Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 60: Động từ - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 60: Động từ - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

- Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về Động từ.

- Đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng.

2. Kĩ năng.

- Biết sử dụng đúng động từ khi nói và viết.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị:

* Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đông.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Chỉ từ là gì? nêu hoạt động của chỉ từ trong câu, lấy 1 ví dụ có chỉ từ.? Nêu ý nghĩa, chức vụ của nó.

 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.

 ở bậc tiểu học các em đã nắm vững được sơ bộ về từ loại động từ, chương trình ngữ văn lớp 6 sẽ giúp các em hiểu sâu hơn, kỹ hơn về từ loại này.

 Hoạt động 3: Hình thành khái niệm.

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 60: Động từ - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 60 
Ngày dạy: Động từ 
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về Động từ.
- Đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng.
2. Kĩ năng.
- Biết sử dụng đúng động từ khi nói và viết. 
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị: 
* Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Chỉ từ là gì? nêu hoạt động của chỉ từ trong câu, lấy 1 ví dụ có chỉ từ.? Nêu ý nghĩa, chức vụ của nó.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
 ở bậc tiểu học các em đã nắm vững được sơ bộ về từ loại động từ, chương trình ngữ văn lớp 6 sẽ giúp các em hiểu sâu hơn, kỹ hơn về từ loại này.
 Hoạt động 3: Hình thành khái niệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
 Giáo viên: ở tiểu học các em đã được học từ loại động từ, em nào còn nhớ được thế nào là động từ? 
? Cho 1 vài ví dụ.
? Từ đó hãy tìm động từ trong những câu sau đây.
- Giáo viên treo bảng phụ.
? ý nghĩa khái quát của các động từ trên là gì? 
Giáo viên: Em đã được học danh từ, hãy so sánh động từ có đặc điểm gì khác danh từ?
? Danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào đứng trước và sau nó?.
? Những động từ ở trên có khả năng ấy không? Căn cứ vào ví dụ trên và nhận xét?
? Danh từ giữ chức vụ gì trong câu?
? Quan sát lại các ví dụ trên vừa phân tích. Em thấy động từ thường giữ chức vụ gì trong câu?
? Trong ví dụ sau động từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
" Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của người học sinh ".
 Giáo viên: Khi động từ làm chủ ngữ thì nó mất khả năng kết hợp với các từ: Đã, sẽ, đang...
? Từ ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét về động từ, về các mặt? 
- ý nghĩa.
- Khả năng kết hợp với từ khác.
- Chức vụ trong câu.
? Hãy sắp sếp các động từ sau vào bảng phân loại.
? Như vậy động từ có mấy loại đáng chú ý ( 2 loại ).
? Hãy chỉ rõ đâu là động từ chỉ hành động, đâu là động từ chỉ trạng thái trong cọc bên?
? Động từ có mấy loại, mỗi loại có đặc điểm gì?
? Lấy 1 ví dụ về động từ và phân tích đặc điểm của nó?
- Nhắc lại khái niệm
- Lấy ví dụ
- Phát hiện
- So sánh
- Độc lập 
- Nhận xét
- Phát hiện
- Độc lập
- Phát hiện
- Nghe
- Nhận xét
- Thực hiện
- Phát hiện
- Độc lập
I. Đặc điểm của động từ.
- Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của người, vật.
Ví dụ: 
- Chúng em đang học bài.
- Ngày mai chúng em sẽ được nghỉ học.
1. Bài tập ( SGK ).
a. Động từ: Đi, đến, ra, hỏi.
b. Động từ: Lấy, làm, lễ.
c. Động từ: Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, để.
Danh từ
- Kết hợp với từ chỉ số lượng, thứ tự, chỉ từ: Những, cái, tất cả, ấy, nọ, kia.
- Thường làm chủ ngữ.
- Khi làm vị ngữ có từ là ở trước.
Động từ
- Không kết hợp được với từ chỉ số lượng, thứ tự.
- Kết hợp được với các từ: Đã, sẽ, đang, cũng, vấn...
- Thường làm vị ngữ trong câu.
- Động từ làm chủ ngữ.
2. Ghi nhớ ( SGK ).
II. Các loại động từ chính.
1. Bài tập 1: SGK/146.
 Bảng phân loại.
Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
- Dám, toan, đừng, định.
-> Động từ tình thái.
- Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, yêu, đứng, chạy
-> Động từ chỉ hành động trạng thái động từ hành động, động từ trạng thái.
- Đi, chạy, yêu, ngồi...
-> Làm gì? 
-> Làm sao, thế nào.
2. Ghi nhớ ( SGK ).
Hoạt động 3: Luyện tập.
? Yêu cầu của bài tập 1 là gì?
- Học sinh nhắc lại:
? Động từ Tiếng Việt có mấy loại? là những loại nào?
? Xác định động từ chỉ hành động, trạng thái trong các động từ trên?
? Nhắc lại yêu cầu của bài tập ( Truyện buồn cười ở chỗ nào? Vì sao? )
? Hai từ này có gì giống và khác nhau?
- Nêu yêu cầu
- Xác định
- Xác định
- Nêu yêu cầu
- Phân biệt
 Bài tập 1/147.
- Tìm động từ trong truyện " Lợn cưới, áo mới ".
- Các động từ ấy thuộc những loại nào?
-> Động từ: Khóc, đem, mặc, đứng, đợi, khen, thấy, hỏi, tức, thấy, khoe, chạy, hỏi, thấy chạy, giơ, bảo, mặc, thấy, chạy.
* Phân loại các động từ trên.
- Động từ chỉ trạng thái: Tức, tức tối.
- Động từ chỉ hành động gồm các động từ còn lại.
2. Bài tâp 2/147.
- Chi tiết gây cười nằm ở nghĩa của 2 từ " Đưa " và " Cầm ".
* Giống: Đều là động từ.
* Khác: Nghĩa trái ngược nhau.
- " Cầm " là nhận( cái gì đó ) người ta đưa về mình.
- '' Đưa'' là "Trao" ( cái gì đó ) từ mình cho người khác.
-> Làm nổi bật bản tính keo kiệt của anh chàng nọ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh nhắc lại: Động từ là gì? các loại động từ chính..
- Học bài.
- Làm bài tập 3,4 ( Sách bài tâp ngữ văn ).
- Chuẩn bị bài: Ngữ động từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 6 - Tiet 60.doc