I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : GHS
- Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
- Điểm lại một số bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của chúng trong một số bài văn.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Giáo án, đề bài văn mẫu.
- HS : Chuẩn bị bài trước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp:KTSS- đồng phục HS.
2. Kiểm tra bài cũ:Nhắc lại cách làm văn kể chuyện?
3. Giới thiệu bài mới.
Tuần : 14 Ngày soạn : .. Tiết : 53 Ngày dạy : .. TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : GHS - Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. - Điểm lại một số bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của chúng trong một số bài văn. II. CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, đề bài văn mẫu. - HS : Chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định lớp:KTSS- đồng phục HS. 2. Kiểm tra bài cũ:Nhắc lại cách làm văn kể chuyện? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Tìøm hiểu mục I. -Tóm tắt truyện ngụ ngôn “Chân, tay, tai, mặt, miệng” và cho biết trong truyện người ta đã tưởng tượng ra những gì? -Trong truyện tưởng tượng chi tiết nào dựa vào sự thật? -Chi tiết nào tưởng tượng ra? -GV yêu cầu HS đọc truyện “ Lục súc tranh công”. -Hỏi: Em hãy chỉ ra chi tiết tưởng tượng sáng tạo? -GV cho HS đọc truyện “ Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”. -Suy nghĩ và kể một câu chuyện tưởng tượng? -HS tóm tắt lại truyện. -Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành nhân vật riêng. -Trong XH phải nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không tồn tại được. -Chân, tay, tai, mắt chống lại lão miệng hoàn toàn bịa ra. -HS đọc truyện. -HS chỉ ra các chi tiết tưởng tượng sáng tạo trong chuyện. -HS đọc truyện và suy nghĩ kể chuyện. I. Tìm hiểu chung về chuyện tưởng tượng : 1. Tóm tắt truyện: -Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng, lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cuối cùng cả bọn không làm cho lão miệng ăn. Qua vài ngày cả bọn thấy mệt mỏi không muốn làm gì cả. Sau đó chúng vỡ lẽ ra, nếu lão miệng không được ăn thì chúng không có sức, thế rồi chúng cho lão miệng ăn, cả bọn lại hòa thuận như xưa. 2. Khái niệm: -Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. -Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. + Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập. II.Luyện tập: -Tìm ý và lập dàn ý một trong các đề sau. Đề 1: Lập dàn ý. Mở bài: +Trận lũ lụt khủng khiếp ở ĐBSH. +Sơn Tinh – Thủy Tinh đại chiến với nhau. Thân bài: +Cảnh Thủy Tinh khiêu chiến, tấn công với vũ khí cũ nhưng mạnh gấp bội tàn cú gấp bội. +Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ, quy động sức mạnh tổng lực, đất đá. +Các phương tiện giao thông hiện đại: vô tuyến, ĐTDĐ +Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ, cảnh cả nước quyên góp, những chiến sĩ hy sinh vì dân. Kết bài: +Cuối cùng Thủy Tinh luôn đánh thua. +Sơn Tinh là người thắng trận. 4. Củng cố: -Em hãy chỉ ra chi tiết tưởng tượng sáng tạo trong truyện “ Lục súc tranh công” -Truyện tưởng tượng là loại truyện được kể ntn? 5. Dặn dò: -Học bài – lập dàn bài cho đề 2,3. -Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề 3. -Chuẩn bị bài tiếp theo “Luyện tập kể truyện tưởng tượng” -Bài học giáo dục: -Rèn luyện HS kể chuyện tưởng tượng, nhận thức vai trò của tưởng tượng, tính hạy bén khi kể chuyện tưởng tượng.
Tài liệu đính kèm: