Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 62 - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 62 - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

- Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy học con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.

2. Kĩ năng.

- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại

3. Thái độ.

- Biết nghe những lời dạy bảo của mẹ để trở thành con ngoan trò giỏi.

B. Chuẩn bị:

* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lên lớp.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đông.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

 Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện " Con hổ có nghĩa ).

 Hoạt động 2: Khởi động

 Là người mẹ, ai chẳng nặng lòng yêu thương con, mong muốn con nên người. Nhưng khó hơn nhiều là cần biết dạy con, giáo dục con ra sao cho nó hiệu quả. Mạnh Tử ( Trung Quốc cổ đại ) người nồi tiếp Khổng Tử phát triển và hoàn thiện nho giáo. Sở dĩ trở thành một bậc đại hiền chính là nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ. Cũng có thể nói là 1 bậc đại hiền.

 Hoạt động 3: Đọc, hiểu văn bản.

 

doc 5 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 62 - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Bài 14: Mẹ hiền dạy con
Ngày dạy: Tiết 62: Đọc hiểu văn bản
 ( Ôn như ngữ văn Ngọc - Tử an Trần Lê Nhân )
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy học con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.
2. Kĩ năng.
- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại 
3. Thái độ.
- Biết nghe những lời dạy bảo của mẹ để trở thành con ngoan trò giỏi.
B. Chuẩn bị: 
* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện " Con hổ có nghĩa ).
 Hoạt động 2: Khởi động
 Là người mẹ, ai chẳng nặng lòng yêu thương con, mong muốn con nên người. Nhưng khó hơn nhiều là cần biết dạy con, giáo dục con ra sao cho nó hiệu quả. Mạnh Tử ( Trung Quốc cổ đại ) người nồi tiếp Khổng Tử phát triển và hoàn thiện nho giáo. Sở dĩ trở thành một bậc đại hiền chính là nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ. Cũng có thể nói là 1 bậc đại hiền.
 Hoạt động 3: Đọc, hiểu văn bản.
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung cần đạt.
GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, giọng bà mẹ nhẹ nhàng nhưng kiên quyết, dứt khoát.
- Giáo viên đọc mẫu, 2 học sinh đọc bài.
- Học sinh nhận xét.
? Kể tóm tắt truyện.
? Bậc đại hiền có nghĩa là gì?
? Em hiểu thế nào là giáo dục?
? Tìm 1 số từ đồng âm khác nghĩa với "Tử".
? Văn bản " Mẹ hiền dạy con " được viết theo phương pháp biểu đạt nào?
 Giáo viên: Đặc trưng của tự sự là ở nhân vật và sự việc.
? Xác định nhân vật trong truyện?
? Trong truyện có mấy sự việc chính là những sự việc nào?
\- Giáo viên lưu ý học sinh chú ý 3 sự việc đầu.
? Bà mẹ đã có những việc làm nào để dạy con?
? Để dạy con bà mẹ phải chuyển nhà nhiều lần. Mỗi lần chuyển nhà như vậy, thái độ của Mạnh Tử ra sao?
? Vì sao cậu bé cứ ở đâu thì lại bắt trước cách sống của những người ở đó?
? Thái độ của bà mẹ trong lần chuyển nhà thứ 3 có gì đáng chú ý?
? Thái độ đó chứng tỏ điều gì?
? Tại sao bà mẹ không dùng cách khuyên răn, cấm con không được bắt trước mà chọn cách chuyển nhà vừa tốn kém, vừa phức tạp?
? Từ đó em có rút ra bài học giáo dục tối ưu của bà mẹ là gì?
Giáo viên: Nhưng môi trường sống tốt đẹp không phải lúc nào cũng sẵn có, không phải ở đâu cũng tốt đẹp. Vì vậy?
? Tìm những câu tục ngữ nói đến ảnh hưởng của môi trường với nhân cách con người?
? Qua 3 sự việc, em thấy bà mẹ Mạnh Tử đã giáo dục con bằng cách nào?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh chú ý sự việc thứ 4.
? Sau khi vô tình nói đùa con, bà mẹ đã suy nghĩ như thế nào?
? Em có cảm nhận gì về suy nghĩ của bà mẹ Khổng Tử?
? Và sau đó bà đã hành động như thế nào? ( Mua ngay thịt cho con ăn ).
? Bài học được rút ra qua sự việc thứ 4 là gì?
 Giáo viên kể câu chuyện " Mẹ con Tăng Sâm ".
? Các bà mẹ ở đây đều rất trọng chữ " Tín".
? Em hiểu về chữ "tín" như thế nào?
? Qua việc làm trên bà mẹ muốn dạy cho con điều gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần cuối.
? Trước việc con bỏ học đi chơi, bà mẹ đã làm gì?
? Việc làm đó cho thấy thái độ của bà mẹ lúc này như thế nào?
? Tại sao bà mẹ không giải thích dài dòng hay khuyên ngăn con chung chung mà dùng dao?
? Những việc làm trên đã đem lại cho Mạnh Tử kết quả gì?
? Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử?
- Giáo viên: Bà mẹ đã kết hợp hài hòa giữa tình thương, hiểu biết tâm lí trẻ.
? Toàn bộ câu chuyện là lời kể của người kể ở cuối câu chuyện lời kể còn có thêm tính chất gì?
- Học sinh đọc lại câu cuối.
? Em có nhận xét vế cốt truyện, chi tiết truyện?
? Bài học rút ra?
GV: gọi học sinh đọc ghi nhớ
? Kể tóm tắt câu chuyện?
? Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người mẹ trong 
'' Mẹ hiền dạy con''?
- Nghe
- Đọc
- Nhận xét
- Giải thích
- Độc lập
- Độc lập
- Xác định
- Phát hiện
- Phát hiện
- Suy luận
- Giải thích
- Phát hiện
- Lí giải
- Khái quát
- Độc lập
Khái quát
- Độc lập
- Bộc lộ
- Khái quát
- Giải thích
- Suy luận
- Phát hiện
- Lí giải
- Phát hiện
- Suy luận
- Phát hiện
- Nhận xét
- Khái quát
- Đọc
- Kể
- Nêu cảm nghĩ
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
* Đọc.
* Kể
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản.
- Tử: Con ( Thiên tử, hoàng tử...).
- Tử: Thầy.
- Tử: Chết. 
- Phương thức tự sự.
- Bà mẹ, Khổng tử.
- Có 5 sự việc đều liên quan đến mẹ con thầy Khổng tử.
II. Đọc - Hiểu văn bản
- Chuyển nhà đi nơi mới.
-> Bắt chước 1 cách rập khuôn máy móc.
- Trẻ con hay bắt trước.
- Mạnh Tử còn nhỏ không ý thức được việc làm tốt, xấu, đúng, sai.
- Bà vui lòng nói " Chỗ này là chỗ con ta ở được đây ".
-> Bà đã ý thức sâu sắc ảnh hưởng của môi trường của hoàn cảnh sống đến con người.
- Đưa đối tượng giáo dục vào môi trường sống tốt đẹp.
-> Phương pháp tạo cho con 1 môi trường mới để tiếp thu cái tốt đẹp.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
- Chọn môi trường sống để hình thành nhân cách, đạo đức.
- Bà hối hận vì đã nói dối từ 1 câu nói đùa tưởng chừng bình thường.
- Bà suy nghĩ sâu sắc việc làm của mình là sai.
-> Bà đã sửa ngay lời nói dối bằng lời nói thật.
- Nói năng không thể tùy tiện, nhất là khi đã hứa với con dù chỉ 1 điều rất nhỏ. Muốn con là người thật thà, mẹ phải là người thật thà trước mắt con.
- Đã hứa 1 điều gì với ai thì phải thực hiện bằng mọi cách, lời nói phải đi đôi với việc làm.
- Giáo dục con tính trung thực, thật thà, biết giữ lời hứa.
- Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt.
- Kiên quyết, quyết liệt, nghiêm khắc, không nương nhẹ....
- Bà mẹ không nói thẳng ra dùng cách so sánh, ẩn dụ, dễ hiểu nhưng hiệu quả nhất.
- Quả là 1 bà mẹ thông minh, tinh tế, khéo léo, cương quyết để hướng con vào việc học tập chuyên cần.
- Lời bình luận.
-> Đặc điểm của truyện trung đại Việt Nam ( gần với ký ).
III. Tổng kết.
*Nghệ thuật: Chi tiết giầu ý nghĩa, nội dung mang tính giáo huấn cốt truyện đơn giản.
* Nội dung.
* Ghi nhớ ( SGK ).
IV.Luyện tập
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3.
- Chuẩn bị bài " Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng ".

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 6 - Tiet 62.doc