Giáo án Ngữ văn 6 - Trần Văn Hối

Giáo án Ngữ văn 6 - Trần Văn Hối

* Hoạt động 1:( 25p)

Hình thành kiến thức mới.

Cho HS đọc bài thơ “Những cái chân” của Vũ Quần Phương.

? Em hãy hình dung, các vật nào trong bài thơ có “chân”.

? Chân gậy, chân com-pa, chân kiềng, chân bàn chỉ bộ phận nào của chúng? Tìm nét nghĩa chung của các từ chân trên?

? Tìm hiểu nghĩa của các từ “chân” trong các ví dụ sau: chân núi, chân răng, chân tường,

- Những từ “chân” này đều có

GV phân biệt với từ đồng âm.

Ví dụ : từ cụt (từ nhiều nghĩa)

+ Thiếu một đoạn ở một đầu làm cho trở thành không trọn vẹn về chiều dài : cành cụt.

+ Bị mất một phần quan trọng, không còn nguyên vẹn : cụt vốn.

+ Thiếu một đoạn thông với cái khác làm cho lối đi đến đó bị tắt : ngõ cụt.

 ? Từ sự phân tích trên em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.GV treo bảng phụ bài ca dao

? Nhận xét nghĩa của hai từ lợi bài ca dao .

Đây là hiện tượng đồng âm vì nghĩa của chúng hoàn toàn khác nhau.

? Tìm trong bài thơ, những từ chỉ có một nghĩa.

? Trong các nghĩa của từ “chân” ở trên, nghĩa nào là nghĩa vốn có của nó? (Gọi đó là nghĩa gốc).

.

? Gọi các nghĩa còn lại là nghĩa chuyển. Theo em, nghĩa chuyển được hình thành từ đâu.

.

? Một từ có thể có mấy nghĩa.

- Có thể có nhiều nghĩa.

? Theo em trong bài thơ, ngoài từ “chân” còn có từ nào là từ nhiều nghĩa?

- Lửa.

? Từ lửa ở đây được hiểu theo nghĩa nào?

.

? Từ bài tập tìm hiểu em hãy rút ra bài học.HS đọc ghi nhớ Sgk trang 56

* Hoạt động 2: Luyện tập.(12p)

Tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa.

- Mũi : mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi.

- Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền.

BT2

BT3

Tìm hiện tượng chuyển nghĩa của từ Tiếng Việt.

BT4 thảo luận:

HS đọc đoạn trích “nghĩa của từ bụng”

? Đoạn trích nêu lên mấy nghĩa từ “bụng”. Đó là nghĩa nào.

 

doc 76 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Trần Văn Hối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 1 - Bài 1: 
Tiết 1: VĂN BẢN: 	CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
A. MỤC ĐÍCH:
- Giúp HS nắm được định nghĩa về truyền thuyết, hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, kính ngưỡng tổ tiên - HS kể được truyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- Phim trong, bảng phụ - tranh ảnh về đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.(1p)
2. Bài cũ.
3. Giảng bài mới(.44p)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động(.5p)
-HS đọc chú thích ở SGK.
?Qua tìm hiểu chú thích (*) SGK ,em hiểu thế nào truyền thuyết ?
-Phát biểu chủ yếu ở 2 ý:
-Cần nhấn mạnh tính chất của truyền thuyết:
* Yếu tố kỳ ảo.
* Lối lịch sử.
* Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản(.29p)
-GV đọc mẫu một đoạn - Mời HS đọc tiếp.
-GV nhận xét, sửa sai trong cách đọc của HS.
? Truyện có bao nhiêu đoạn.
? HS phát biểu 3 đoạn.
- Hướng dẫn tìm hiểu chú thích 2, 3, 5, 7.
- Tích hợp từ 
Tinh
- Yêu quái (mộc tinh)
- Thần (Sơn tinh)
- Trong sạch (tinh khiết)
- Ngôi sao (tinh tú)
Khôi
- To lớn, đẹp (tinh khôi)
- Đứng đầu (hoa khôi)
- Pha trò (khôi hài)
-GV gọi HS kể tóm tắt lại truyện.
? Nhân vật chính gồm những ai. 
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dáng của hai người.
Treo tranh
* HS thảo luận.
? Em có nhận xét gì chung cho cả hai hình ảnh trên.
Lạc Long Quân: đẹp hùng dũng của một người đàn ông, tài, tâm.
Âu Cơ: vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng tâm hồn nhân ái.
? Hãy tìm những chi tiết kỳ ảo khác có ở trong truyện. Những chi tiết ấy có ý nghĩa gì.
- Từ chuyện Âu Cơ sinh con, GV tích hợp chi tiết "bọc trong trứng" từ đồng bào à đến đồng hương, đồng chí.
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Và để làm gì.(treo tranh)
? Theo truyện này người Việt là con cháu của ai.
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Đó là những chi tiết không có thật.
? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết kỳ ảo ở trong truyện có ý nghĩa gì.
* Hoạt động 3: Tổng kết(.4p)
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện.
? Hãy tìm những dẫn chứng chứng tỏ người Việt là một khối thống nhất, luôn thực hiện đúng lời ước hẹn của tổ tiên.
* Luyện tập( 5p)
Bài tập 1: Bài tập dành cho HS khá giỏi.
- GV gợi một số ví dụ 
² Dân tộc Mường: có quả trứng to nở ra con người.
² Khơmú: quả bầu mẹ.
GV: sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người trên đất nước ta.
Bt2 HSkể lại 
HS đdọc chú thích SGK
- truyện kể về các nv và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ .
-Có yếu tố tượng kì ảo
-Thể hienå thái độ và cách đánh giá của nd đối với nv và sk lịch sử được kể.
-HS đọc tiếp .
-Có 3 đoạn .
-HS tóm tắt.
LẠC LONG QUÂN . và ÂU CƠ.
-.
- LLQ có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ, còn Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
-Cả hai điều là thần, có nhiều tài năng , giúp đỡ nhân dân.
HS thảo luận.
Lạc Long Quân: đẹp hùng dũng của một người đàn ông, tài, tâm.
Âu Cơ: vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng tâm hồn nhân ái.
- ÂU CƠ sinh ra một bọc à có một trăm trứng à nở một trăm con ,con nào con nấy to lớn hồng hào, khoẻ mạnh.
-Gỉai thích , suy tôn nguồn gốc ,giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết ,thống nhất của cộng động.
-LLQ đưa năm mươi con xuống biển ,ÂU CƠ đưa năm mươi con lên núi ,cùng nhau cai quản khắp phương.
-Người VN ta là con cháu của thần tiên.
-ĐÓ là những chi tiết không có thật.
-Nhằm tô đậm tính chất kì lạ ,lớ n lao ,đẹp đẽ của các nv .
-Thần kì hoá nguồn gốc giống nòi để ta thêm tự hào tin yêu, tôn kính tổ tiên.
-Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
-HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Đoàn kết ,thương yêu, đùm bọc ,giúp đỡ cùng nhau bảo vệ và xây dựng đất nước.
 -Qủa trứng to nở ra con người,qủa bầu mẹ.
Hskể lại.
I. Giới thiệu:
 Truyền thuyết:
- Truyện kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân vật đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc.
2. Chú thích. (2,3,5,7)
III. Phân tích:
1. Lạc Long Quân và Âu Cơ.
a/ Lạc Long Quân:
- Nòi rồng.
- Tài năng xuất chúng.
- Thương dân.
b/ Âu Cơ:
- Dòng tiên.
- Đẹp tuyệt trần.
- Yêu cảnh đẹp.
Tóm lại:
Cả hai có nguồn gốc cao quý, kỳ lạ lớn lao.
2. Ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo:
- Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật sự kiện.
- Thần kỳ hóa nguồn gốc giống nòi để ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính dân tộc, tổ tiên.
- Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
IV. Tổng kết:
- Truyện Con Rồng Cháu Tiên có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng) nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng động của người Việt.
V. Luyện tập: 
Bài tập 1: 
Em biết những truyện nào của các dân tộc khác cũng giải thích về nguồn gốc dân tộc.
Bài tập 2:
Hãy kể diễn cảm truyện.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (4p)
	? Xây dựng hình ảnh của Lạc Long Quân và Âu Cơ kỳ vĩ như vậy, tác giả dân gian nhằm mục đích gì.
- Ca ngợi.
- Mở đầu cho các điều kỳ lạ tiếp theo.
- Đọc thuộc các bài đọc thêm.
- Kể lại truyện.
 - Đọc trước bài Bánh chưng ,bánh giầy.
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Tiết 2: VĂN BẢN: 	BÁNH CHƯNG - BÁNH GIẦY 
 (Truyền thuyết)
A. MỤC ĐÍCH:
- Giúp HS hiểu được nội dung ý nghĩa truyện.
- Giáo dục lòng biết ơn , trân trọng lao động.
- HS kể được truyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Phim trong, bảng phụ, phiếu học tập, tranh.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1, Oån định lớp(.1p)
2. Bài cũ :(5p)
? Kể chuyện “Con Rồng Cháu Tiên” - Nêu ý nghĩa truyện.
3. Bài mới: (39p)
Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về, tết đến nhân dân ta từ miền xuôi đến miền ngược, từ trên rừng cũng như dưới biển lại nô nức hớn hở chở lá dong, xay đỗ, giã gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy như làm sống lại truyền thuyết đặc sắc của tổ tiên ta - truyền thuyết Bánh Chưng - Bánh Giầy. Và để hiểu sâu hơn ý nghĩa của câu chuyện chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong phần bài học.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Đọc, hiểu văn bản.(30p)
GV cho HS đọc truyện, mỗi em một đoạn
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu à Chứng giám"
- Đoạn 2: Tiếp à hình tròn"
- Đoạn 3: Còn lại.
- GV nhận xét, góp ý cách đọc.
- HS tìm hiểu chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 12, 13.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì.
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình.
- Ý của vua: người của vua phải nối được chí vua, không nhất thiết là con trưởng
- Hình thức: làm vừa ý vua
Thảo luận:
? Thật ra, điều Vua đòi hỏi có tính chất như thế nào.
- Đó là câu đố có tính chất đặc biệt.
- Giải đố là một trong những thử thách khó khăn đối với các nhân vật.
? Vì sao trong các con của Vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
? Qua việc làm bánh ta thấy Lang Liêu là người ntn.
- Người thiệt thòi nhất - Nghèo, hiền lành.
- Chăm lo đồng án, gần gũi dân thường.
? Theo em Lang Liêu có xứng đáng được truyền ngôi không.
- Xứng đáng vì chàng thông minh, sáng tạo, có tài và có tâm.
? Lời thần khi báo mộng có ý nghĩa gì? Thần đại diện cho ai? (Cho nhân dân)
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn làm vật lễ trời đất?
- Ý nghĩa sâu xa: là tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài
- Ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo
* Hoạt động 2: Tổng kết.
? Hãy nêu ý nghĩa của truyện.
? Việc gói bánh chưng, bánh giầy. Theo em, có ý nghĩa gì
- Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo.
- Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc.
- Là đề cao lao động, đề cao nghề nông, bênh vực kẻ yếu.
* Luyện tập: (5p)
HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự bộc lộ.
GV nhận xét - Rút lại ý nghĩa.
Bài tập 2: 
Cho HS tự phát biểu ý kiến của mình.
? Tìm thêm một số truyện cũng ngụ ý giải thích sự vật như truyện trên.
- Sự tích trầu cau, sự tích dưa hấu.
- HS đọc.
- Có 3 đoạn.
- HS giải nghĩa từ khó.
- Vua đã già ,giặc đã dẹp yên, thiên hạ thái bình.
- Người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết là con trưởng.
- Làm vừa ý vua cha.
-HS thảo luân.
- Đại diện tổ trả lời.
-Người thiệt thòi nhất,nghèo ,hiền lành.chăm chỉ ,gần gũi dân thường.
-Thông minh ,sáng tạo.
- Xứng đáng vì chàng thông ,sáng tạo ,có tài có tấm lòng nhân hậu.
- Ý nghĩa là tượng trời, tượng đất ,tượng muôn loài, quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo.
- Vì hai thứ bánh ấy đã làm vừa ý vua cha
.-HS đọc lại ghi nhớ (sgk)
- Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo.
- Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc.
- Là đề cao lao động, đề cao nghề nông, bênh vực kẻ yếu.
- HS trả lời.
-HS trả lời.
-Sự tích trầu cau, sự tích dưa hấu.
1 Đọc, hiểu văn bản.
2 Tìm hiểu nội dung.
* Ý nghĩa truyện:
- Truyền thuyết Bánh Chưng - Bánh Giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta. Truyện cũng có nhiều chi ...  văn hay, mạch laic, cảm xúc.
II. Các bước lên lớp
Ổn định
Bài mới : GV viết đề lên bảng
Đề 1 : Kể về một việc tốt mà em đã làm 
Đề 2 : Kể về một thầy giáo ( cô giáo) mà em quý mến .
Dàn ý
Đề 1: 
MB: Giới thiệu cụ thể việc tốt mà em đã làm là gì? Ơû đâu ?
TB: Diễn biến của sự việc
Sự việc đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? Lúc em đang làm gì cùng với ai ? 
Khi gặp sự việc đó em đã xử lí ra sao ?
Nhà trường đã tuyên dương em như thế nào?
Thái độ của cha mẹ ra sao ?
KB: Cảm xúc của em rất vui khi làm được một việc tốt có ích .
Đề 2 :
MB: Giới thiệu nhân vật và tình huống
TB: Kể về kỉ niệm gắn với thầy (cô)
Kỉ niệm đó là gì ? Xảy ra vào lúc nào ?
Việc làm đó đã làm cho em xúc động
KB: Ấn tượng của em về kỉ niệm đó
 B. Thang điểm
Điểm 9 – 10 : Bài viết mạch lạc , trôi chảy, trình bày rõ ràng sạch đẹp. Câu chuyện có ý nghĩa
Điểm 7 -8 : Giống như yêu cầu trên . Nhưng dẫn chứng còn hạn chế chưa sâu sắc, không sai quá 5 lỗi chính tả.
Điểm 5 – 6 : Nắm được thể loại và yêu cầu của đề , diễn đạt còn lủng củng
Điểm 3 – 4 : Nội dung sơ sài, lỗi chính tả nhiều, nhiều ý còn chưa phù hợp, bài viết lan man
Điểm 1 – 2 : Bài không có bố cục , chưa trình bày được văn tự sự , chữ cẩu thả sai nhiều lỗi chính tả
C.Hết giờ thu bài 
 III. Hướng dẫn về nhà 
 Học sinh soạn bài “ Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi – Đeo nhạc cho mèo” 
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tuần 10 - Bài 11:
Tiết 39 - 40 : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
THẦY BÓI XEM VOI - ĐEO NHẠC CHO MÈO
 (Ngụ ngôn)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp HS: 
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện.
- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
* Trọng tâm:
- Qua phân tích các tình huống, rút ra bài học cho bản thân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- Bảng phụ, phiếu học tập, tranh minh họa.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định.(1p)
2. Bài cũ(.5p)
- Kể “Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng” bằng ngôi kể mụ vợ.
- Hãy nhận xét tính cách của ông lão và mụ vợ.
3. Bài mới :( 39p)
 Bên cạnh các thể loại truyền thuyết, cổ tích, trong kho tàng văn học dân gian còn có hai thể loại lý thú đó là truyện ngụ ngôn và truyện cười. Và bài học hôm nay, chúng ta sẽ học ba truyện tiêu biểu.
Tiết 39.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Đọc, hiểu văn bản.(30p)
Gọi HS đọc chú thích (*) trang 100
? Em hãy cho biết thế nào là truyện ngụ ngôn.
- Tìm hiểu văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”
Gọi HS đọc - GV nhận xét cách đọc
? Kể lại truyện bằng lời văn của các em.
GV giải thích nghĩa các từ: nhâng nháo, dềnh lên, chúa tể.
? Nhân vật chính trong truyện là ai. (Ếch)
? Cách sống của nhân vật này có gì đặc biệt.
Thảo luận
? Vì sao Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bằng một cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
.
? Những chi tiết trên muốn nói lên điều gì về môi trường sống của Ếch cũng như tính cách của nhân vật.
? Nhưng vì sao ếch bị giẫm bẹp.
? Theo em có mấy nguyên nhân đưa dẫn đến cái chết của Ếch.
? Bài học gì rút ra từ cách sống và cái chết của Ếch.
- Dù môi trường hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác.
- Phải biết nhìn xa trông rộng.
- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
? Theo em, bài học này có ý nghĩa như thế nào.
GV rút ra ý nghĩa bài học
Văn bản “Thầy bói xem voi”
Gọi HS đọc, tìm hiểu chú thích
- GV đọc 1 lần. Chú ý thể hiện giọng từng phần thầy bói khác nhau.
HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó; Giải thích thêm từ: phàn nàn, hình thù, quản voi.
? Bài này có thể chia làm mấy phần., chỉ ra nội dung của từng phần. 
Tiết 40:(25p)
HS kể lại truyện.
? Cách mở truyện đã có gì buồn cười và hấp dẫn. Vì sao?
? Hãy phân tích thái độ và lời lẽ của các thầy sau khi xem voi.
? Em có nhận xét gì về thái độ của các thầy khi phán về voi.
? Theo em, sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào.
? Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì.
Tự học có hướng dẫn. (7 phút)
Truyện “Đeo nhạc cho mèo”
GV cùng HS đọc truyện kể.
- Giải thích từ khó. Chú ý cách chơi chữ “cống”: chuột cống - ông cống.
? Truyện có mấy phần.
? Vì sao làng chuột cần phải họp.
? Không khí cuộc họp của làng Chuột như thế nào.
? Cuộc họp có sáng kiến gì.
? Kể lại diễn biến của cuộc họp.
? Vì sao ông Cống từ chối nhiệm vụ “Đeo nhạc cho mèo”. Nguyên nhân thực là đâu?
? Lý do từ chối của ông Cống chứng tỏ hắn là người như thế nào.
HS cùng phân tích, thảo luận.
? Khi ông Cống “đá quả bóng” cho Chuột nhắt, Nhắt chối khéo như thế nào.
? Vì sao Chuột Chù đành nhận việc.
? Cuộc họp làng Chuột gợi cho ta liên tưởng đến hiện tượng gì ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng.
HS quan sát tranh
? Hãy nêu kết quả của việc thực hiện sáng kiến.
? Từ đó, truyện rút cho ta bài học gì.
 Hoạt động 3: Luyện tập(.8p)
? Em hãy giải thích thành ngữ “Đeo nhạc cho mèo”. Tìm những thành ngữ có nghĩa như trên.
- Trăm voi không được bát nước xáo.
Bài tập 2
? Phân tích, đánh giá tính cách chuột Cống.
HS đọc chú thích (*) trang 100
- Viết bằng văn xuôi hoặc vần.
- Nhân vật: loài vật, đồ vật, con người.
- Nhằm khuyên bảo, răn dạy con người.
- HS đọc : Eách ngồi đáy giếng .
- HS kể tóm tắt ,
 (Ếch)
- Ếch thích sống những nơi ẩm thấp gần nước.
Thảo luận
- Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng.
- Xung quanh chỉ có vài loài vật bé nhỏ.
- Hằng ngày, Ếch cất tiếng kêu vang làm các con vật hoảng sợ.
- Môi trường thế giới của Ếch rất bé nhỏ, ít có điều kiện biết thêm một môi trường, một thế giới khác.
- Ếch chủ quan, kiêu ngạo.
- Vì ra khỏi giếng, quen thói cũ nhâng nháo và không để ý đến xung quanh.
Chủ quan.
Kiêu ngạo.
.
HS phát biểu .
HS phát biểu ghi nhớ (sgk)
HS đọc phân vai
- 3phần.
² Các thầy bói cùng xem voi.
² Họp nhau bàn luận, tranh cãi.
² Kết cục tức cười.
- Mở truyện ngắn gọn: 1 câu.
- Người mù ® xem voi (buồn cười).
- Các thầy sờ một bộ phận, nhưng lại kết luận đó là toàn bộ con voi.
- Dùng hình thức ví von và từ láy đặc tả về hình thù con voi.
- Cả 5 thầy đều phán sai, nhưng lại khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
- Sờ một bộ phận mà tưởng đó là toàn bộ con voi. Cách xem phiến diện, điều đó thể hiện sai lầm về nhận thức.
 HS phát biểu .
HS đọc truyện: Đeo nhạc cho mèo:
HS cùng phân tích, thảo luận, tìm ra nội bài học .
- Tìm cách đối phó với mèo .
- Rất sôi nổi .
-Đeo nhạc cho mèo .
- Vì ông sợ không dám tới gần mèo .
- Nhát gan , cậy trên ỷ thế , không có trách nhiệm.
- HS phát biểu
- Vì nó bé nhỏ , không từ chối được .
Xã hội nông thôn Việt Nam ngày xưa rất bất bình đẳng, độc đoán, chuyên quyền.
- Chuột Chù vác nhạc đi tìm mèo. Mèo nhe nanh, giương vuốt, Chù sợ bỏ chạy. Thấy thế cả làng chạy theo.
- Hình ảnh thảm hại, sự thất bại của Chuột Chù là sự thất bại của cả làng Chuột.
? Từ đó, truyện rút cho ta bài học gì.
HS làm trình bày trước lớp .
 Bài tập 2
Bản chất là nhút nhát, hèn hạ. ham sống sợ chết thì dù số lượng đông cũng không làm được việc lớn. Chuột Cống gợi cho ta nghĩ tới tầng lớp quan lại “Ăn trên ngồi trốc” của
. Giới thiệu:
1. Truyện ngụ ngôn:
- Viết bằng văn xuôi hoặc vần.
- Nhân vật: loài vật, đồ vật, con người.
- Nhằm khuyên bảo, răn dạy con người.
2. Văn bản.
A. “Ếch ngồi đáy giếng”
Ếch: 
- Sống trong giếng, không bao giờ ra ngoài.
- Các loài vật nhỏ bé sống cùng đều sợ tiếng kêu của ếch.
- Cho rằng: bầu trời bằng cái vung.
· ngông cuồng, lố bịch.
- Rời khỏi giếng, không thận trọng, lại nghênh ngang ® bị trâu giẫm bẹp.
· Ếch chết là lẽ tất nhiên không tránh khỏi.
* Ý nghĩa.
- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang.
- Khuyên ta nên cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
B. “Thầy bói xem voi”
Năm thầy bói:
- Mù - muốn xem voi.
- Hăm hở bàn luận, cực lực phản đối ý kiến của nhau.
- Cho mình là duy nhất đúng.
- 5 thầy không ai nhường ai, đánh nhau.
* Ý nghĩa.
- Truyện chế giễu cách xem và phán về voi của 5 ông thầy bói.
- Khuyên : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
- Thành ngữ “Thầy bói xem voi”
C. Đeo nhạc cho mèo:
* Ý nghĩa.
- Truyện phê phán những ý tưởng viễn vông, những kẻ ham sống, sợ chết, chỉ bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn, nguy hiểm cho những người dưới quyền.
- Truyện khuyên nhủ người ta luôn cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó.
* Thành ngữ “Đeo nhạc cho mèo” hoặc “Đeo chuông cho mèo”
III. Luyện tập.
Bài tập 1
Kể một số ví dụ của em hoặc của các bạn về những trường hợp em và các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu thầy bói xem voi.
Bài tập 2
- Bản chất là nhút nhát, hèn 
hạ. ham sống sợ chết thì dù 
số lượng đông cũng không 
làm được việc lớn. Chuột 
Cống gợi cho ta nghĩ tới 
tầng lớp quan lại “Ăn trên 
ngồi trốc” của huyện, phủ 
ngày xưa.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn do(ø.5p)
1. Về nhà học bài.
2. Tìm đọc một số truyện ngụ ngôn khác.
3. Xem trước bài “Danh từ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6(64).doc