I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
-Cảm nhận được các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
-Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn bài, ĐDDH (bảng phụ).
-PP: Gợi tìm, chia nhóm thảo luận.
- HS : Chuẩn bị trước bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD.
2.Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
Tuần : 06 Ngày soạn: 02/09/2008 BÀI 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ Tiếng Việt Tiết : 23 Ngày dạy: 24/09/2008 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Cảm nhận được các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. -Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn bài, ĐDDH (bảng phụ). -PP: Gợi tìm, chia nhóm thảo luận. - HS : Chuẩn bị trước bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp HS. 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD. 2.Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ? 3.Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu đề mục I. -Gạch dưới những từ giống nhau trong các câu a,b trong SGK. Trong câu a, b có những từ nào lặp lại? a.Từ tre lặp lại 7 lần. Từ giữa lặp lại 4 lần. Từ anh hùng lặp lại 2 lần. b.Ngữ truyện dân gian lặp lại 2 lần. I.lặp từ: -Trong đoạn a. + Từ tre lặp lại 7 lần. +Từ giữa lặp lại 4 lần. +Từ anh hùng lặp lại 2 lần. - Trong đoạn b: Ngữ truyện dân gian lặp lại 2 lần . Hoạt động 2: Tìm hiểu đề mục II. Yêu cầu HS gạch dưới các từ dùng sai âm trong câu a,b. Nguyên tắc trên mắc lỗi do đâu? -GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại câu a,b. a.Thăm quan -> tham quan. b.nhấp nháy -> mấp máy. -Nhớ không chính xác hết ngữ âm của từ. -HS lên bảng sửa bài. - Đọc SGK. - HS tự gạch dưới các từ lặp lại.: - HS trả lời cá nhân. 1. lẫn lộn các từ gần âm : 1.Những từ dùng không đúng: a.Thăm quan b.nhấp nháy 2.Nguyên tắc mắc lỗi: không nhớ chính xác hết ngữ âm của từ. 3.Cách sửa: a.Ngày mai chúng em đi tham quan b.Ông họa sĩ già mấy máy. 4.Củng cố: -GV ra đoạn văn yêu cầu HS gạch dưới các từ lặp . Hoạt động 3: HƯớng dẫn HS LT HS làm BT III.Luyện tập: Bài tập 1: Hãy lược bỏ những từ trùng lập trong các câu sau: a. bạn, ai, cũng, rất, lấy, làm, bạn, Lan. =>Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. b. Bỏ: Câu chuyện ấy. =>Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Bỏ: Lớn lên => Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. Bài tập 2: a. linh động -> sinh động. b. bàng quang -> bàng quan. c. thủ tục -> hủ tục. 5.Dặn dò: -Xem lại bài –Làm bài tập 2. -Chuẩn bị bài tt “ Chửa lỗi dùng từ (tt)”. +Dùng từ không đúng nghĩa. +Phần LT. Bài học giáo dục: -Tránh mắc sai lầm khi dùng từ. -Cần hiểu đúng nghĩa của từ để dùng từ thích hợp.
Tài liệu đính kèm: