ấy với những gì ?
-nêu ra những đặt điểm nổi bật ?
*HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, Dặn dò
Củng cố:
-Để lập dàn ý ,ta tiến hành các thao tác nào ?
-Muốn có ý ta phải làm gì ?
Dặn dò:
-Xem lại các bài tập .
-Làm bài tập 5 (đọc truyện cổ tích em thích nhân vật nào ,hình dung tưởng tượng –lập dàn ý miêu tả )
-Soạn bài :vượt thác của Võ Quãng .
*Chú ý: Tìm hiểu về tác giả.
 Cảnh nhân vật theo từng chặn đường của con thuyền . Hình ảnh con người.
 Nghệ thuật được sử dụng trong truyện.
=>Văn miêu tả giúp người đọc ,người nghe hình dung được con người ,phong cảnh ,những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc ,người nghe  
Hs đọc .
-hs thảo luận xây dựng dàn ý .
-đại diện nhóm xây dựng dàn ý 
-nói theo dàn ý 
+gv+hs uốn nắm sửa chữa :tác phong ,giọng nói ,dùng từ ,diễn đạt ,nội dung .
-hs xây dựng dàn ý .
-nói theo dàn ý .
-gv+hs nhận xét ,uốn nắn 
-Đọc kĩ đề ,tì hiểu yêu cầu ,nội dung .
-Đặt câu hỏi dựa vào nội dung của đề.
*BÀI TẬP 3.
Dàn ý :
1.Mở bài :Giới thiệu đêm trăng ấy là vào ngày nào ở đâu .
2.Thân bài:Tập trung miêu tả ,cảnh vật chi tiết theo một tật tự nhất định 
-Tả bao quát bầu trời 
-Tả vầng trăng ,ánh trăng 
-Cây cối ,nhà cửa , đường làng ,ngõ phố .
3.Kết bài :
-Phát biểu cảm nghĩ về quang cảnh ấy đối với em .
*BÀI TẬP 4:
Dàn ýù :
1.Mởõ bài:Giới thiệu quang cảnh buổi sáng trên biển .
2.Thân bài:Tập trung miêu tả quang cảnh nổi bật vào buổi sáng trên biển :
+Tả bao quát quang cảnh biển vào buổi sáng (nhìn từ xa đến gần .)
+Mặt trời :+bầu trời 
+Mặt biển :sóng 
+Bãi cát :con thuyền 
3.Kết bài :Phát biểu cảm tưởng đối với quang cảnh buổi sáng trên biển.
Tuần : 21 Bài : 20
Tiết : 84 Văn Bản: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG
Ngày dạy: .// SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+Giúp học sinh biết cách lập dàn ý cho đề bài văn miêu tả .
+Biết lựa chọn các đặt điểm nổi bật ,sắp sếp theo một trình tự 
+Biết quan sát ,tượng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 
2.Kỹ năng:
+Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý 
3.Tình cảm:
+Giáo dục học sinh có ý thức trước khi làm bài văn phải xây dựng dàn ý .
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp:ĐST,GV,PT,TL 
+ĐDDH:Bảng phụ 
C.CHUẨN BỊ:
+Giáo viên:Chuẩn bị dàn ý cho đề bài 3,4 
+Học sinh:Đọc bài –xây dựng dàn ý .
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:KTSS
2.Kiểm tra: 
-Như thế nào gọi là bài văn miêu tả ?
=>Văn miêu tả giúp người đọc người nghe hình dung được con người ,phong cảnh,những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc ,người nghe
3.Bài mới:
 Để viết bài văn đầy đủ ,có hệ thống người viết cần phải xây dựng dàn ý .Tiết học hôm nay sẽ giúp ta điều đó .
@&?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: 
*MỤCTIÊU :rèn luyện năng lực xây dựng dàn ý cho học sinh .
GV:Gọi học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3 sách giáo khoa trang(36).
GV:Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi em ở theo gợi ý sao đây ?
.đó là một đêm trăng u tù 
.đêm trăng đó có gì đặt sắc ,tiêu biểu :bầu trời ,đêm vần trăng ,cây cối, nhà cửa,đường làng , ngõ phố ,ánh trăng (quan sát)
-Để miêu tả cho các bạn thấy một đêm trăng đẹp ,em sẽ so sánh những hình ảnh trên như thế nào ?(so sánh ,tưởng tượng )
dựa vào dàn ý trên ,hãy nói trước các bạn về đêm trăng ấy .
*HOẠT ĐỘNG 2:
*MỤCTIÊU :rèn luyện năng lực xây dựng dàn ý 
gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 
GV:Hãy lập dàn ý và nói trước các bạntrong lớp về quang cảnh một buổi sáng (bình minh)trên biển .Trong khi miêu tả ,em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh ấy vcới những gì ?
-Nêu ra những đặt điểm nổi bật ?trong lớp về quang cảnh một buổi sáng (bình minh)trên biển .Trong khi miêu tả ,em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh ấy vcới những gì ?
-Nêu ra những đặt điểm nổi bật ?trong lớp về quang cảnh một buổi sáng (bình minh)trên biển .Trong khi miêu tả ,em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh ấy vcới những gì ?
-Nêu ra những đặt điểm nổi bật ?trong lớp về quang cảnh một buổi sáng (bình minh)trên biển .Trong khi miêu tả ,em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh ấy với những gì ?
-Nêu ra những đặt điểm nổi bật ?
-Học sinh thảo luận xây dựng ý .
-đại điện nhóm trình bài dàn ý 
-nói theo dàn ý 
+giáo viên +học sinh uốn nắn sửa chửa :tác phong ,giọng nói ,dùng từ ,diễn đạt ,nội dung .
-học sinh xây đựng dàn ý .
-nói theo dàn ý .
-giáo viên + học sinh nhận xét ,uốn nắn
*BÀI TẬP 3.
Dàn ý :
1.Mở bà:giới thiệu đêm trăng ấy là ngày nào ở đâu ?
2.Thânbài:tập trung miêu tả cảnh , cảnh vật chi tiết theo một trật tự nhất định :
-Tả bao quát bầu trời 
-Tả vần trăng, ánh trăng
-Cây cối , nhà cửa ,đường làng ,ngõ phố .
3. Kết bài :
-Phát biểu cảm nghĩ về quang cảnh ấy đối với em .
*BÀI TẬP 4.
Dàn ý 
1.Mở bài:giới thiệu quang cảnh buổi sáng trên biển .
2.Thân bài:tập trung miêu tả quang cảnh nổi bật vào buổi sáng trên biển :
+Tả bao quát quang cảnh biển vào buổi sáng (nhìn từ xa đến gần )
+Mặt trời +bầu trời 
+Mặt biển +sóng 
+Bãi cát +con thuyền 
3.Kết bài:phát biểu cảm tưởng đôivới quang cảnh buổi sáng trên biển .
4.Củng cố:
-Để lập dàn ý , ta tiến hành các thao thác nào ?
-Đọc kĩ đề ,tìm hiểu yêu cầu :nội dung .
-Muốn có ý ta phải làm gì ?
-Đặt câu hỏi dựa vào nội dung của đề .
5.Dặn dò:
-Xem lại các bài tập .Xem học thuộc lòng phần lý thuyết 
-Làm bài tập 5 (đọc truyện cổ tích nhân vật nào ,hình dung tưởng tượng –lập dàn ý miêu tả )
-Soạn bài: “ Vượt Thác” của Võ Quãng .
*Chú ý :cảnh vật theo từng chặn đường của con thuyền .
Tuần : 24 Tiết : 85 Bài : 21
 Ngày soạn: 08/01/2011 Văn Bản: 
Ngày dạy: .. VƯỢT THÁC 
 	( trích Quê Nội)
 - Võ Quảng -
I. .MỤC TIÊU :
 Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác.
II. KIẾN THỨC CHUẨN:
1. Kiến thức:
 - Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động.
 - Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.
2. Kỹ năng:
 - Đọc diễn cảm, giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên.
 - Cảm nhân được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
III. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
*Hoạt động 1: Khởi động 
1.Oån định:KTSS
2.Kiểm tra: 
- Nhân vật người anh trong văn bản Bức tranh của em gái tôi có tính cách gì nổi bật?
- Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
3.Bài mới:
 *Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản. 
GV:gọi học sinh đọc chú thích dấu sao sách giáo khoa trang (39)
qua việc đọc em hãy trình bày những hiểu biết về tác giả Võ Quảng .
văn bản vượt thác của Võ Quảng được trích từ đâu ?
gv diễn giảng thêm về tác phẩm.
Bài văn miêu tả cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như sau:
+Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ :
+Dựa vào trình tự trên hãy tìm bố cục của bài văn ?
*Hoạt động 3: Phân tích
* Bức tranh thiên nhiên (dòng sông và hai bên bờ )được miêu tả trong bài .
GV:Gọi học sinh đọc đoạn 1,kết hợp với giải thích từ khó (đoạn 1 cần đọc với giọng nhẹ nhàng )
GV:Ơû đoạn đầu ,ta cảm nhận được dòng sông Thu Bồn như thế nào? ( rộng, hẹp , sóng, gió)
GV:Hình ảnh con thuyền ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu t ... ûng gì cho đoạn văn ?
 *Rèn luyện trí nhớ của học sinh.
GV:Cho Hs viết một bài ca dao,đoạn thơ,đoạn văn mà em thích nhất.
*Hoạt động 3: Củng cố , Dặn do 
 Củng cố 
+Muốn viết đúng chính tả chúng ta chú ý đến những vấn đề nào ?
+Để viết đoạn văn hay,lưu loát ta lưu ý đến vấn đề gì ?
Dặn dò
+Đọc thêm nhiều văn bản đã học
+Cập nhật một số lỗi dùng từ sai vào sổ tay để nhớ.
+Soạn bài: “Phương Pháp Tả Cảnh”
*Chú ý:
-Vị trí quan sát;đối tượng miêu tả.
+Phân biệt các từ:
vanh vách - danh dách
vi vu - du lịch
vui vẻ - da dẻ
cây viết - da diếc
vòng vây - dây thừng
van vĩ - dan díu
vinh quang - dinh thự
vào ra - dào dạt
vô lý - dô hò
vơ vét - dơ dáy
vo viên - do dự
vắt vẻo - dắt díu
vặt lông - dắt deo
vầy vò - dầy mỏng..
+Ban :có các nghĩa như sau:
Ban 1 (dt) :cây nhờ,lá hình móng bò ,hoa màu trắng.
Ban 2 (dt): Nốt đỏ bất thường nổi từng mảng trên da, thường thấy khi một số bệnh sốt phát ban.
Ban 3 (dt):bóng (đồ chơi thể thao)
Ban 4 (dt): hàng quan lại trong triều phong kiến.
Ban 5 (dt): món võ nghệ
Ban 6 (dt):ban trưa,ban chiều.
Ban 7 (đt):san cho bằng,ban mô đất.
Ban 8 (đt): cho,cấp cho người dưới, ban lộc
+Bang: đơn vị hành chính có tính chất quốc gia tự trị của một số nước theo chế độ liên bang.
Đoạn văn:
“Trăng lên,mâm cổ bừng sáng lên và đẹp hơn bao giờ hết. Trăng mới bắt đầu còn thấp lè tè ngang ngọn tre giờ đã bay bổng, cánh diều theo gió lượn theo trăng âm u tiếng sáo. Luỹ tre làng phảng phất theo tiếng cười vui. Hương cốm thoang thoảng đâu đây với gió mát lùa vào mặt vừa thơm vừa mát. Ở quê không còn đèn thỏ, đèn bướm chỉ có đèn sao và đèn lá thôi. Những chiếc đèn đưa lên đưa xuống chao chao lúc lắc như bay. Tiếng trống tưng bừng hoà vào tiếng vang mãi trong đêm.”
=>Từ “âm u” thay bằng từ “du dương” là đúng nhất.
=>Làm cho đoạn văn không trong sáng.
+Giáo viên cho học sinh viết ra giấy những bài ca daoGv chỉnh sửa.
=>Cách phát âm và nghĩa của từ.
=>Chọn từ đúng nghĩa.
I.Phân Biệt:
Đọc viết đúng
Đọc viết sai
vanh vách
du lịch
vui vẻ
da dẻ
cây viết
vòng vây
dây thừng
danh dách
vi vu
da diếc
II.Phân Biệt Nghĩa :
+Ban (dt) :gồm 6 nghĩa
+Ban (đt) :gồm 2 nghĩa
+Bang : có 2 nghĩa.
III.Dùng Từ Không Chính Xác:
-“âm u”: trong cụm “âm u tiếng sáo”=>tiếng sáo diều gặp gió trong đêm thu đẹp thế thì không thể “âm u” mà có thể là “du dương”, “trong trẻo”..
=>Làm cho đoạn văn không hay.
IV.So sánh đối chiếu nhận thấy việc sai lỗi chính tả của bản thân.
Tuần : 24 Tiết : 88 Bài : 21
 Ngày soạn: 09/01/2011 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
Ngày dạy:  
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh.
 - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
 - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh.
II. KIẾN THỨC CHUẨN:
1.Kiến thức:
 - Yêu cầu của bài văn tả cảnh.
 - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
2.Kỹ năng:
 - Quan sát cảnh vật.
 - Trình bày những đều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
 III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Oån định:
2.Kiểm tra: 
+Muốn miêu tả hay cần phải làm gì ?
3.Bài mới:
 Để viết bài văn tả cảnh hay, gây sự say mê cảu đọc giả thì cần phải biết phương pháp làm bài.Vậy bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
GV:Gọi Hs đọc 3 văn bản-sgk-trang 45-T2.
GV:Cho Hs thảo luận nhóm
GV:HS nhận xét uốn nắn,sửa chữa.
GV:Văn bản đầu tiên miêu tả hình ảnh Dượng Hương thư. Trong một chặng đường của cuộc vượt thác.Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc và khúc sông có nhiều thác dữ ?
GV:Đoạn văn(b) tả quang cảnh gì ? Người viết đã tả theo thứ tự nào ?
GV:Hãy chỉ ra câu nào tả cảnh dưới mặt sông,cảnh rừng đước,trên bờ ?
GV:Liệu có thể đảo ngược thứ tự này được không ? Tại sao ?
GV:Văn bản thứ ba là bài văn miêu tả có ba phần tương đối trọn vẹn. Em hãy chỉ ra và tóm tắt các ý của mỗi phần.Từ dàn ý đó hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn (miêu tả từ trên xuống dưới,từ xa đến gần,từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể hay theo thứ tự thời gian)
GV: Muốn miêu tả hay, sinh động ta cần chú ý đến những yếu tố nào ?
GV:Dựa vào ba bài văn.Hãy cho biết bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần?
*Hoạt động 3: Luyện tập
GV:Gọi Hs đọc yêu cầu BT1,2-sgk-trang 47-T2.
GV:Phân cho hai nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
BT1:Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào ? hãy suy nghĩ và trả lời theo gợi ý sau:
+Em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể và tiêu biểu nào cho quang cảnh ấy?
+Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự như thế nào ?
+Hãy viết mở bài và kết bài cho bài văn này.
BT2: Nếu phải tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào ? (theo thứ tự không gian:từ xa đến gần hay theo thứ tự thời gian: trước, trong và sau khi ra chơi)
GV:Hãy lựa chọn một cảnh của sân trường vào giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả.
*Hoạt động 4: Củng cố , Dặn dò 
 Củng cố 
+Muốn miêu tả hay,sinh động cần chú ý đến yếu tố nào ?
Dặn dò
+Học thuộc phần ghi nhớ-làm bài tập 3
+Tập xác định đối tượng miêu tả,chọn hình ảnh nổi bật
+Soạn bài: “Buổi Học Cuối Cùng”
*Chú ý:
-Tâm trạng của chú be Phrăng trước ,trong khi đến trường,buổi học cuối cùng và thầy Ha-men là người như thế nào ?
=>Muốn miêu tả hay cần phải biết lựa chọn vị trí quan sát, liên tưởng,tưởng tượng so sánh và nhận xét.
=>Biết lựa chọn đặc điểm nổi bật của cảnh vật hay con người để miêu tả.
+Chia 3 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
+Đại diện nhóm trình bày nội dung.
+Tả cảnh dưới mặt sông: “Thuyền chúng tôinhững đầu sóng trắng”
+Phần còn lại tả cảnh rừng đước và hai bên bờ.
+Không thể đảo ngược thứ tự này vì: trình bày như thế là rất hợp lý. Bởi người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông. Tất nhiên cái đập vào mắt người ngồi trước hết phải là cảnh dòng sông, nước chảy rồi mới tả cảnh vật hai bên bờ sông. Nếu tả khác đi, ngược lại chẳng hạn thì người tả cũng phải ngồi vị trí khác.
+Học sinh trao đổi trong nhóm và trả lời.
+Chú ý đến đối tượng miêu tả.
-Những hình ảnh tiêu biểu
HS:Hoạt động theo nhóm
HS:Viết ra giấy
HS:Tư duy độc lập
=>Xác định đối tượng miêu tả.
=>Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
=>Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
I.Phương Pháp Viết Văn Tả Cảnh:
+Đoạn (a): tả người chống thuyền vượt thác:
-Qua việc miêu tả ngoại hình,hành động, nghệ thuật so sánh (để miêu tả DHT) ta hình dung được phần cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ.
+Đoạn (b): Tả lại quang cảnh dòng sông Năm Căn hoặc (dòng sông và rừng đước Năm Căn)
-Tác giả đã quan sát và tả lại theo thứ tự từ dưới sông lên bờ,cũng là từ xa đến gần.
+Đoạn(c):Văn bản thứ ba.
-Mở bài:Từ đầu..của luỹ
=>Giới thiệu khái quát về luỹ làng (phẩm chất,hình dáng,màu sắc..)
-Thân bài:Tiếpkhông rõ
=>Lần lượt miêu tả cụ thể ba vòng tre của luỹ làng như thế nào.
-Kếât bài:đoạn cuối
=>Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.
*Tác giả quan sát và miêu tả từ ngoài vào trong theo trình tự không gian.
*GHI NHỚ:
1.Muốn miêu tả cần:
+Xác định được đối tượng miêu tả
+Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
+Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự
2.Bố cục bài văn tả cảnh gồm 3phần:
a.Mở bài:Giới thiệu cảnh được tả.
b.Thân bài:Tập trung miêu tả cảnh vật chi tếit theo một thứ tự
c.Kết bài:thường phát biểu cảm nghĩ về cảnh vật đó.
II.Luyện Tập:
1.bài Tập 1:
-Những hình ảnh tiêu biểu: thầy giáo, cô giáo, không khí quang cảnh chung của phòng học (bảng đen, bốn bức tường,bàn ghế)
-Các bạn (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị bài viết)
-Cảnh viết bài, ngoài sân trường, tiếng trống trường.
-Tả theo thứ tự nào cũng được miễn hợp lý.
+Từ ngoài vào trong lớp
+Từ trên bảng xuống dưới lớp
+Từ không khí chung của lớp học đến bản thân người viết.
2.Bài Tập 2:
-Chọn một số trình tự tiêu biểu.
+Từ xa đến gần (thứ tự không gian)
+Từ trước, trong, sau giờ ra chơi (thứ tự thời gian)
+Từ quang cảnh chung đến bản thân mình trong giờ ra chơi (từ khái quát đến cụ thể và ngược lại)
+Chọn một cảnh nào đó tiêu biểu như: chào cờ, buổi tập thể dục, buổi đùa giỡn của học sinh.
Tuần : 24 Tiết : 88 Bài : 21
 Ngày soạn: 09/01/2011 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH 
Ngày dạy: .. ( Ở NHÀ) 
I.MỤC TIÊU :
 - Biết cách thực hành viết một bài văn tả cảnh theo yêu cầu.
 - Biết chọn lựa những chi tiết nổi bật, diễn tả sinh động.
II. KIẾN THỨC CHUẨN: 
 1.Kiến thức:
 +Biết cách làm bài văn tả cảnh bằng thực hành viết
 +Trong khi thực hành,biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả cảnh nói riêng đã được học ở các tiết trước.
 2.Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng diễn đạt,trình bày,chữ viết,chính tả..
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
 *Hoạt động 1: Khởi động
 1.Oån định:
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới:
*Hoạt động 2: Gv ghi đề 
 ĐỀ: Hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN6_TUAN 22.doc