Tuần 2
Tiết 5
THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của truyện "Thánh Gióng".
- Kể lại được truyện Thánh Gióng
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, bảng phụ, tranh.
2. Học sinh: Soạn bài, SGK, các dụng cụ học tập khác.
C. Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : Bánh chứng bánh giầy”
2. Kể lại truyện “Bánh chưng bánh giầy”?
3. Vì sao các con của vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Tuần 2 Tiết 5 THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của truyện "Thánh Gióng". - Kể lại được truyện Thánh Gióng B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, bảng phụ, tranh. 2. Học sinh: Soạn bài, SGK, các dụng cụ học tập khác. C. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : Bánh chứng bánh giầy” 2. Kể lại truyện “Bánh chưng bánh giầy”? 3. Vì sao các con của vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *Hoạt động 1:Khởi động: Dẫn nhập bài mới *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, kể, tìm hiểu chú thích I/ Đọc, kể, tìm hiểu chú thích: SGK * Hoạt động3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản 1.Sự ra đời của Gióng: - Thụ thai kỳ lạ: + Mẹ ướm thử vào vết chân lạ giữa đồng + Mười hai tháng mới sinh ra Gióng + Lên ba vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy. => Sự ra đời kỳ lạ 2. Gióng đòi đi đánh giặc: - Mẹ ra mời sứ giả vào đây -> Đòi đánh giặc. Ý thức đánh giặc cứu nước được hình thành từ tấm bé. - Yêu cầu: Một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một roi sắt -> vũ khí sắc bén để đánh thắng giặc. - Ăn mấy cũng không no, áo quần vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. à Gióng lớn lên từ nhân dân, dân làng đùm bọc mong Gióng đánh giặc cứu nước. 3. Thánh Gióng đánh giặc: - Vươn vai một cái biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. -> phi thường: ước mơ của ND về người anh hùng đánh giặc cứu nước. - Diệt hết lớn này đến lớp khác, roi gãy Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc -> Tinh thần tiến công mãnh liệt của người anh hùng, bất chấp vũ khí. . - Cởi giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời -> Người anh hùng giết giặc cứu nước không màng danh lợi. 4/. Ý nghĩa : * Ghi nhớ :SGK /23 Hoạt động 4: Luyện tập IV. Luyện tập: 1. Có thể là hình ảnh Gióng ra trận, Gióng bay về trời, Gióng nhổ tre đánh giặc, Gióng lớn lên nhanh như thổi. " Ôi sưc trẻ xưa kia Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân". Chỉ mấy câu thơ ngắn ngủi mà đã lột tả được hết vẻ đẹp của người anh hùng đánh giặc giữ nước. Người anh hùng ấy chính là Thánh Gióng trong một văn bản cùng tên mà chúng ta được tìm hiểu trong tiết học hôm nay. GV ghi tên bài GV hướng dẫn HS đọc. Cần đọc giọng ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn Gióng ra đời. Lời Gióng gọi sứ giả giọng dõng dạc, trang nghiêm. Đoạn Gióng cưỡi ngựa... khẩn trương, mạnh mẽ, gấp. Đoạn Gióng bay lên trời đọc chậm, thanh thản. GV đọc mẫu GV gọi 2 HS đọc lại Hãy kể lại văn bản này cho cô GV gọi HS đọc chú thích Văn bản này chia ra mấy đoạn ? ? Hãy phân đoạn và cho biết nội dung của từng đoạn ? ? Truyện kể về nhân vật nào ? ? Truyện mở đầu bằng sự việc gì ? ? Sự ra đời của Thánh Gióng có gì khác thường? ? Sự ra đời của Gióng như thế nào? GV chốt: Sự ra đời của Gióng rất khác thường, từ khi mẹ mang thai đến khi mẹ sinh nở là 12 tháng, con người chúng ta chỉ 9 tháng 10 ngày , điều kì lạ hơn nữa là từ khi sinh ra chỉ nằm nguyên một chỗ không nói, không cười. Dường như ND muốn tạo ra sự kì lạ nhằm tăng tính chất phi thường của bậc anh hùng cứu nước. ? Câu nói đầu tiên của Gióng là câu nói nào? ? Em hiểu “Sứ giả” là ai ? Thuộc từ gì ?? Câu nói đầu tiên của Gióng có ý nghĩa gì? ? Khi đòi đánh giặc Gióng yêu cầu những gì ? Điều này có ý nghĩa gì? ? Điều kỳ lạ nữa từ sau khi gặp sứ giả là gì? ? Chi tiết bà con góp gạo muôi Gióng có ý nghĩa gì ? ? Trong dân gian còn truyền tụng những câu ca về sức ăn phi thường của Gióng. Em thử đọc cho cô và các bạn cùng nghe? ( Bảy nong cơm ba nong cà Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông) GV: Đó là lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết một lòng quyết chiến quyết thắng giặc ngoại xâm, lòng yêu nước đã trở thành truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Để thắng giặc, Gióng phải trở thành tráng sĩ. ? Truyện kể cậu bé làng Gióng đã trở thành tráng sĩ đánh giặc như thế nào? ? Em nghĩ gì về cái vươn vai thần kì của Gióng? ? Khi đánh giặc Gióng có những hành động gì ? Chi tiết này có ý nghĩa gì? GV liên hệ cho hs đến lời kêu goi toàn quốc kháng chiến: " Ai có súng dùng súng...gậy gộc" và câu thơ bất hủ của Tố Hữu: " Ôi VN của xứ sở lạ lùng...". Vâng! cả những vật tầm thường nhất của quê hương cùng hoá thành những thứ vũ khí vô cùng lợi hại để cùng Gióng xông pha trận mạc... ? Tại sao khi đánh giặc thắng rồi, Gióng không về nhận thưởng mà Gióng bay về trời? Ý nghĩa của chi tiết này là gì? ? Sau khi thắng giặc Gióng bay về trời. Để nhớ ơn vị anh hùng có công cứu nước , Vua và nhân dân đã làm gì ? ? Câu chuyện ấy còn vết tích gì để lại cho ngày nay? Ý nghĩa? GV cho HS thảo luận theo nhóm GV chốt: Đó là quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng đánh giặc, và hình tượng Gióng cũng chính là hình tượng mở đầu cho truyền thống yêu nước, sẵn sàng chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Thánh Gióng chính là mẫu anh hùng lí tưởng trong lòng ND. GV gọi HS đọc ghi nhớ Bài tập 1: GV hướng dẫn HS làm BT. 1. Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ? Nghe Ghi tên bài HS nghe 2HS đọc HS kể văn bản HS đọc chú thích Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời TL Nghe TL TL TLuận đôi Trả lời TLời Trả lời Trả lời Nghe Thảo luận nhóm Trình bày kết quả trên bảng phụ. TL TL Nghe TLuận đôi TL TL TL Nghe Đọc TLời tuỳ thích E. Củng cố, dặn dò: * Củng cố: Khoanh tròn chữ cái đầu dòng mà em cho là dúng nhất. ? Tại sao tác giả dân gian lại để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng ? A. Thể hiện sự vô tư, không màng danh lợi, làm việc nghĩa không hề tính đến sự trả ơn. B. Gióng sinh ra để đánh giặc, giặc tan không còn việc gì để làm, không còn lý do để ở lại. C. Một hình thức thần thánh hoá nhân vật, con người mà nhân dân lao động yêu quý, kính trọng. * Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, soạn bài mới “Từ mượn”. *. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 2: Tiết 6 TỪ MƯỢN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu được thế nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói, viết. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Soạn bài, SGK, STK, bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài, học bài, sgk, sbt, stk và các dụng cụ học tập khác C. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức? Cho VD minh hoạ? ? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy? Cho VD minh hoạ? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động: GV giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. I/ Từ thuần Việt và từ mượn 1/ Từ thuầnViệt: VD: Ăn, uống, đất, nhà, cửa: do ông cha ta sáng tạo ra à Từ Thuần Việt 2/ Từ mượn: - Tráng sĩ, trượng: Tiếng Trung Quốc. - Xà phòng - Xô viết Ngôn ngữ Ấn - In-tơ-nét Âu - Ra-đi-ô à Từ mượn VD*: mit tinh, ga, bơm: được Việt hoá hoàn toàn -> viết như từ thuần Việt. VD*: vi-ô-lông, in-tơ-nét: chưa được Việt hoá hoàn toàn -> viết có dấu gạch nối. *Ghi nhớ: SGK/25 II. Nguyên tắc mượn từ: - Mượn từ để làm giàu TViệt. - Không nên sử dụng từ mượn một cách tuỳ tiện *Ghi nhớ: SGK/25 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập 1/. a/ Hán việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b/ Hán Việt: gia nhân c/ Anh: Pốp, in-tơ-nét 2. a.- Khán: xem - giả: người - thính: nghe - giả: người - độc: đọc - giả: người b. - Yếu: quan trọng - điểm: điểm - lược: tóm tắt - nhân: người 3. a/ Đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-mét, ki-lô-gam... b/ Tên các bộ phận của chiếc xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu... c/ Tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông. Sở dĩ Tiếng Việt ta giàu và đẹp là nhờ vào nguồn ngôn ngữ chúng ta sẵn có cộng với nguồn ngôn ngữ mà chúng ta vay mượn từ nước ngoài. Để hiểu rõ lí do của việc mượn từ cũng như về cách thức vay mượn, cô mời các em cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Viết đề lên bảng. GV dùng bảng phụ có các từ: Ăn, uống, đất, nhà, đi, chạy, nhảy ? Em hãy cho biết những từ này có từ bao giờ? Do ai sáng tạo ra? Cô gọi những từ đó là từ Thuần Viêt. Vậy từ Thuần Việt là gì? ? Thử tìm thêm một số từ TV? Đặt câu với các từ đó? GV hướng dẫn cho HS đọc lại phần chú thích SGK bài Thánh Gióng. Hãy giải thích các từ Trượng, Tráng sĩ trong câu sau: “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng..” ? Tìm một số từ Hán việt có yếu tố “sĩ” đứng sau ? ? Các từ trên có nguồn gốc từ đâu ? Cô gọi những từ trên là từ Hán việt. Vậy từ Hán việt là gì ? ? Trong các từ dưới đây từ nào mượn từ tiếng Hán ? những từ nào mượn từ các ngôn ngữ khác ? ? Nhận xét về cách viết từ mượn ? ? Từ mượn được và chưa được Việt hoá hoàn toàn thì viết như thế nào ? ? Vậy từ mượn là gì ? Gọi HS đọc ghi nhớ. GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu về nguyên tắc mượn từ. GV ghi bài tập lên bảng phụ ? Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn ? ? Có thể dùng chúng trong hoàn cảnh nào với những đối tượng giao tiếp nào? A.Bạn bè tới tấp phôn/ gọi điện đến. B. Ngọc Linh là một Fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt. C. Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà. GV ghi cách 2 để HS so sánh sau khi HS đã nhận xét A.Bạn bè gọi điện đến B. Ngọc Linh là người say mê bóng đá C. Anh đã hạ đo ván võ sĩ nước chủ nhà. ? So sánh hai cách nói ấy ta rút ra được điều gì ? GV chốt: Như vậy trong khi nói hoặc viết chúng ta phải thận trọng, không nên quá lạm dung từ mượn. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/25 GV hướng dẫn HS làm bài tập. ? Ghi lại các từ mượm có trong câu dưới đây, cho biết các từ ấy được mượn của tiếng (ngôn ngữ) nào? a. Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ. b. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. c. Ông vua nhạc Pốp Mai - Cơn Giắc Xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa In-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng. ?. Hãy xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Viêt? ?. Hãy kể một số từ mượn có liên quan đến các nhóm ? Nghe Viết đề vào vở. - HS nhìn bảng đọc TLời TLời HS đọc Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Nhận xét Trả lời Trả lời Đọc ghi nhớ Trả lời Giải bài tập nhanh. Thảo luận Nhóm Nghe Đọc ghi nhớ Đọc Giải bài tập TLời TLời TLời Kể E. Củng cố, dặn dò: - Củng cố: 1. Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng việt là: A. Tiếng việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác B. Do có một thời gian lâu bị nước ngoài đô hộ, áp bức. C. Tiếng việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt. - Dặn dò: Về nhà học bài, giải bài tập còn lại, soạn bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự” Làm bài tập còn lại. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 2: Tiết 7-8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sư. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Giáo án, SGK, STK. bảng phụ - Học sinh: Soạn bài mới, sgk, stk, các dụng cụ học tập khác. C. Kiểm tra bài cũ: ? Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? ? Trình bày các kiểu VB và phương thức biểu đạt mà em biết? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Khởi động GV dẫn nhập bài mới *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I/ Ý nghĩa và đạt điểm chung của VBTS: - Trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này đến sự việc khác cuối cùng dẫn đến kết thúc * Ghi nhớ: SGK/28 *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải bài tập II. Luyện tập: 1/28. Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già mang sắc thái hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết. 2/29. Bài thơ là thơ tự sự kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy. Có người dân VN nào sinh ra và lớn mà chưa từng nghe vài câu chuyện cổ tích từ người bà hay người mẹ đáng kính của mình. Vậy những câu chuyện được bà kể một cách mạch lạc đó chính là văn bản tự sự. Để rõ hơn về loại VB này, cô trò ta cùng đến với tiết học hôm nay. Viết đề lên bảng. Trong đời sống hàng ngày ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau: -Bà ơi ! bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi ! -Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào ? -Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học như thế ? ? Trường hợp như vậy theo em người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ? GV: Trong trường hợp nói hoặc viết thì chúng ta phải viết mạch lạc, việc này rồi đến việc khác sao cho có một ý nghĩa nhất định. ? Theo em kể chuyện để làm gì ? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì ? ? Truyện"Thánh Gióng" có phải là văn bản tự sự không ? ? Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì ? ? Truyện kể về ai ? ở thời nào ? làm việc gì ? diễn biến của sự việc kết quả ra sao? ? Ý nghĩa của sự việc ấy như thế nào ? ? Vì sao nói truyện "Thánh Gióng" là truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng ? ? Hãy liệt kê thứ tự từ trước đến sau của truyện ? Truyện bắt đầu từ đâu và diễn biến như thế nào ? ? Vậy từ đó, em hãy cho cô biết ý nghĩa của văn tự sự là gì ? Cho HS đọc ghi nhớ SGK/28 GV hướng dẫn HS làm bài tập ? Đọc chuyện và trả lời câu hỏi “Ông già và thần chết” ? Trong truyện này, phương thức biểu đạt như thế nào ? ? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì ? GV: Con người khi qu cực nhọc thì muốn chết cho xong, nhưng khi cái chết cận kề thì lại sợ và muốn được sống. ? Bài thơ sau đây có phải tự sự không, vì sao ? Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng ? ? Hai văn bản sau đây có nội dung tự sự không ? Vì sao ? Tự sự ở đây có vai trò gì ? Nghe, theo dõi Viết đề vào vở. Đọc, theo dõi HS trả lời Nghe TL TL HS TL TL TL HS TL TL TL Đọc Giải bài tập Đọc TL TL Nghe TL Kể TL E. Củng cố, dặn dò: * Củng cố: ? Giải thích vì sao người Việt thường tự cho mình thuộc dòng dõi con Rồng cháu Tiên ? Kể vắn tắt cho lớp nghe về thành tích của các bạn học sinh giỏi trong lớp. * Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm bài tập, soạn bài mới “Sơn Tinh - Thuỷ tinh” * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: