I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Nắm được đặc điểm, ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự.( ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
-Biết chọn lựa và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự.
-Sơ bộphân biệt được tính chất khác nhau của ngôi thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn bài, ĐDDH.
-PP: PT, chia nhóm thảo luận, diễn giảng.
- HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại dàn ý một bài văn kể chuyện?
3. Bài mới.
Tuần : 09 Ngày soạn:27/09/2008 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Tập làm văn Tiết : 33 Ngày dạy : 13/10/2008 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nắm được đặc điểm, ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự.( ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). -Biết chọn lựa và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự. -Sơ bộphân biệt được tính chất khác nhau của ngôi thứ 3 và ngôi kể thứ nhất. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn bài, ĐDDH. -PP: PT, chia nhóm thảo luận, diễn giảng. - HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại dàn ý một bài văn kể chuyện? 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề mục I. Cho HS đọc đoạn 1 được kể theo ngôi nào? -Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết? -GV cho HS đọc đoạn 2 được kể theo ngôi thứ mấy? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được kể thei ngôi thứ nhất? Trong hai ngôi kể trên ngôi nào có thể kể tự do? -Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3 thay “tôi” bằng Dế Mèn? -Có thể đổi ngôi thứ 3 trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất xưng “tôi” được không? -HS đọc. -Được kể theo ngôi thứ ba. -Người kể dấu mình không biết ai kể, kể như người ta kể. -Đọan 2 được kể theo ngôi thứ nhất. -Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, mình trả lời. -Ngôi thứ ba kể tự do. -Đoạn văn không thay đổi nhiều chỉ làm cho người kể dấu mình. -Được vì người kể tự xưng mình là “tôi”. I.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: 1.Ngôi kể thứ ba: Người kể gọi nhân vật bằng chính tên của chúng (Vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, em bé, cha nhà vua. 2.Ngôi thứ nhất: -Nhân vật Dế Mèn tự xưng là “tôi”. “Tôi” ở đây không phải là Tô Hoài. -Ngôi thứ ba được kể tự do hơn. -Đoạn văn không thay đổi nhiều chỉ làm cho người kể dấu mình. *Ghi nhớ: SGK trang 89. 4.Củng cố: -Dựa vào dấu hiệu nào em biết đó là ngôi thứ nhất? -Khi xưng hô là “tôi” thì người kể được kể theo ngôi thứ mấy? II. Luyện tập: Bài tập 1: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ 3. Thay “tôi” thành “ dế mèn” -> Ta có đoạn văn kể theo ngôi thứ ba. Bài tập 2: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất Thay “tôi” vào các từ “thanh”,”chàng” -> Tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn. Bài tập 3: Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ 3 vì không có nhân vật nào xưng tôi khi kể. 5. Dặn dò: Học bài – làm BT 4,5 còn lại. Chuẩn bị bài tt “ Thứ tự kể trong văn tự sự”. +Tóm tắt các sự việc trong truyện “ Ông Lãocá vàng”. +Đọc trước bài văn và trả lời câu hỏi. Bài học giáo dục: -Ngôi kể đóng vai trò quan trọng trong văn tự sự. -Biết phân biệt ngôi kể thứ 3, I cho thích hợp.
Tài liệu đính kèm: