Giáo án Ngữ văn 6 tuần 15 tiết 59: Tập làm văn Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 15 tiết 59: Tập làm văn Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo

- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên & học sinh: Trả Tìm hiểu kỹ đề bài luyện tập và đề bài bổ sung.

C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới

 I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong.

 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh (dàn ý)

III. Tiến trình tổ chức bài mới:

1. Giới thiệu bài mới.

2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 

doc 2 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tuần 15 tiết 59: Tập làm văn Luyện tập kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/11/2009	
Tiết 59
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo
- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên & học sinh: Trả Tìm hiểu kỹ đề bài luyện tập và đề bài bổ sung.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới
 I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong.
 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh (dàn ý)
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
DỰ KIẾN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, phần gợi ý. 
I- Đề bài luyện tập.
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh tưởng tượng nhưng phải dựa vào con người và sự việc có thật nhưng không được dùng tên thật
Đề: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường cũ nay em đang học.
- Giáo viên: cho một em đọc toàn bộ gợi ý trong sách giáo khoa. Gợi ý nào thuộc mở bài, thân bài, kết bài ?
- Học sinh trả lời dựa vào gợi ý
- Cho học sinh tập nói theo từng mục, kích thích trí tưởng tượng khác nhau miễn là có lý " khích lệ học sinh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm quen các dạng tưởng tượng.
II- Các đề bài bổ sung
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh cách làm đề a
- Học sinh đọc đề bài
a - Mượn lời đồ vật (cuốn sách bị bỏ quên)
- Giáo viên gợi ý học sinh lập dàn ý
- Sách tên gì ? ra đời tại đâu ? đến nhà cậu (cô) chủ vào dịp nào ? Tâm trạng sách lúc đó ra sao ?
- Thời gian đầu được đối xử như thế nào? Trong bao lâu?
- Sau đó bị bỏ rơi như thế nào? Kể cụ thể nỗi buồn ? (Cách bảo quản của cậu (cô) chủ, lúc cậu chủ cùng bạn bè ăn quà, lúc trời mua, lúc bị nhét vào tăm xe đạp, kê ngồi .)
- Mong muốn điều gì ở:
+ Học trò (nâng niu, khám phá cái hay)
+ Bạn sách (không bị bỏ rơi như mình)
- Giáo viên: gợi ý chung đề b, c
Về nhà làm b, c
IV. Củng cố:
	- Tự đặt một đề văn tự sự tưởng tượng
 V. Dặn dò:
- Làm bài tập về nhà. 
- Soạn “Con Hổ có nghĩa”
–&—

Tài liệu đính kèm:

  • docTiêt 59.doc