Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Liên Châu

Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Liên Châu

Tiết 1.

CON RỒNG CHÁU TIÊN

 ( Truyền thuyết )

A. MỤC TIÊU :

 - Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng, cháu tiên và Bánh chưng, bánh giầy.

- Hiểu ra và hiểu được những ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của hai truyện.

- Kể được hai truyện.

 B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

- Học sinh: Soạn bài.

 C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. ổn định tổ chức :

 Sĩ số : 6A1 : .6A2: .6A3: .

2. Kiểm tra bài cũ :

 Gv kiểm tra chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập của HS

3. Bài Mới :

* Giới thiệu bài: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con người còn ưa thích”.

 

doc 477 trang Người đăng thu10 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Liên Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:/ 8/ 2010
Tiết 1.
Con rồng cháu tiên
 ( Truyền thuyết )
Mục tiêu :
 - Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng, cháu tiên và Bánh chưng, bánh giầy.
Hiểu ra và hiểu được những ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của hai truyện.
Kể được hai truyện.
 B. Chuẩn bị của GV- HS:
Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, 
Học sinh: Soạn bài.
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức : 
 Sĩ số : 6A1 : .6A2: ..6A3:..
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Gv kiểm tra chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập của HS
3. Bài Mới : 
* Giới thiệu bài: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con người còn ưa thích”.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HD học sinh đọc Vb và tìm hiểu định nghĩa truyền thuyết
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
- Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
 HS đọc chỳ thớch 
- Em hiểu gỡ về thể loại truyền thuyết?
Tỏc giả là ai?
 Hs : Dõn gian -> truyền miệng, sỏng tỏc tập thể, quần chỳng nhõn dõn
Em hiểu như thế nào về Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh? 
Hoạt động 2: HD tìm hiểu nội dung truyện.
- Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Gọi HS đọc đoạn 1
- LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)
- Tại sao tác giả dân gian không tưởng tượng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài vật khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.
- Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?
Vụựi taứi naờng vaứ sửực khoỷe cuỷa mỡnh,LLQ ủaừ giuựp daõn vaứ daùy daõn nhửừng ủieàu gỡ ? Caực chi tieỏt kỡ aỷo coự giaự trũ ntn ?
- Laùc Long Quaõn vaứ AÂu cụ ủaừ gaởp nhau ntn ? 
* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của 
- Chuyeọn sinh nụỷ cuỷa aõu cụ coự gỡ kỡ laù ? 
- Những yếu tố trờn cú thật khụng? Em hiểu như thế nào về yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo? Nú cú tỏc dụng gỡ? 
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh ị nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt.
- Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
* Gia ủỡnh Laùc Long Quaõn phaựt trieồn ra sao?
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?
 ( lieõn heọ 54 daõn toọc vieọt nam )
- Gọi HS đọc đoạn cuối
- Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì?
- Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
* GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nước hành quân về cội nguồn: 
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN!
- Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh 
nào trên đất nước ta?
- Từ việc tìm những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo, em hiểu thế nào là những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo?
- Hãy nói rõ vai trò của chúng trong truyện ?
- Học sinh thảo luận ở lớp : Truyện Con Rồng, Cháu Tiên có ý nghĩa gì? Nhằm giải thích điều gì?
Hoạt động 3: HD HS tổng kết
Học sinh đọc phần ghi nhớ
Học sinh học thuộc lòng phần ghi nhớ.
I. Đọc và hiểu chỳ thớch
1. Đọc và kể:
-Đọc rừ ràng , rành mạch, nhấn giọng ở cỏc chi tiết kỡ lạ, phi thường
2.Chỳ thớch
a. Thể loại
Truyền thuyết: là truyện dõn gian truyền miệng kể về nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử, quỏ khứ; truyện thường cú yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện thỏi độ, cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với sự kiện, nhõn vật lịch sử. 
b. Giải thớch từ khú
 sgk
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục: 3 phần
- Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Tiếp...lên đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
- Còn lại ị Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên.
1. Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo về Lạc Long Quân và Âu Cơ:
a) Về nguồn gốc và hình dạng :
Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là 
“ Thần” : Long Quân là thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dòng tiên.
 - Long Quân sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ”, Âu Cơ “ xinh đẹp tuyệt trần”yêu thiên nhiên cây cỏ. 
=> Họ mang vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng và người phụ nữ . 
b) Về sự nghiệp mở nước :
Long Quân giúp dân diệt trừ những loài yêu quái để ổn định cuộc sống
Dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, ăn ở. 
[ taứi gioỷi , thửụng daõn và cú cụng lớn đối với sự nghiệp dựng nước của dõn tộc ta. 
c) Về chuyện hôn nhân và sinh nở : 
- Hoù laỏy nhau => Là cuộc hôn nhân của trai tài gái sắc
-Sinh ra moọt caựi boùc traờm trửựng -> Nụỷ traờm con trai hoàng haứo, ủeùp ủeừ, khoõng buự mụựm maứ lụựn nhử thoồi vaứ khoỷe maùnh nhử thaàn 
ị Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt
- Hoù chia tay nhau 
 + 50 người con xuống biển;
 + 50 Người con lên núi
 + Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước.
ị Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.
d) Kết thúc tác phẩm:
- Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước.
- Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên.
ị Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật
* Vai trò của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo trong truyện :
Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện.
Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình.
Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
2. í nghĩa của truyện
- Giải thớch, suy tụn nguồn gốc cao quý của dõn tộc Việt Nam. 
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất. 
 Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần dân tộc.
III. Ghi nhớ : - SGK trang 8
4. Củng cố – Luyện tập
Học sinh kể lại chuyện Con Rồng, Cháu Tiên với những yêu cầu sau:
+ Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản.
+ Cố gắng dùng lời văn ( nói) của mình để kể.
5.Hửụựng daón veà nhaứ: (5p)
-Trong truyeàn thuyeỏt “ CRCT” choó naứo laứ choó coỏt loừi lũch sửỷ ?
-Em hieồu theỏ naứo laứ chi tieỏt tửụỷng tửụùng , kỡ aỷo ? Haừy noựi roừ vai troứ cuỷa noự .
- Hoùc thuoọc phaàn ghi nhụự sgk / 8
 - Soùan “ Baựnh Chửng , Baựnh Giaày”
Ngày giảng:....... /8 /2010
 Tiết 2. Hướng dẫn đọc thêm:
 Bánh chưng, bánh giầy
A. Muùc ủớch 
* Giuựp hoùc sinh 
- Naộm ủửụùc noọi dung yự nghúa cuỷa truyeọn
- Reứn kú naờng ủoùc kú toựm taột truyeọn vaứ tửù hoùc ngửừ vaờn
- Giaựo duùc hoùc sinh loứng bieỏt ụn trụứi ủaỏt, toồ tieõn 
B. Chuaồn bũ 
+ Giaựo vieõn : Soaùn baứi 
+ Hoùc sinh : Soaùn baứi 
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
 1: OÅn ủũnh lụựp : (1p)
 Sĩ số : 6A1 : .6A2: ..6A3:..
 2: Ktra baứi cuừ : ( 3p)
- Theỏ naứo laứ truyeọn truyeàn thuyeỏt ?
- Haừy keồ dieón caỷm truyeọn “CRCT” vaứ Neõu ghi nhụự?
 3:Baứi mụựi: 
 Giụựi thieọu baứi: ( 1p) 
Mỗi khi xuân đến, tết về, người Việt Nam chúng ta thường nhớ đến hai câu đối rất hay:
	Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
	Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
Bánh chưng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú. Vậy hai thứ bánh đó được bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú gì? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó?
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn, đọc mẫu.
- GV nhận xột ngắn gọn, gúp ý. 
- GV lần lượt hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc chỳ thớch từ 1 đến 13 SGK.
Từ “tổ tịờn” cú mấy tiếng? 
Hoạt động 2
Văn bản này chia làm mấy phần?
Kể tờn từng phần?
Hs :
Hoàn cảnh đất nước lỳc Hựng Vương chọn người nối ngụi như thế nào? 
Hs :
 Người được truyền ngụi phải làm gỡ? 
Hs:
Cỏc ụng Lang cú đoỏn được ý vua khụng? Lang Liờu nghĩ gỡ? 
Hs :
 Lang Liờu được thần giỳp đỡ như thế nào? Vỡ sao thần chỉ mỏch bảo cho Lang Liờu? 
Hs :
 Tại sao thần khụng mỏch bảo cỏch làm bỏnh? 
Hs :
 Em thử nghĩ thần ở đõy là ai? 
Hs :
 Vỡ sao nhờ 2 thứ bỏnh mà Lang Liờu được truyền ngụi? 
Hs :
 Cõu chuyện cú ý nghĩa sõu sắc gỡ? 
Hs : Tự bộc lộ
I. Đọc – Tỡm hiểu chỳ thớch
1. Đọc
- HS đọc, HS khỏc nhận xột. 
2. Giải thớch từ khú
- HS dựa vào phần chỳ thớch ở SGK tỡm hiểu thờm. 
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh, ý định, cỏch thức vua Hựng chọn người nối ngụi
- Hoàn cảnh Thỏi Bỡnh thịnh vượng, vua đó già, muốn truyền ngụi.
- í của vua: làm vừa ý, nối chớ vua khụng nhất thiết là con trưởng. 
2. Lang Liờu được thần giỳp đỡ
- Cỏc ụng lang: khụng đoỏn được ý vua.
- Lang Liờu rất buồn vỡ khụng cú tiền mua sơn hào hải vị. 
- Thần bỏo mộng: Hóy lấy gạo làm bỏnh.
- Vỡ:+ Lang Liờu là người làm ra lỳa gạo. 
 + Người chịu nhiều bất hạnh. 
- Vỡ thần muốn để Lang Liờu bộc lộ trớ tuệ, khả năng đú là hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần.
- Thần ở đõy chớnh là nhõn dõn. 
3. Hai thứ bỏnh của Lang Liờu được vua chọn
- Hai thứ bỏnh cú ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nụng. 
-Cú ý tưởng tượng sõu xa, tượng trời đất. 
- Chứng tỏ tài đức của con người cú thể nối chớ vua. 
4. í nghĩa của truyện
- Giải thớch nguồn gốc bỏnh  ...  điền vào vở theo mẫu rồi trình bày trước lớp.
1. Phân loại những bài văn đã học theo các phương pháp biểu đạt chính.
* HS thảo luận rồi trình bày:
TT
Các P T B Đ
Thể hiện qua các văn bản đã học
1
Tự sự
_ Con Rồng, cháu Tiên.
_ Bánh chưng, bánh giầy.
_ Thánh Gióng.
_ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
_ Sự tích Hồ Gươm.
_ Thạch Sanh.
_ Em bé thông minh.
_ Cây bút thần.
_ Ông lão đánh cá và con cá vàng.
_ ếch ngồi đáy giếng.
_ Treo biển.
_ Thầy bói xem voi.
_ Lợn cưới, áo mới.
_ Con hổ có nghĩa.
_ Mẹ hiền dạy con.
_ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
_ Bài học đường đời đầu tiên.
_ Bức tranh của em gái tôi.
_ Buổi học cuối cùng.
_ Lượm.
_ Đêm nay Bác không ngủ.
2
Miêu tả
_ Sông nước Cà Mau.
_ Vượt thác.
_ Mưa.
_ Cô Tô.
_ Cây tre Việt Nam.
_ Động Phong Nha.
3
Biểu cảm
_ Lượm.
_ Đêm nay Bác không ngủ.
_ Mưa.
_ Cô Tô.
_ Cây tre Việt Nam.
_ Lao xao.
_ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
4
Nghị luận
_ Lòng yêu nước.
_ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
2. Xác định phương thức biểu đạt chính.
* HS trả lời:
TT
tên văn bản
P T B Đ chính
1
Thạch Sanh
Tự sự dân gian: truyện cổ tích.
2
Lượm
Tự sự – trữ tình ( biểu cảm ): thơ hiện đại.
3
Mưa
Miêu tả - biểu cảm: thơ hiện đại.
4
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự hiện đại: truyện đồng thoại.
5
Cây tre Việt Nam
Miêu tả - biểu cảm – giới thiệu – thuyết minh: Bút kí – thuyết minh phim tài liệu.
3. Các loại văn bản theo các phương thức đã làm.
* HS trả lời:
TT
phương thức biểu đạt
đã tập làm
1
Tự sự
x
2
Miêu tả
x
3
Biểu cảm
x
4
Nghị luận
x
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết Đặc điểm và cách làm.
* GV cho HS làm vào vở và gọi cá nhân trình bày trước lớp.
* GV cho HS làm việc cá nhân.
1. So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của 3 loại văn bản: miêu tả, tự sự, đơn từ.
* HS trả lời:
TT
Văn bản
Mục đích
nội dung
Hình thức
1
Tự sự
Kể chuyện, kể việc, làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc.
Hệ thống, chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc diễn tiến theo một cốt truyện nhất định.
Văn xuôi (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, đồng thoại, truyện dân gian, thần thoại, cổ tích, ngụ ngôn,), văn vần (thơ, vè,).
2
Miêu tả
Tái hiện cụ thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người.
Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, người, thiên nhiên hiện rõ ra trước mắt, tận tai người đọc.
Văn xuôi (bút kí, các thể truyện), văn vần.
3
Đơn từ
Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết.
Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người (cơ quan, tổ chức) có trách nhiệm giải quyết.
Theo mẫu hoặc không theo mẫu.
2. Yêu cầu phần Mở bài, Thân bài, Kết bài trong bài văn Tự sự và Miêu tả.
* HS trả lời:
TT
Các phần
Tự sự
Miêu tả
1
Mở bài
Giới thiệu khái quát chuyện, nhân vật hoặc dẫn vào truyện.
Tả khái quát cảnh, người,
2
Thân bài
Diễn biến câu chuyện, sự việc một cách chi tiết.
Tả cụ thể, chi tiết theo một trình tự nhất định.
3
Kết bài
_ Kết cục của truyện, số phận của các nhân vật.
_ Cảm nghĩ của người kể.
ấn tượng chung, cảm xúc của người tả.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS về nhà.
Nắm chắc các vấn đề vừa tổng kết.
Trả lời các câu hỏi 3,4,5,6,7 ( SGK trang 157).
Làm BT 1,2,3 phần “ Luyện tập” ( SGK trang 157).
Ôn kĩ 2 loại văn Tự sự và Miêu tả để chuẩn bị cho Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Ngày giảng: 
 Tiết 135.
Tổng kết phần tiếng việt
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS:
1. Củng cố và hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt cả năm lớp 6.
2. Luyện kĩ năng:
_ So sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
_ Giải bài tập tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:
_ SGK Ngữ văn 6 ( tập hai).Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo.
2. Trò:
* Chuẩn bị trước theo các câu hỏi tổng kết trong tiết học. 
* Đồ dùng : SGK Ngữ văn 6 ( tập hai ); Vở ghi; Vở BT.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ( GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS )
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Hệ thống hoá kiến thức.
* GV hỏi:
_ Từ là gì? Cho ví dụ?
_ Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ?
_ Từ ghép và từ láy khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ?
* GV hỏi:
_ Nhắc lại tên gọi của 7 từ loại đã học?
_ Những từ loại nào có thể mở rộng thành cụm từ?
* GV hỏi:
 Kể tên các phép tu từ về từ đã học? Mỗi loại cho một ví dụ?
* GV hỏi:
_ Chúng ta đã học ở lớp 6 những loại câu nào? Mỗi loại cho một ví dụ?
_ Nêu các thành phần chính của câu?
1. Từ và cấu tạo từ.
* HS trả lời:
a. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Ví dụ:
 Bà đỡ/ Trần/ là/ người/ huyện/ Đông Triều.
 Câu trên gồm có 6 từ.
b. 
_ Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
Ví dụ: 
 Trần, là, người, huyện.
_ Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
Ví dụ:
 Bà đỡ, Đông Triều.
c. Từ ghép và từ láy khác nhau ở:
_ Các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Ví dụ:
 chăn nuôi, bánh chưng.
_ Các tiếng trong từ láy có quan hệ với nhau về mặt âm.
Ví dụ:
 trồng trọt, làm lụng, xanh xanh,
2. Từ loại và cụm từ.
* HS trả lời:
a. 7 từ loại đã học:
 Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ.
b. Những từ loại nào có thể mở rộng thành cụm từ:
_ Danh từ.
_ Động từ.
_ Tính từ .
3. Các phép tu từ về từ.
* HS trả lời:
_ So sánh.
Ví dụ: 
 Trẻ em như búp trên cành.
_ Nhân hoá.
Ví dụ:
 Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
_ ẩn dụ.
Ví dụ:
 Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
_ Hoán dụ.
Ví dụ:
 áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
4. Câu.
* HS trả lời:
a. Các loại câu đã học:
_ Câu trần thuật đơn.
Ví dụ:
 Mưa rơi.
_ Câu trần thuật đơn có từ là.
Ví dụ:
 Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
_ Câu trần thuật đơn không có từ là.
Ví dụ:
 Phú ông mừng lắm.
b. Các thành phần chính của câu:
_ Chủ ngữ.
Ví dụ:
 Mưa, Phú ông.
_ Vị ngữ.
Ví dụ:
 rơi, mừng lắm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Luyện tập.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS về nhà.
Ngày soạn: 28/04/2008 
Ngày giảng: 02/05/2008 
 Tiết 137, 138.
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
A. Mục tiêu bài học:
 Nhằm đánh giá HS:
_ Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phân môn: Văn, tiếng Việt và Tập làm văn của môn học Ngữ văn trong một bài kiểm tra.
_ Năng lực vận dụng các phương thức kể và tả trong một bài văn.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:
* Phương pháp: Trắc nghiệm khách quan + Tự luận.
* Đồ dùng: Đề kiểm tra trắc nghiệm.
2. Trò:
* Chuẩn bị các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
* Đồ dùng: Giấy nháp, bút.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
* ổn định lớp.
* Kiểm tra sĩ số:
6A:
6B:
6C:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đề bài
Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm ( 12 câu – 3,0 điểm – mỗi câu khoanh đúng cho 0,25 điểm ).
 Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái với đáp án đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
 Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
 ( Trích “Bài học đường đời đầu tiên” – Ngữ văn 6, tập hai )
1. Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Võ Quảng.
B. Tô Hoài.
C. Đoàn Giỏi.
D. Tạ Duy Anh.
2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là:
A. Tự sự kết hợp với nghị luận.
B. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
D. Tự sự kết hợp với miêu tả.
3. Hình ảnh Dế Mèn được tái hiện qua con mắt của ai ?
A. Nhà văn.
B. Dế Mèn.
C. Dế Trũi.
D. Chị Cốc.
4. Nhận xét nào phù hợp với đoạn trích trên ?
A. Tái hiện được ngoại hình của nhân vật Dế Mèn.
B. Tái hiện được ngoại hình và nội tâm của nhân vật Dế Mèn.
C. Tái hiện được ngoại hình và hành động của nhân vật Dế Mèn.
D. Tái hiện được hành động và nội tâm của nhân vật Dế Mèn.
5. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Điều độ.
B. Phanh phách.
C. Hủn hoẳn.
D. Rung rinh.
6. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt ?
A. Thanh niên.
B. Cường tráng.
C. Lợi hại.
D. Mẫm bóng.
7. Câu văn “ Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá.
B. So sánh.
C. ẩn dụ.
D. Hoán dụ.
8. Từ “một” trong câu văn “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”là:
A. Số từ.
B. Lượng từ.
C. Chỉ từ.
D. Phó từ.
9. Vị ngữ của câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” là:
A. Động từ.
B. Cụm động từ.
C. Tính từ.
D. Cụm tính từ.
10. Nếu viết “Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt” thì câu mắc lỗi gì ?
A. Câu thiếu chủ ngữ.
B. Câu thiếu vị ngữ.
C. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa.
11. Mục đích của văn bản miêu tả là gì ?
A. Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người.
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Trình bày diễn biến sự việc.
D. Nêu nhận xét, đánh giá.
12. Yêu cầu nào không nhất thiết phải có trong đơn ? 
A. Đơn viết phải có nội dung cụ thể, rõ ràng.
B. Tên đơn bao giờ cũng phải viết hoa hoặc viết chữ in to.
C. Đơn phải được trình bày sáng sủa, cân đối.
D. Phải ghi địa điểm viết đơn.
Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm ).
 Hãy tả một em bé mà em quý mến.
Phần I: Trắc nghiệm ( 12 câu – 3,0 điểm – mỗi câu khoanh đúng cho 0,25 điểm ).
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ.A
B
D
B
C
A
D
Câu
7
8
9
10
11
12
Đ.A
B
A
B
C
A
D
Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm ).
* Nội dung ( 6,0 điểm ):
A. Mở bài : 
 Giới thiệu được em bé mà mình quý mến. ( 0,5 điểm )
B. Thân bài :
 Tả được các nét đáng yêu của em bé theo một trình tự hợp lí ( nêu được các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ). ( 5,0 điểm)
C. Kết bài :
 Nêu tình cảm của em đối với em bé. ( 0,5 điểm )
* Hình thức ( 1,0 điểm ):
_ Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. ( 0,5 điểm )
_ Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. ( 0,5 điểm )
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS về nhà.
Ôn lại toàn bộ các kiến thức mà em đã học đã học.
Làm lại đề tự luận vào vở BT.
Chuẩn bị trước tiết “Chương trình Ngữ văn địa phương”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 2010 2011.doc