Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 28: Kiểm tra văn - Năm học 2011-2012 - Trần Tiết Mai

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 28: Kiểm tra văn - Năm học 2011-2012 - Trần Tiết Mai

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 16 câu (4,0 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách ghi nhận câu trả lời mà em cho là đúng nhất :

1/ Yếu tố nào sau đây không có trong khái niệm truyện truyền thuyết?

A. Là loại truyện dân gian. B. Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử.

C. Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. D. Kể về kiểu nhân vật bất hạnh.

2/ Truyện truyền thuyết nào không nằm trong nhóm truyện thuộc thời đại vua Hùng?

A. Con Roàng chaùu Tieân; B. Sôn Tinh, Thủy Tinh ;

C. Söï tích Hoà Göôm; D. Thaùnh Gioùng .

3/ Nhân vật nào sau đây là nhân vật lịch sử ?

A. Lạc Long Quân ; B. Vua Hùng ; C. Âu Cơ ; D. Lang Liêu

4/ Yếu tố kì ảo nào có ý nghĩa sâu sắc nhất trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” ?

A. Âu Cơ sinh bọc trăm trứng;

B. Âu Cơ con vua Thần Nông;

C. Lạc Long Quân con trai thần Long Nữ;

D. Lạc Long Quân mình rồng, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.

5/ Điều gì vua Hùng chú ý nhất trong việc chọn người nối ngôi vua ?

A. Người có tài năng, phẩm chất đạo đức; B. Người có lòng hiếu thảo;

C. Người có trí thông minh, sáng tạo; D. Người lao động cần cù, chăm chỉ.

6/ Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian nào ?

A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cổ tích; C. Truyện cười ; D. Truyện truyền thuyết.

 

doc 4 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 28: Kiểm tra văn - Năm học 2011-2012 - Trần Tiết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THCS Maïc Ñónh Chi 	 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 6 	 GV: Traàn Tieát Mai
Ngày dạy : /09/2011 tại lớp: 6A
Ngày dạy : /09/2011 tại lớp: 6A
Tuaàn 7 	–—&–— 	 
Tieát 28	
KIEÅM TRA VAÊN
 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I.MỤC TIÊU :
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học năm VB truyền thuyết và 2 truyện cổ tích đã học ở 7 tuần đầu của môn Ngữ văn lớp 6.
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng, trọng tâm của chương trình với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập VB của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
II.HÌNH THỨC:
- Hình thức : Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút.
III.THIẾT LẬP MA TRẬN:
1- Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của phân môn:
	- Truyện: Con Roàng chaùu Tieân 
- Truyện: HDÑT: Baùnh chöng baùnh giaày
- Truyện: Thaùnh Gioùng 
- Truyện: Sôn Tinh, Thuyû Tinh
- Truyện: HDÑT: Söï tích Hoà Göôm
- Truyện: Thaïch Sanh 
- Truyện: Em beù thoâng minh 
2- - Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá (bằng cách gạch dưới bài được chọn trong số các đơn vị bài học đã liệt kê).
3 - Xây dựng khung ma trận.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chủ đề nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Con Rồng, cháu Tiên
2
0,5đ
1
0,25
3
- Bánh chưng, bánh giầy
1
0,25
1
- Thánh Gióng
1
0,25
1
0,25
1
2đ
2
1
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
2
0,5đ
1
0,25
1
2đ
3
1
- Sự tích Hồ Gươm
1
0,25
2
0,5đ
3
- Thạch Sanh
2
0,5đ
2
0,5đ
1
2đ
4
1
Cộng số câu
8
8
2
1
16
3
Số điểm
2 đ
2 đ
4 đ
2 đ
4 đ
6 đ
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA :
Tröôøng : THCS Maïc Ñónh Chi	Thöù	 ngaøy	 thaùng 9 naêm 2011
Lôùp : 6 A 	Kieåm tra : 1 tieát
Hoï vaø teân :	Moân : Văn học
Ñieåm
Lôøi pheâ
	CAÂU HOÛI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 16 câu (4,0 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách ghi nhận câu trả lời mà em cho là đúng nhất :
1/ Yếu tố nào sau đây không có trong khái niệm truyện truyền thuyết?
A. Là loại truyện dân gian.	B. Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử.
C. Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.	D. Kể về kiểu nhân vật bất hạnh.
2/ Truyện truyền thuyết nào không nằm trong nhóm truyện thuộc thời đại vua Hùng?
A. Con Roàng chaùu Tieân; 	B. Sôn Tinh, Thủy Tinh ;
C. Söï tích Hoà Göôm; 	D. Thaùnh Gioùng .
3/ Nhân vật nào sau đây là nhân vật lịch sử ?
A. Lạc Long Quân ; 	B. Vua Hùng ; 	C. Âu Cơ ; 	D. Lang Liêu
4/  Yếu tố kì ảo nào có ý nghĩa sâu sắc nhất trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” ?
A. Âu Cơ sinh bọc trăm trứng;	
B. Âu Cơ con vua Thần Nông;
C. Lạc Long Quân con trai thần Long Nữ;	
D. Lạc Long Quân  mình rồng, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. 
5/ Điều gì vua Hùng chú ý nhất trong việc chọn người nối ngôi vua ?
A. Người có tài năng, phẩm chất đạo đức; 	B. Người có lòng hiếu thảo;
C. Người có trí thông minh, sáng tạo;	D. Người lao động cần cù, chăm chỉ.
6/ Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian nào ?
A. Truyện ngụ ngôn. 	 B. Truyện cổ tích; 	 C. Truyện cười ; 	 D. Truyện truyền thuyết.
7/ Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo nào ?
A. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ;
B. Ngựa sắt phun lửa, Gióng thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc;
C. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời ;
D. Tất cả đều đúng.
8/ Truyện “ Thánh Gióng ” nói lên:
A. Nguồn gốc giống nòi ;
B. Đánh giặc cứu nước;
C. Sự thờ kính trời đất; tổ tiên của nhân dân ta ;
D. Ý nguyện thống nhất cộng đồng.
9/ Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là :
A. Hùng Vương thứ mười tám; 	 	B. Mị Nương; 	 
C. Sơn Tinh, Thủy Tinh; 	 	D. Các lạc hầu.
10/ Ý nghĩa chủ yếu của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là :
A. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng;	
B. Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai ;
C. Giải thích hiện tượng lũ lụt;	
D. Tất cả đều đúng.
11/ Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm ; 	
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc;
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần;	
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn.
12/ Tại sao chúng ta khẳng định sự tích Hồ Gươm là truyện truyền thuyết?
A. Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
B. Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa;	
C. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả; 	
D. Ghi chép hiện thực lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Minh.
13/ Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân ?
A. Sức mạnh của nhân dân;	 	B. Công bằng xã hội;	
C. Cái thiện chiến thắng cái ác;	 D. Cả ba ước mơ trên.
14/ Kết thúc có hậu của truyện Thạch Sanh được thể hiện qua những chi tiết nào ?
A. Thạch Sanh giết được chằn tinh;	 
B. Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua.
C. Tiếng đàn của Thạch Sanh buộc quân sĩ mười tám nước chư hầu xin hàng;	
D. Thạch sanh cứu được công chúa.
15/ Truyện Thạch Sanh có nội dung phản ánh chủ yếu đó là :
A. Đấu tranh giũa thiện và ác.
B. Đấu tranh xã hội .
C. Đấu tranh chống xâm lược.
D. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
16/ Gươm thần Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì ?
A.Sức mạnh của thần linh;	
B. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân
C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm.
D. Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.
B. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
Hãy liệt kê những điểm trái ngược nhau giữa hai nhân vật: Thạch Sanh và Lý Thông.
Thạch Sanh
Lý Thông
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
Câu 2 : (2 điểm)
Em hãy cho biết trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, Sơn Tinh thắng Thủy Tinh mấy lần? Kể ra.
.
Câu 3 : (2 điểm)
Em hãy tóm tắt những ý chính trong truyện “Thánh Gióng”?
.
.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 điểm - mỗi câu đúng được 0,25điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Trả lời
D
C
B
A
A
D
D
B
C
C
D
A
D
B
A
C
B. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1 : Những điểm trái ngược nhau giữa hai nhân vật: Thạch Sanh và Lý Thông (2 điểm)
 Học sinh nêu đúng được hai ý trong những điểm sau là đạt :
Thạch Sanh
Lý Thông
Chính diện, thiện....................................
Chính trực, thật thà..............................................
Tín nghĩa, trung thành.........................................
Vị tha, anh hùng......................................
Tài giỏi, cao thượng
Phản diện, ác.............................................
Tà tâm, xảo trá........................................
Bội tín, vong ân............................................
Vị kỉ, bạc nhược..........................................
Bất tài, thấp hèn
Câu 2 : (2 điểm)
Sơn Tinh thắng Thủy Tinh hai lần :
Lần 1 : Đem lễ vật đến trước, được vợ.
Lần 2 : Thủy Tinh dâng nước đến đâu thì Sơn Tinh bốc từng quả đồi để ngăn dòng nước lũ.
Câu 3 : (2 điểm)
Tóm tắt những ý chính trong truyện “Thánh Gióng ”.
HS nêu được những ý cơ bản của truyện là được.
I. Mở bài: Söï ra ñôøi kì lạ cuûa Thaùnh Gioùng.
II. Thân bài : 
- Thaùnh Gioùng bieát noùi vaø xin ñaùnh giaëc.
- Thaùnh Gioùng lôùn nhanh nhö thoåi.
- Thaùnh Gioùng vöôn vai thaønh traùng só ð ñi ñaùnh giaëc.
- Thaùnh Gioùng ñaùnh tan giaëc, boû aùo giaùp saét, bay veà trôøi.
III. Kết bài : 
- Vua laäp ñeàn thôø, phong danh hieäu.
- Nhöõng daáu tích coøn laïi cuûa Thaùnh Gioùng.
ef óefef óefef óefef óef

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM TRA VAN HOC TUAN 7 TIET 28 co ma tran.doc