I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức thương xót và đặc sinh mệnh của đàn con đỏ (người dân thường) lúc ốm đau lên trên tất cả. Mặt khác cũng hiểu thêm cách viết truyện gắn với cách viết kí, viết sử ở thời trung đại.
II. CHUẨN BỊ :
- GV :+ Soạn bài, tranh vẽ.
- Phương pháp : trực quan, diễn giảng, PT, thảo luận.
- HS : Soạn trước bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1.Ổn định lớp:
-Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các sự việc xảy ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử?
-Qua câu chuyện “ Mẹ hiền dạy con” em rút ra bài học gì?
Tuần : 17 Ngày soạn : 28/11/2008 Tiết : 65 Ngày dạy : 08/12/2008 VĂN BẢN THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG. (Y thiện dụng tâm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức thương xót và đặc sinh mệnh của đàn con đỏ (người dân thường) lúc ốm đau lên trên tất cả. Mặt khác cũng hiểu thêm cách viết truyện gắn với cách viết kí, viết sử ở thời trung đại. II. CHUẨN BỊ : - GV :+ Soạn bài, tranh vẽ. - Phương pháp : trực quan, diễn giảng, PT, thảo luận. - HS : Soạn trước bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định lớp: -Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu các sự việc xảy ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử? -Qua câu chuyện “ Mẹ hiền dạy con” em rút ra bài học gì? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Tìm hiểu chú thích: -GV gọi HS đọc phần chú thích. Tóm tắt sơ lược vài nét về tác giả? -HS đọc văn bản. -Hãy tìm chủ đề của truyện? -HS đọc phần chú thích và dựa vào phần CT trả lời vài nét về tác giả. -HS đọc văn bản, thảo luận -> trả lời câu hỏi. I. Giới thiệu: 1. Tác giả-hoàn cảnh sáng tác : - Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) là con trưởng Hồ Quý Ly. - Nam ông mộng lục là tác phẩm được viết trong tg này. 2. Chủ đề: -Nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính. + Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. -Hỏi:Hãy cho biết nhân vật Thái y lệnh là người ntn? -Hỏi :Trong những hành động của ông điều gì làm cho em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất? -Hỏi :Em hãy phân tích lời đối thoại của vị Thái y với quan Trung Sứ: “ Ngài đáp”: chịu tội”. -Hỏi: Qua lời đối thoại trên đã bộc lộ nhân cách gì của vị Thái y lệnh? -Hỏi: Trước cách xử sự của vị thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương ntn? -Hỏi: Khi nghe thái y lệnh tường trình thì thái độ của Trần Anh Vương ntn? -> Từ thái độ và cách cư xử của Trần Anh Vương cho thấy trong thời đại nhà Trần nước ta còn có những con người cao đẹp. -Hỏi: Qua câu truyện trên em rút ra được bài học gì cho ngành y hôm nay? - Đem của cải ra mua hết các loại thuốc tốt. -Tích trữ thóc gạo, thóc để nuôi ăn, vừa chữa bệnh cho mọi người. -Ngài nói “ bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Cương phủ”. -HS thảo luận nhóm tả lời câu hỏi này. -Bản lĩnh của ông. -Quyền uy không thắng nỗi y đức. -Đặt tính mạng của nhân dân thường lên tính mạng của mình. -Lúc đầu tức giận “ VÌ thế bề tôi mà dám kháng chỉ”. -Oâng đã hết giận mà còn ca ngợi thái y lệnh. -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi này? II. Đọc văn bản : 1. Nhân vật thái y lệnh: -là người có đạo đức. -Chữa bệnh cho dân thường trước. => Phẩm chất đạo đức bản lĩnh của vị thái y. 2. Lời đối thoại của thái y lệnh với quan Trung Sứ: -Bộc lộ nhân cách, bản lĩnh của ông. -Quyền uy không thắng nổi y đức. -Đặt tính mệnh của người dân lên trên. 3. Thái độ của Trần Anh Vương: -Lúc đầu tức giận. -Sau đó hết giận và ca ngợi thái y lệnh. 4.Bài học: -Phải có phẩm chất cao quý. -Có lòng yêu thương, quyết tâm cứu sống người bệnh. + Hoạt động 3: GV chốt lại -> thực hiện ghi nhớ. - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ -> chép bài. III.Tổng kết: -Ghi nhớ SGK/165. 4.Củng cố: -Theo em thái y lệnh là người ntn? -Trong những hành động của ông điều gì làm em cảm phục nhất? -Trần Anh Vương là người ntn? Nêu ý nghĩa của truyện? 5. Dặn dò: -Học bài. -Chuẩn bị ôn tập + thi HKI.
Tài liệu đính kèm: