A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm được khái niệm, cấu tạo của so sánh.
2. Kĩ năng.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị.
* Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGk.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đông.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Phó từ là gì? Trình bày bài tập 2 (SGK).
Hoạt động 2: Giới thiệu.
Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới.
Ngày soạn: Tiết 78: So sánh Ngày dạy: A.Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. - Nắm được khái niệm, cấu tạo của so sánh. 2. Kĩ năng. - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay. 3. Thái độ. B. Chuẩn bị. * Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGk. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Phó từ là gì? Trình bày bài tập 2 (SGK). Hoạt động 2: Giới thiệu. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giỏo viờn. Hoạt động của học sinh. Nội dung cần đạt. - GV treo bảng phụ. ? Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh. ? Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? ? Tại sao lại so sánh: Trẻ em với búp trên cành, rừng đước với bức trường thành? GV phân tích thêm. Tre em: Mầm non của đất nước, có nét tương đồng với búp trên cành... tương đồng cả hình thức, nội dung. ? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy nhằm mục đích gì? ? So sánh trong bài tập 3 có gì khác so với 2 bài tập trên. ? Hai con vật trên có gì giống và khác nhau?. GV khái quát: Cách trình bày trên là so sánh. Thế nào là so sánh? - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu: học sinh xác định: Sự vât, việc được so sánh (A), sự vật, việc dùng để so sánh (B), từ ngữ so sánh (T), phương diện so sánh (P,D)?. I. So sánh là gì? 1. Bài tập 1: SGK/24. - Búp trên cành. - Hai dãy trường thành vô tận. -> Trẻ em - búp trên cành. -> Rừng đước - dãy trường sơn. - Cơ sở so sánh: Dựa vào sự tương đồng giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác. * Mục đích: Tạo hình ảnh mới mẻ cho sự việc quan thuộc, gợi cảm cụ thể, hấp dẫn người đọc, người nghe, khả năng diễn đạt phong phú hơn. - Chỉ ra sự tương phản giữa nội dung, hình thức của vật. - Trong câu văn trên là hình ảnh so sánh giữa con hổ với con mèo. - Giống nhau về hình thức. - Khác nhau về tính chất: Mèo hiền, hổ dữ. 2. Ghi nhớ (SGK). * Bài tập nhanh. - Cho các ngữ cảnh. 1. áo chàng đỏ tựa ráng pha, ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in. 2. Thân em như quả ớt trên cây, càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng. A. áo chàng, ngựa chàng, thân em. B. Ráng pha, tuyết in, ớt. T. Tựa, như là, như. PD. Đỏ, sắc trắng, ẩn, số phận trớ trêu, nghịch lý. II. Cấu tạo của phép so sánh. - GV hướng dẫn học sinh điền các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào bảng cấu tạo. a. b. c. d. ? Nêu thêm các từ so sánh mà em biết. Bảng cấu tạo phép so sánh. Vế A (Sự vật được so sánh. Phương diện so sánh. Từ so sánh. Vế B (Sự vật dùng để so sánh). TRẻ em. Rừng đước. áo chàng, ngựa chàng. Thân em. Rựng lên cao ngất. Đỏ sắc trắng. Như. Như. Tựa như là. Như (là, như là, y như), bao nhiêu, bấy nhiêu. Búp trên cành. Hai dãy trường thành vô tận. Ráng pha, tuyết in. ớt trên cây. ? Cấu tạo của phép so sánh trong câu thơ sau có gì khác so với bảng cấu tạo trên. ? Quan sát bảng cấu tạo cho biết phép so sánh có cấu tạo như thế nào?. GV lưu ý thêm. - Trong so sánh, vế B thường được coi là chuẩn so sánh, ví dụ: Ta nói "Con thông minh như bố" mà không nói "Bố thông minh như con" vì vế B (Bố) đươck coi là chuẩn so sánh, đã được công nhận từ trước. - Có những trường hợp vế (B) có tính chất mơ hồ không cụ thể. Ví dụ: Trong như tiếng hạc bay qua. - Tiếng hát trong như suối Ngọc Tuyền, êm như hoi gió thoảng cung tiên. Song những so sánh vẫn gợi cảm, vẫn đầy ấn tượng. GV yêu cầu học sinh: Tìm thêm ví dụ theo mẫu so sánh gợi ý (SGK). ? Bài tập 2 nêu yêu cầu gì? (Điền tiếp vào các thành ngữ so sánh vế B). a. Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. b. Đảo vế B lên trước vế A. 2. Ghi nhớ. Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm: - Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh. - Vế B: Nêu sự vật, sự việc dùng để so sánh. - Từ chỉ phương diện so sánh. - Từ so sánh. III. Luyện tập. Bài tập 1/25. - Mẫu A: So sánh người với người. 1. Thầy thuốc như mẹ hiền. * Vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng nhện. * Người với vật: "Đôi ta như lửa mới nhen, như trăng mới mọc như đèn mới khêu". Bài tập 2/25. - Khỏe như (Voi). - Đen như (Cột nhà cháy). - Trắng như tuyết, trắng như trứng gà bóc ... IV. Củng cố. - So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh? V. Dặn dũ. - Nắm chắc lí thuyết - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài so sánh (Tiếp theo).
Tài liệu đính kèm: