Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Quyên - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Quyên - Trường TH&THCS Húc Nghì

CỤM ĐỘNG TỪ

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.

2. Kĩ năng: Nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói và viết.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Nêu khái niệm của động từ? Cho ví dụ?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát ví dụ và dẫn vào bài mới.

2. Triển khai bài:

 

doc 11 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Quyên - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 61
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Cụm động từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.
2. Kĩ năng: Nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu khái niệm của động từ? Cho ví dụ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát ví dụ và dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Các từ in đậm trong câu văn nó bổ sungý nghĩa cho động từ nào?
* Nếu lược bỏ các từ in đậm thì câu văn sẽ như thế nào?
Hs: Lấy ví dụ cụm động từ và đặt câu , rút ra nhận xét về hoạt động của cụm động từ trong câu.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
P. trước
PTT
P.sau
đã
đi
nhiều nơi
cũng 
ra
những câu đố oái oăm
Gv: Hướng dẫn hs điền mô hình cấu tạo của cụm động từ vào bảng.
Hs: Tóm tắt ý nghĩa của các phần của cụm
động từ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Khái niệm cụm động từ:
1. Ví dụ:
- đã, nhiều nơi g đi.
- cũng, những câu đố oái oăm g ra.
- Nếu bỏ các từ bổ nghĩa g câu trở nên tối nghĩa, vô nghĩa.
2. Kết luận:
- Cụm động từ làm vị ngữ trong câu
a Cụm động từ hoạt động trong câu như một động từ.
II. Cấu tạo của cụm động từ:
- Các phụ ngữ đứng trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ, thời gian, sự tiếp diễn.
- Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích
III. Luyện tập:

Bài tập 1: 
a. Còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
b. Yêu thương Mỵ Nương hết mực.
- Muốn kén cho con một người ..
c. Đành tìm cách giữ..
- Để có thì giờ
- Đi hỏi ý kiến
Bài tập 2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Tính từ và cụm tính từ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 62
	 Ngày soạn:......../......./........... 
mẹ hiền dạy con
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung của truyện ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử, tấm gương sáng về tình thương và cách dạy con.
2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng kể chuyện sáng tạo.
3. Thái độ: Giáo dục tinhì thương, lòng biết ơn đối với cha mẹ.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Kể lại một trong hai truyện Con hổ có nghĩa.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Là người mẹ, ai chẵng nặng lòng yêu thương con, mong muốn con nên người. Nhưng khó hơn nhiều là biết cách dạy con sao cho có hiệu quả. Mạnh tử sở dĩ trở thành một bậc đại hiền chính là nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn. Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Tóm tắt lại nội dung văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
* Vì sao người mẹ quyết định chuyển nhà?
* Người mẹ chuyển nhà mấy lần và chuyển đến đâu?
* Vì sao mẹ lại yên lòng khi chuyển đến gần trường học?
* Từ đây chúng ta có thể rút ra bài học gì?
* Tại sao khi nói đùa với con, người mẹ lại hối hận và sửa lổi bằng cách mua thịt cho con?
* Tại sao khi thấy con bỏ học về nhà, người mẹ lại cắt tấm vải đang dệt?
* Từ đó Mạnh Tử học như thế nào? (chăm chỉ học hành, không bao giờ bỏ học)
* Nhận xét cách dạy con của mẹ Mạnh Tử?
Hoạt động 3:
HS: Khái quát giá trị của văn bản, rút ra bài học cho bản thân.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc bài:
2. Tóm tắt:
II. Phân tích:
1. Dạy con bằng cách chuyển nơi ở:
- Cuộc sống ở những nơi này ảnh hưởng xấu đến tính cách của con.
- Con học những cách làm của những học trò g tạo nên tính cách tốt cho con.
g Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đến tính cách của con người.
2. Dạy con bằng ứng xữ hàng ngày trong gia đình:
- Người lớn nói dối g trẻ sẽ nói dối g biến lời nói dối thành lời nói thật.
- Để cho con thấy được việc bỏ học giữa chừng sẽ hỏng cả một đời như chính tấm vải đang dệt mà cắt đi.
- Cách dạy nhẹ nhàng mà nghiêm khắc g thể hiện tình yêu thương chân thành, sâu sắc.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 64
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Tính từ và cụm tính từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản,cấu tạo của cụm tính từ.
2. Kĩ năng: Nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ, sử dụng tính từ, cụm tính từ để đặt câu.
3. Thái độ: Yêu mến, trau dồi tiếng Việt.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Cho cụm động từ và đặt câu với cụm động từ đó.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung của bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Tìm tính từ trong các câu sau?
* Kể thêm một số tính từ khác?
Hs: Lấy ví dụ.
* So sánh tính từ với động từ?
* Tính từ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ đang, cũng, vẫn, chớ đừng... không?
* Tính từ đóng vai trò ngữ pháp gì trong câu?
* Tình từ là gì?
Hs: Đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2:
* Trong các tính từ tìm được ở phần I, những từ nào có thể kết hợp với các từ rất, hơi, quá, lắm?
* Những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?
Hoạt động 3:
* Vẻ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ ở ví dụ 1.
Pt
Ptt
Ps
T1
T2
Tt1
Tt2
S1
S2
Vốn đã
Rất
Yên tỉnh
Nhỏ
Sáng
Lại
Vằng vặc
ở trên không
* Cho biết 3 phần của cụm tính từ?
Hoạt động 4:
Hs: Đọc, thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Đặc điểm của tính từ:
1. Ví dụ:
a. bé, oai
b. nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
* Tính từ với động từ:
- Tính từ không có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang,...như động từ.
- Tính từ kết hợp với hãy, chớ đừng....hạn chế so với động từ.
- Tính từ khả năng làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu, vị ngữ hạn chế so với động từ.
a Tính từ là từ chỉ tính chất, đặc điểm.
II. Các loại tính từ:
- bé quá, rất bé.
- oai lắm, rất oai.
- Không thể kết hợp “vàng”.
- bé, oai tính từ chỉ tương đối.
- vàng tính từ chỉ tuyệt đối.
g Tính từ tương đối có thể kết hợp, tính từ tuyệt đối không thể kết hợp.
III. Cụm tính từ:

- Phần trước: phụ ngữ.
- Phần sau: phụ ngữ.
- Phần trung tâm: tính từ.
* phụ ngữ đứng trước: chỉ quan hệ thời gian tiếp diễn tương tự, mức độ, đặc điểm, tính chất.
* Phụ ngữ đứng sau: vị trí sự so sánh mức độ.
VI. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Sun sun như con đỉa.
b. Chần chẩn như cái đòn càn.
c. Bè bè như cái quạt thóc.
Bài tập 3:
a. Gợn sóng êm ả.
b. Nổi sóng.
c. Nổi sóng dữ dội.
d. Nổi sóng mù mịt.
e. Giông tố kinh khủng kéo đến.
g Tăng cấp, mạnh dần lên.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của tính từ, cụm tính từ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị cho bài ôn tập.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 64
	Ngày soạn:......../......./...........
trả bài viết tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của học sinh qua bài viết hoàn chỉnh tại lớp.
2. Kĩ năng: Tự đánh giá rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề.
Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: Kể chuyện một lần tiển anh trai đi bộ đội.
1. Tìm hiểu đề.
- Yêu cầu thể loại tự sự.
- Nội dung: Tiển anh trai đi bộ đội.
2. Xây dựng đáp án:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
- Đa số xác định được yêu cầu của đề bài, biết viết bài văn tự sự.
* Nhược điểm:
- Sai lổi chính tả nhiều, một số bài chưa thể hiện được nội dung, không đúng với bài văn tự sự, chưa kết hợp được tự sự - miêu tả...
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 65
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đề cao y đức của người thầy thuốc giỏi, hiểu them những nét hình thức khác của truyện trung đại.
2. Kĩ năng: Tập kể chuyện sáng tạo dựa trên 1 câu chuyện đã dược học được nghe.
3. Thái độ: Yêu mến, kính trọng người thầy thuốc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Kể lại câu chuyện “ Mẹ hiền dạy con”
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài dạy. 
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu qua về tác giả, tác phẩm.
Gv đọc mẫu - Gọi hs đọc
Gv giãi nghĩa một số từ khó
Hs kể tóm tắt.
Hoạt động 2:
* Nhân vật họ Phạm được giới thiệu qua những nét đáng chú ý nào về tiểu sử ?
* Tiểu sử đó cho biết vị trí, vai trò gì của người thầy thuốc họ Phạm ?
* Mọi người kính trọng thầy còn lí do gì ?
* Thể hiện qua chi tiết nào?
* Phẩm chất gì của người thầy được bộc lộ?
* Tấm lòng của người thầy được bộc lộ rõ qua tình huống nào?
*
Hoạt động 3:
I.
II. 
III. 
Bài tập 1: 
IV. Củng cố: 
Gv 
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: 
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct61-t64.doc