Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 đến 36 - Mai Thị Phương Dung

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 đến 36 - Mai Thị Phương Dung

* Mục đích y/c:

- Nắm vững đặc/đ, y/c của 1 bài văn miêu tả.

- Nhận biết, phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.

- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong Ngữ Văn 6, rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.

* Kiểm tra:

 Thế nào là văn miêu tả? Bố cục của 1 bài văn miêu tả?

* Bài mới:

* So sánh và rút ra nhận/x những điểm giống và khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả, giữa văn tả cảnh và văn tả người?

 Giữa văn tự sự và văn miêu tả:

- Giống: Đều là phương thức tái hiện CS.

- Khác:

+ Văn tự sự: Trình bày diễn biến sự việc

+ Văn miêu tả: Tái hiện đặc/đ, t/c nổi bật của sự vật, sự việc, con người

 Giữa văn tả cảnh và văn tả người:

- Giống: + Phải làm cho cảnh, người được tả như hiện lên trước mắt người đọc

+ Dù tả cảnh hay tả người cũng cần: x/đ đối tượng miêu tả, quan sát, lựa chọn những hình/ả tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo 1 thứ tự.

- Khác:

+ Tả cảnh: chú ý quang cảnh, âm thanh, màu sắc, hoạt/đ của người, vật

+ Tả người: chú ý ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói

I. Nội dung ôn tập:

1. Các đặc điểm của 1 đoạn văn tả cảnh:

* Bài tập 1 (sgk)

 Một đoạn văn miêu tả hay cần thoả mãn những y/c nào?

 (sgv, tr 143)

2. Bố cục của bài văn miêu tả:

* Bài tập 2, 3 (sgk): Học sinh làm theo nhóm.

 Cảnh đầm sen đang mùa hoa nở:

a. MB: Cảnh đầm sen vào mùa hạ

b. TB:

- Đầm nước rợp màu xanh thẫm của lá làm nền cho sắc trắng, sắc hồng của hoa

- Lá sen: to, tròn như chiếc ô

- Búp sen: màu xanh như những bàn tay nhỏ xinh úp lại

- Hoa sen: cánh hoa như bàn tay em bé ôm lấy đài hoa

- Nhị: vàng tươi

- Gương sen: màu xanh

- Hương sen: thơm ngát, thanh cao

c. KB: Hoa sen gợi nhớ đến những con người “gần bùn mùi bùn”

 Một em bé đang tập đi, tập nói:

a. MB: Giới thiệu em bé đang tập đi, tập nói

b. TB:

- Lúc mới tập đi: men theo thành giường được bố mẹ dắt (vui thích, bước đi chập chững)

- Lúc tập đi: đôi chân bụ bẫm hơi khuỵu xuống, 2 tay dang ra giữ thăng bằng, bàn chân bấm xuống được sự cổ vũ, bé chập chững những bước đi đầu tiên ngã, khóc tập đi, chân bước mạnh dạn hơn ôm chầm lấy mẹ cười

c. KB: Cảnh em bé tập đi thật đáng yêu

 Cho biết bố cục của 1 bài văn miêu tả?

 (sgv, tr 141)

3. Phân biệt đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả:

* Bài tập 4 (sgk)

 Căn cứ vào đâu em nhận ra đó là văn miêu tả hoặc văn tự sự? (sgv, tr 143)

II. Ghi nhớ: sgk

III. Hướng dẫn cách làm đề văn miêu tả sáng tạo.

 

doc 28 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 đến 36 - Mai Thị Phương Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32	
Tiết 117 đến tiết 120
ễn tập truyện và kớ; 
Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là; 
ễn tập văn miờu tả; 
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
tiết 117. ôn tập truyện và kí
* Mục đích y/c:
- Hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự.
- Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về NT của các t/g truyện, kí hiện đại đã học.
* Kiểm tra:
 Kể tên các t/p truyện (hoặc trích đoạn) và kí hiện đại đã học. Cho biết nội dung cơ bản của 1 truyện.
* Bài mới:
I. Bảng thống kê các t/p truyện, kí hiện đại đã học:
* Yêu cầu: Nêu tên t/p (hoặc trích đoạn) truyện, kí, t/g, thể loại, nội dung cơ bản.
* Hình thức: hoạt động nhóm
Số TT
Tác phẩm
 Tác giả
Đại ý
II. Đặc điểm của truyện, kí:
* Yêu cầu: hs thảo luận nhóm lập bảng thống kê theo câu hỏi 2 (sgk)
Số TT
Tác phẩm
Thể loại
Cốt truyện
Nhân vật
Nhân/v kể/c
Ngôi kể
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Bài học đường đời
Sông nước Cà Mau
Bức tranh của 
Vượt thác
Bài học cuối cùng
Cô Tô
Cây tre VN
Lòng yêu nước
Lao xao
Truyện (trích)
Truyện 
Truyện ngắn
Truyện (trích)
Truyện ngắn
Kí
Kí
Tuỳ bút - chính/l
Hồi kí tự truyện
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
1
1
1
1
1
1
3
3
1
- Qua bảng thống kê, em hãy nhận xét: những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và kí?
- Qua những t/p truyện, kí đã học, cho biết truyện, kí gồm những thể nào?
* Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập:
- Những t/p truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về ĐN, CS và con người? Em thấy thích những đoạn văn miêu tả nào trong các truyện, kí đã học?
- Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ về 1 n/v trong các truyện đã học.
tiết 118. câu trần thuật đơn không có từ “là”
* Mục đích y/c:
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”
- Nắm được t/d của kiểu câu này
* Kiểm tra:
- Thế nào là câu trần thuật đơn? Câu trần thuật đơn có từ “là” có những đặc/đ gì? Làm BT 3 (sgk, tr 116)
* Bài mới:
* Xác định C, V và cấu tạo của V trong 2 VD bên
- Chọn những từ, cụm từ phủ định (ko, ko phải, chưa, chưa phải) điền vào trước V của các câu đó.
- Câu trần thuật đơn ko có từ “là” mang những đặc/đ gì?
* X/đ C, V trong các VD2?
- Chọn trong 2 câu đã dẫn 1 câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn: “ấy là vào  chui nhanh vào hang.”
+ Giải/t vì sao em chọn câu đó mà ko chọn câu khác?
+ Đưa từng câu vào trong đoạn em thấy về sắc thái ý/n của 2 câu đó có gì khác nhau?
- Cho biết đặc/đ của câu miêu tả và câu tồn tại.
- Độc lập
- Độc lập
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn ko có từ “là”:
1. Ví dụ 1:
a. “ Phú ông / mừng lắm.”
 V (cụm d. từ)
b. “Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.”
 V (cụm đ. từ)
2. Ghi nhớ 1: sgk
II. Câu miêu tả, câu tồn tại:
1. Ví dụ 2:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con / tiến lại. C
 V
b. Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé con. V C
2. Ghi nhớ 2: sgk
- Lưu ý về câu tồn tại:
(sgv, tr 138)
III. Luyện tập:
1. ở lớp: 1
2. ở nhà: 2
tiết 119. ôn tập văn miêu tả
* Mục đích y/c:
- Nắm vững đặc/đ, y/c của 1 bài văn miêu tả.
- Nhận biết, phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.
- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong Ngữ Văn 6, rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.
* Kiểm tra:
 Thế nào là văn miêu tả? Bố cục của 1 bài văn miêu tả?
* Bài mới:
* So sánh và rút ra nhận/x những điểm giống và khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả, giữa văn tả cảnh và văn tả người?
 Giữa văn tự sự và văn miêu tả:
- Giống: Đều là phương thức tái hiện CS.
- Khác:
+ Văn tự sự: Trình bày diễn biến sự việc
+ Văn miêu tả: Tái hiện đặc/đ, t/c nổi bật của sự vật, sự việc, con người
 Giữa văn tả cảnh và văn tả người:
- Giống: + Phải làm cho cảnh, người được tả như hiện lên trước mắt người đọc
+ Dù tả cảnh hay tả người cũng cần: x/đ đối tượng miêu tả, quan sát, lựa chọn những hình/ả tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo 1 thứ tự.
- Khác:
+ Tả cảnh: chú ý quang cảnh, âm thanh, màu sắc, hoạt/đ của người, vật
+ Tả người: chú ý ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói
I. Nội dung ôn tập:
1. Các đặc điểm của 1 đoạn văn tả cảnh:
* Bài tập 1 (sgk)
 Một đoạn văn miêu tả hay cần thoả mãn những y/c nào?
 (sgv, tr 143)
2. Bố cục của bài văn miêu tả:
* Bài tập 2, 3 (sgk): Học sinh làm theo nhóm.
 Cảnh đầm sen đang mùa hoa nở:
a. MB: Cảnh đầm sen vào mùa hạ
b. TB:
- Đầm nước rợp màu xanh thẫm của lá làm nền cho sắc trắng, sắc hồng của hoa
- Lá sen: to, tròn như chiếc ô
- Búp sen: màu xanh như những bàn tay nhỏ xinh úp lại
- Hoa sen: cánh hoa như bàn tay em bé ôm lấy đài hoa
- Nhị: vàng tươi
- Gương sen: màu xanh
- Hương sen: thơm ngát, thanh cao
c. KB: Hoa sen gợi nhớ đến những con người “gần bùnmùi bùn”
 Một em bé đang tập đi, tập nói:
a. MB: Giới thiệu em bé đang tập đi, tập nói
b. TB:
- Lúc mới tập đi: men theo thành giường được bố mẹ dắt (vui thích, bước đi chập chững)
- Lúc tập đi: đôi chân bụ bẫm hơi khuỵu xuống, 2 tay dang ra giữ thăng bằng, bàn chân bấm xuống được sự cổ vũ, bé chập chững những bước đi đầu tiên ngã, khóc tập đi, chân bước mạnh dạn hơn ôm chầm lấy mẹ cười
c. KB: Cảnh em bé tập đi thật đáng yêu
 Cho biết bố cục của 1 bài văn miêu tả?
 (sgv, tr 141)
3. Phân biệt đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả:
* Bài tập 4 (sgk)
 Căn cứ vào đâu em nhận ra đó là văn miêu tả hoặc văn tự sự? (sgv, tr 143)
II. Ghi nhớ: sgk
III. Hướng dẫn cách làm đề văn miêu tả sáng tạo.
tiết 120. chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
* Mục đích y/c:
- Hiểu được thế nào là câu sai về C, V
- Tự phát hiện được câu sai về C,V
- Có ý thức nói, viết câu đúng
* Kiểm tra:
 Thế nào là câu đúng? C, V là gì?
* Bài mới:
* Xác/đ C, V trong các tập hợp từ trên.
- Tập hợp từ nào đã thành câu? Tập hợp từ nào là câu sai? Tại sao?
- Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng!
- Đối với loại câu thiếu C, có thể chữa ntn?
* Trong các VD trong sgk, tập hợp từ nào chưa thành câu? Tại sao?
- Chữa lại những câu viết sai cho đúng.
- Đối với loại câu thiếu V, có thể chữa ntn?
- ở lớp: 1, 2
- ở nhà: 3, 4, 5
- Độc lập
- Độc lập
- Độc lập
I. Câu thiếu C:
1. Ví dụ:
a. Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
b. Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
2. Cách chữa:
- Thêm C vào câu
- Biến 1 thành phần nào đó trong câu (thường là tr. ngữ) thành C
- Biến V thành 1 cụm C – V
II. Câu thiếu V:
1. Ví dụ: sgk
2. Cách chữa:
- Thêm V vào câu
- Biến cụm từ đã cho thành 1 cụm C –V
- Biến cụm từ đã cho thành 1 bộ phận của V
* Lưu ý:
- Phân biệt câu thiếu C, V với câu đặc biệt, câu tỉnh lược
- Khi chữa câu sai trong 1 VB cần phù hợp với nội/d VB và mối qhệ với các câu khác.
III. Luyện tập:
TUẦN 33
Tiết 121 đến tiết 124
Viết bài Tập làm văn miờu tả sỏng tạo; 
Cầu Long Biờn chứng nhõn lịch sử (Đọc thờm); 
Viết đơn.
tiết 121, 122. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIấU TẢ SÁNG TẠO
tiết 123. HDĐT cầu long biên – chứng nhân lịch sử
- Thuý Lan –
* Mục đích y/c:
- Bước đầu nắm được khái niệm VB nhật dụng và ý/n của việc học loại VB đó
- Hiểu được ý/ n làm “chứng nhân LS” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương, ĐN, các di tích LS
- Thấy được vị trí, t/d của các yếu tố NT đã tạo nên sức hấp dẫn của VB
* Kiểm tra:
 Cho biết đặc/đ của truyện và kí.
* Bài mới:
* G/v giới thiệu vài nét về VB nhật dụng (sgk, sgv)
* Hướng dẫn hs đọc, hiểu chú thích
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục.
* Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn này là gì?
- Mặc dù là 1 bài bút kí có t/c hồi kí nhưng cách trình bày sự việc
 - Qua đoạn này, em hiểu gì về cầu LB?
- Qua đoạn này, cho biết tại sao t/g lại đánh giá cầu LB là 1 chứng nhân LS, 1 nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của Hà Nội?
- So/s với cầu Thăng Long và cầu Chương Dương, cho biết tại sao trong đoạn đầu, đoạn cuối VB, t/g đều nhấn mạnh cầu LB “đã rút về vị trí khiêm nhường”?
* Hãy nêu những cảnh vật, sự việc được ghi lại trong đoạn này? Cảnh vật và sự việc đó cho ta biết những điều gì về LS?
- So/s cách kể trong đoạn này với đoạn trước. Vì sao ở đây tình cảm của t/g được bộc lộ rõ ràng, tha thiết hơn?
- Việc trích dẫn thơ ca ở đây có t/d ntn trong việc làm nổi bật ý/n “chứng nhân” của cầu LB?
* Vì sao t/g lại đặt tên cho bài văn là “Cầu LB – chứng nhân LS”? Có thể thay từ “chứng nhân” bằng “chứng tích” được ko? T/g đã dùng phép tu từ gì trong việc gọi tên cầu LB? Tác/đ?
- Tóm tắt những sự kiện LS mà cầu LB đã chứng kiến, từ đó hiểu ntn về ý/n các tính từ “sống động, đau thương, anh dũng”?
- Có thể thay câu cuối bài văn = câu “Còn tôi, tôi cố gắngVN” được ko? Tại sao?
- Tại sao nhịp cầu = thép của cầu LB lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
- Sức hấp dẫn của bài văn là ở chỗ nào?
- Đọc đoạn cầu LB thời Pháp thuộc.
- Đọc đoạn cầu LB sau 1945
* Đọc đoạn đầu + đoạn cuối..
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Vài nét về VB nhật dụng: sgk
2. Thể loại: bút kí có t/ c hồi kí
3. Đọc, tìm hiểu chú thích
4. Bố cục: 3 phần
- Tổng quát về cầu LB trong 1 tkỉ tồn tại.
- Cầu LB – 1 chứng nhân sống động, đau thương, anh dũng của thủ đô
- ý/n LS của cầu LB trong XH hiện đại.
II. Phân tích:
1. Cầu Long Biên thời Pháp thuộc:
- Phương thức biểu đạt: thuyết minh trình bày những hiểu biết và kín đáo bày tỏ tình cảm, sự đánh giá:
+ Cầu khi mới khánh thành mang tên Toàn quyền Pháp
+ Là kết/q của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1.
+ 1 thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.
+ Được XD = mồ hôi, xương máu của dân phu VN
 Cầu LB – 1 nhân chứng LS,1 nhân chứng của sự đau thương.
2. Cầu Long Biên sau 1945:
- 1 chứng nhân LS, 1 nhân chứng cho sự đau thương mà anh dũng của HN những năm tháng hoà bình sau 1954, những năm chống Mĩ.
- Cách kể: + ngôi 1
+ Phương thức biểu đạt: biểu cảm, thuyết minh, tự sự theo mạch cảm xúc.
+ Từ ngữ mang sắc thái biểu cảm.
+ Trích dẫn thơ ca nâng cao ý/n t2 của VB (sự tiếp nối tình cảm của quê/h, ĐN giữa các thế hệ; sự hoà quyện của cái “Tôi” với cái “Ta”.
* Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập: sgk
tiết 124. viết đơn
* Mục đích cần đạt:
- Hiểu các tình huống viết đơn
- Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn.
* Kiểm tra:
* Bài mới:
* Từ các VD trong sgk, hãy rút ra n/x khái quát: khi nào cần viết đơn?
- Trong các tình huống sgk đưa ra, tình huống nào phải viết đơn? Còn các tình huống khác, ta cần phải làm gì?
* Căn cứ vào hình thức và nội/d trình bày trong đơn, có thể chia đơn thành những loại nào?
- Qua 2 mẫu đơn trong sgk, cho biết:
+ Các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự ntn?
+ 2 mẫu đơn có điểm gì giống và khác nhau?
+ Những ph ... tìm hiờ̉u ý nghĩa của bài tụ̉ng kờ́t là gì ?
	à Bài tụ̉ng kờ́t có ý nghĩa rṍt quan trọng trong viợ̀c đảm bảo kờ́t quả học tọ̃p của chương trình . Giúp học sinh nắm được trọng tõm, trọng điờ̉m của chương trình và nhṍt là hướng tích hợp giữa 3 phõn mụn văn , tiờ́ng Viợ̀t, tọ̃p làm văn .
	à Viợ̀c tụ̉ng kờ́t này dựa trờn sgk và vở ghi bài .
	* Hoạt đụ̣ng 2 : Hướng dõ̃n học sinh tìm hiờ̉u ý nghĩa, yờu cõ̀u thuụ̣c nụ̣i dung tụ̉ng kờ́t được nờu ở các cõu hỏi 
	- Học sinh đọc tờn các văn bản đã học trong nămhọc .
	- Đọc các chú thích có dṍu * ở các bài 1,5,10, 14, 29 . 
	- Hãy liợ̀t kờ những văn bản thờ̉ hiợ̀n truyờ̀n thụ́ng yờu nước (1) và những văn bản thờ̉ hiợ̀n lòng nhõn ái của dõn tụ̣c ta (2) .
	* Lọ̃p bản thụ́ng kờ trong đó có các yờ́u tụ́ : cụm bài, nhan đờ̀ văn bản, tờn nhõn vọ̃t chính .
Stt
Cụm bài
 Nhan đờ̀ văn bản 
Thờ̉ loại
 Nhõn vọ̃t chính
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Văn học dõn gian
Con Rụ̀ng cháu Tiờn
Bánh chưng bánh giõ̀y
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích Hụ̀ Gươm
Sọ dừa
Thạch Sanh
Em Bé thụng minh
Cõy bút thõ̀n
Ong lão đánh cá và con cá vàng
Ech ngụ̀i đáy giờ́ng
Thõ̀y bói xem voi
Đeo nhạc cho mèo
Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miợ̀ng
Treo biờ̉n
Lợn cưới áo mới
Truyờ̀n thuyờ́t
 -
 -
 -
Cụ̉ tích
 -
 -
 -
 -
Ngụ ngụn
 -
 -
 -
Truyợ̀n cười
Lạc L Quõn -Au Cơ
Lang Liờu
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé
Mã Lương
Ong lão, mụ vợ, cá
Ech
5 ụng thõ̀y bói
Chõn, Tay, Tai, Mắt.
X
X
X
X
X
X
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Con Hụ̉ có nghĩa
Mẹ hiờ̀n dạy con
Thõ̀y thuụ́c giỏi nhṍt ở tṍm lòng
Dờ́ Mèn phiờu lưu kí
Sụng nước Cà Mau
Bức tranh của em gái tụi
Vượt thác
Buụ̉i học cuụ́i cùng
Đờm nay Bác khụng ngủ
Lượm
Mưa
Cụ Tụ
Cõy tre VN
Lao xao
Lòng yờu nước
Truyợ̀n
 -
 -
 -
 -
 -
 -
 -
 Thơ
 -
 -
 Kí
 -
Hụ̀i kí
Tuỳ bút
Bà mẹ
Tuợ̀ Tĩnh
Dờ́ Mèn
Kiờ̀u Phương và anh
Frăng
Bác Hụ̀
Lượm
X
X
X
X
X
X
32
33
34
Văn bản nhọ̃t dụng
Cõ̀u Long Biờn - Chứng nhõn 
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Đụ̣ng Phong Nha
X
X
X
X
 	* Hoạt đụ̣ng 3 : 
	-Trong các nhõn vọ̃t chính, hãy chọn 3 nhõn vọ̃t em thích nhṍt . Vì sao em thích ?
	_ Vờ̀ phương diợ̀n biẻu đạt thì truyợ̀n dõn gian, truyợ̀n trung đại, truyợ̀n hiợ̀n đại có điờ̉m gì giụ́ng nhau ? (Lời kờ̉, cụ́t truyợ̀n, nhõn vọ̃t, văn tự sự, văn miờu tả ?)
	- Học sinh đọc kĩ bản tra cứu các yờ́u tụ́ Hán Viợ̀t cuụ́i sách .
 	4-Củng cụ́ : Giáo viờn hợ̀ thụ́ng lại 2 chủ đờ̀ lớn của nụ̣i dung các văn bản đã học trờn .
	5- Vờ̀ nhà :
	-Học lại các khái niợ̀m vờ̀ thờ̉ loại . Nắm vững các kiờ́n thức vờ̀ thờ̉ loại trờn.	
Tiờ́t 134	Tễ̉NG Kấ́T PHẦN TẬP LÀM VĂN
	I-Mục tiờu cõ̀n đạt : giúp học sinh :củng cụ́ những kiờ́n thức vờ̀ các phương thứcbiờ̉u đạt đã học, đã biờ́t và tọ̃p làm ; nắm vững các yờu cõ̀u cơ bản vờ̀ nụ̣i dung, hình thứcvà mục đích giao tiờ́p ; bụ́ cục cơ bản của bài văn gụ̀m 3 phõ̀n và các yờu cõ̀u vờ̀ nụ̣i dung của chúng .
	II-Các bước lờn lớp :
	1-ễ̉n định :
	2-Kiờ̉m tra : Kiờ̉m tra viợ̀c soạn bài của học sinh .
	3-Bài mới :
	* Hoạt đụ̣ng 1 :
	-Hãy kờ̉ tờn các phương thức biờ̉u đạt chính mà em đã học .
	-Em hãy dõ̃n ra mụ̣t sụ́ bài văn đã học và phõn loại theo các phương thức biờ̉u đạt trờn .
	-Lọ̃p bản thụ́ng kờ :
P- thức biờ̉u đạt
 Các bài văn đã học :
1
Tự sự 
Truyờ̀n thuyờ́t : Con Rụ̀ng cháu Tiờn – Bánh chưng bánh giõ̀y.
Cụ̉ tích : Sọ Dừa – Thạch Sanh -.
Ngụ ngụn : Ech ngụ̀i đáy giờ́ng – Thõ̀y bói xem voi .
Truyợ̀n cười : Treo biờ̉n – Lợn cưới, áo mới
Truyợ̀n trung đại : Con hụ̉ có nghĩa – Thõ̀y thuụ́c giỏi cụ́t nhṍt ở 
2
Miờu tả + Tự sự 
Truyợ̀n : Bài học đường đời đõ̀u tiờn –Vượt thác – Bức tranh 
Thơ có nhiờ̀u yờ́u tụ́ tự sự : Đờm nay Bác khụng ngủ . 
3
Biờ̉u cảm
Thơ : Lượm – Mưa – Đờm nay Bác khụng ngủ .
4
Nghị luọ̃n + M tả 
Văn bản nhọ̃t dụng : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ .
5
Thuyờ́t minh
Văn bản nhọ̃t dụng : Cõ̀u Long Biờn – Đụ̣ng Phong Nha .
6
Hành chính
Đơn từ
	* Hoạt đụ̣ng 2 : 
	-Hãy xác định và nờu các phương thức biờ̉u đạt chính của các văn bản : Thạch Sanh, Lượm, mưa, Bài học đường đời đõ̀u tiờn, Cõy tre VN .
 Tờn văn bản 
 Phương thức biờ̉u đạt
Thạch Sanh
Lượm
Mưa
Bài học đường đời đõ̀u tiờn
Cõy tre VN
 Tự sự 
Tự sự , Miờu tả, Biờ̉u cảm
Miờu tả 
Tự sự, Miờu tả 
Miờu tả, Biờ̉u cảm
	* Hoạt đụ̣ng 3 :
	- Trong sgk Ngữ văn 6, em đã được luyợ̀n tọ̃p văn bản theo những phương thức nào ? Ghi vào vở bảng sau và đánh dṍu X vào bảng .
 Phương thức biờ̉u đạt
 Đã tọ̃p làm
 Tự sự 
 Miờu tả 
 Biờ̉u cảm
 Nghị luọ̃n
	* Hoạt đụ̣ng 4 :
	-Theo em các văn bản miờu tả, tự sự, đơn từ khác nhau điờ̉m nào ? So sánh mục đích, nụ̣i dung, hình thức trình bày của các loại văn bản này .
Stt
Văn bản 
Mục đích
Nụ̣i dung 
Hình thức
1
 Tự sự 
Thụng báo, giải thích, nhọ̃n thức
Nhõn vọ̃t, sự viợ̀c, thời gian, địa điờ̉m, diờ̃n biờ́n, kờ́t quả
Văn xuụi, tự do
2
 Miờu tả 
Cho hình dung, cảm nhọ̃n
Tính chṍt, thuụ̣c tính, trạng thái, sự vọ̃t, con người 
Văn xuụi, tự do
3
 Đơn từ
Đờ̀ đạt yờu cõ̀u
Lí do và yờu cõ̀u
Theo mõ̃uvới đõ̀y đủ yờ́u tụ́ của nó .
	* Hoạt đụ̣ng 5 :
	-Mụ̃i bài văn miờu tả và tự sự gụ̀m có 3 phõ̀n : Mở bài, Thõn bài và Kờ́t bài, hãy nờu nụ̣i dung và những lưu ý trong cách thờ̉ hiợ̀n từng phõ̀n .
	-Học sinh trình bày theo bảng sau :
Các phõ̀n
Tự sự 
 Miờu tả 
1
2
3
Mở bài
Thõn bài
Kờ́t bài
-Giới thiợ̀u nhõn vọ̃t , tình huụ́ng, sự viợ̀c
-Diờ̃n biờ́n tình tiờ́t : A,B,C,D
-Kờ́t quả sự viợ̀c suy nghĩ .
-Giới thiợ̀u đụ́i tượng miờu tả 
-Miờu tả đụ́i tượng từ xa đờ́n gõ̀n, từ bao quát đờ́n cụ thờ̉, từ trờn xuụ́ng dưới.
-Cảm xúc, suy nghĩ .
	4- Củng cụ́ : Học sinh lọ̃p bản từng nụ̣i dung .
	5- Hướng dõ̃n vờ̀ nhà :
	-Xem lại tṍt cả các nụ̣i dung đã học .
	-Xem trước bài tụ̉ng kờ́t phõ̀n TV .	
Tiờ́t 135	Tễ̉NG Kấ́T PHẦN TIấ́NG VIậ́T
	I-Mục tiờu cõ̀n đạt : giúp học sinh :
	-On tọ̃p mụ̣t cách có hợ̀ thụ́ng những kờ́n tức đã học trong phõ̀n tiờ́ng Viợ̀t
	- Biờ́t nhọ̃n diợ̀n các đơn vị và hiợ̀n tượng ngụn ngữ đã học : danh từ, đụ̣ng từ, tính từ, sụ́ từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, cõu đơn, cõu ghép, ..so sánh, hoán dụ, õ̉n dụ, hoán dụ.
	-Biờ́t phõn tích các đơn vị và hiợ̀n tượng ngụn ngữ đó .
	II-Các bước lờn lớp :
	1-ễ̉n định :
	2- Kiờ̉m tra : Kiờ̉m tra viợ̀c chuõ̉n bị của học sinh 
	3- Bài mới :
	* Hoạt đụ̣ng 1 : Giáo viờn cho học sinh ụn tọ̃p trước ở nhà, đờ́n lớp trình bày những điờ̀u đã học bằng những sơ đụ̀ ở cuụ́i sách trang 167, 168 .
	* Hoạt đụ̣ng 2 : Học sinh làm bài tọ̃p 20 phút
	-Tọ̃p đặt cõu vờ̀ từ ghép, từ láy, tạo các cụm từ từ mụ̣t từ cho trước . Chữa cõu sai .
	-Giáo viờn sử dụng các bài tọ̃p trong bài 33 Sách Bài tọ̃p ngữ văn lớp 6 trang 74 .
	4- Củng cụ́ :	Làm bài tọ̃p
	5- Hướng dõ̃n vờ̀ nhà : Xem bài ụn tọ̃p tụ̉ng hợp trang 162,163,164,165 .
Tiờ́t 136 	ễN TẬP Tễ̉NG HỢP
	I-Mục tiờu cõ̀n đạt :
	-Bài tọ̃p làm văn sụ́ 8 và bài kiờ̉m tra tụ̉ng hợp cuụ́i năm, nhằm đánh giá học sinh ở những phương diợ̀n sau : Sự vọ̃n dụng linh hoạt các kiờ́n thức và kĩ năng của mụn Ngữ văn ; Năng lực vọ̃n dụng tụ̉ng hợp các phương thức biờ̉u đạt trong mụ̣t bài viờ́t và kĩ năng viờ́t bài văn nói chung .
	II-Các bước lờn lớp :
	1-On định :
	2-Kiờ̉m tra :
	3-Bài mới :
	I-Những nụ̣i dung cơ bản cõ̀n chú ý :
	1-Phõ̀n đọc hiờ̉u văn bản :
	a) Nắm chắc đặc điờ̉m thờ̉ loại của các văn bản .
	b) Nụ̣i dung cụ thờ̉ của các văn bản vờ̀ : nhõn vọ̃t, cụ́t truyợ̀n, mụ̣t sụ́ chi tiờ́t tiờu biờ̉u vẻ đẹp của các trang miờu tả .
	c) Sự biờ̉u hiợ̀n cụ thờ̉ của các đặc điờ̉m thờ̉ loại .
	d) Nụ̣i dung và ý nghĩa của mụ̣t sụ́ văn bản nhọ̃t dụng .
	2-Phõ̀n Tiờ́ng Viợ̀t :
	a) Các vṍn đờ̀ vờ̀ cõu ;
	-Các thành phõ̀n chính của cõu .
	-Cõu trõ̀n thuọ̃t đơn và các kiờ̉u cõu trõ̀n thuọ̃t đơn .
	-Chữa lụ̃i vờ̀ chủ ngữ và vị ngữ .
	b) Các biợ̀n pháp tu từ :
	-So sánh ; Nhõn hoá, An dụ ; Hoán dụ .
	3-Tọ̃p làm văn :
	a) Văn tự sự :
	-Dàn bài của mụ̣t bài văn tự sự .
	-Ngụi kờ̉ khi viờ́t bài văn tự sự .
	-Thứ tự kờ̉ trong văn tự sự .
	-Biờ́t làm mụ̣t bài văn tự sự .
	b) Văn miờu tả :
	-Thờ́ nào là văn miờu tả, mục đích và tác dụng của văn miờu tả .
	-Các thao tác cơ bản của văn miờu tả : quan sát, tưởng tượng, liờn tưởng , so sánh 
	c) Cách làm bài văn miờu tả :
	-Phương pháp tả cảnh .
	-Phương pháp tả người .
	d) Biờ́t cách viờ́t đơn từ và nắm được các lụ̃i thường mắc khi viờ́t đơn từ .
 II-Cách ụn tọ̃p và hướng kiờ̉m tra đánh giá :
	* Đáp án cho bài kiờ̉m tra tụ̉ng hợp:
	Phõ̀n I- Trắc nghiợ̀m :
	Cõu1 b –Cõu 2 d- Cõu 3 c- Cõu 4 d- Cõu 5 c- Cõu 6 a- Cõu 7c- Cõu 8 c- Cõu 9 b.
	Phõ̀n tự luọ̃n :
	1-Yờu cõ̀u chung :
	a) Nụ̣i dung : 
	-Biờ́t kờ̉ lại cõu chuyợ̀n mụ̣t cách sinh đụ̣ng .
	-Trình bày diờ̃n biờ́n cõu chuyợ̀n theo thứ tự .
	-Biờ́t dùng phép liờn tưởng, so sánh sáng tạo .
	-Sử dụng đúng ngụi kờ̉ .
	b) Hình thức :
	A-Mở bài :
	-Giới thiợ̀u được khung cảnh bữa cơm gia đình vào buụ̉i chiờ̀u .
	B-Thõn bài : Đi sõu vào kờ̉ và tả lại sự viợ̀c ṍy .
	-Tả quang cảnh bữa cơm chiờ̀u .
	- Kờ̉ viợ̀c xảy ra : Đó là viợ̀c gì ? Bắt đõ̀u ra sao? Xảy ra như thờ́ nào ? Nguyờn nhõn ?
	-Kờ̉ và tả lại hình ảnh bụ́ mẹ như thờ́ nào khi chuyợ̀n xảy ra : khuụn mặt, giọng nói, thái đụ̣ ?
	C-Kờ́t bài :
	-Nờu cảm nghĩ của bản thõn khi cõu chuyợ̀n xảy ra .
	3- Biờ̉u điờ̉m :
	a) Hình thức : (1đ)
	+ Văn phong diờ̃n đạt 0,5 đ
	+ Chữ viờ́t và trình bày 0,5 đ
	b) Nụ̣i dung (4đ)
	+ Mở bài 0,5 đ
	+Thõn bài 3 đ
	+ Kờ́t bài 0,5 đ
4-Dặn dò :
	-Sưu tõ̀m tranh vờ̀ di tích hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương .
	-Tìm văn bản viờ́t vờ̀ danh lam thắng cảnh . 
	-Tiờ́t sau học chương trình văn học địa phương Diờn Khánh – Khánh Hoà .

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 ba cot tuan 32 36.doc