Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 21+22, Bài 6: Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thành Nhân

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 21+22, Bài 6: Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thành Nhân

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : ghs

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ trong truyện.

- Kể lại được truyện (kể được những chi tiết bằng ngôn ngữ kể của HS).

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Soạn bài, tranh ảnh có liên quan.

 -PP: Trực quan, vấn đáp, gợi tìm, PT.

- HS : Đọc và soạn trước bài .

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

1. Ổn định lớp: -KTSS- nề nếp HS.

2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu nd văn bản TT “ Sự tích Hồ Gươm”?

3.Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 21+22, Bài 6: Thạch Sanh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thành Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06 Ngày soạn : 01/09/2008 
 Tiết : 21-22 Ngày dạy : 22/09/2008 
BÀI 6: THẠCH SANH
 (Truyện cổ tích)
Văn bản 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : ghs
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ trong truyện.
- Kể lại được truyện (kể được những chi tiết bằng ngôn ngữ kể của HS).
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn bài, tranh ảnh có liên quan.
 -PP: Trực quan, vấn đáp, gợi tìm, PT.
- HS : Đọc và soạn trước bài .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp: -KTSS- nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu nd văn bản TT “ Sự tích Hồ Gươm”?
3.Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1 : Đọc văn bản và THCT:
-GV gọi HS đọc văn bản nhận xét cách đọc của HS.
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường?
Sự ra đời khác thường của TS muốn thể hiện điều gì? Có ý nghĩa ntn?
Trước khi kết hôn với Công Chúa TS trải qua những thử thách nào?
Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất quí báu của mình ntn?
Điểm nào cho ta thấy sự đối lập giữa TS và Lý Thông?
Em hãy nêu ý nghĩa của tiếng đàn?
Niêu cơm thần có ý nghĩa ntn?
-HS đọc bài, tìm hiểu từ khó SGK.
+Bình thường : con gia đình nông dân, sống bằng nghề đốn củi.
+Khác thường: do thái Tử xuống đầu thai, mang thai nhiều năm được thần dạy võ nghệ và phép thần thông.
->Có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật.
-Mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng.
-Diệt đại bàng, cứu công Chúa bị Lí Thông lấp cửa hang.
-Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt hạ ngục.
-Hoàng Tử 18 nước, chư hầu kéo đến đánh.
-Diệt chằn tinh, diệt đại bàng, tha tội chết cho mẹ con Lý Thông.
-TS: anh hùng, trung hậu, thật thà, sức khỏe tài năng vô địch, vì dân, vì nước.
-Lý Thông: khôn ngoan, ranh ma, xảo quyệt, ích kỉ, lắm thủ đoạn.
-giúp Công chúa khỏi câm nhận ra người cứu mình và giải thoát cho TS.
-Có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy.
I Giới thiệu chung 
 ơĐ/N truyện cổ tích –sgk T 53
II. Đọc- hiểu văn bản:
1.Sự ra đời và lớn lên của TS:
-Bình thường:
+Con gia đình nông dân.
+Sống nghèo khổ.
-Khác thường:
+Thái Tử xuống đầu thai.
+Mang thai nhiều năm.
+Được thần dạy đủ các môn võ nghệ và phép thần thông.
=> Thể hiện tính chất kì lạ đẹp đđđẽ của nhân vật.
2.Thạch Sanh phải trải qua những thử thách:
-Bị mẹ con Lí Thông lừa.
-Xuống hang diệt đại bàng.
-Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù.
-Hoàng tử 18 nước, chư hầu kéo sang đánh.
*Phẩm chất của TS:
-Thật thà, chất phác.
-Dũng cảm, tài năng.
-Có lòng nhân đạo và yêu hòa bình.
3.Sự đồi lập giữa TS và Lí Thông:
-TS: thật thà, trung hậu có tài năng.
-Lý Thông: ranh ma, xảo huỵêt, ích kỉ, độc ác, lắm thủ đoạn.
4.Ý nghĩa của các chi tiết thần kì:
a.Tiếng đà:Giúp nhân vật được giải oan, giải thoát.
b.Niêu cơm thần:
tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, yêu hòa bình.
+ Hoạt động 2: GV chốt ý 
->thực hiện phần ghi nhớ.
-HS đọc to phần ghi nhớ -> chép bài.
III. Tổng kết(ghi nhớ)
SGK T/ 67.
Câu hỏi thảo luận:
	Mẹ con Lý Thông tuy được TS tha tội chết nhưng bị Thiên Lôi đánh chết biến thành bọ hung bẩn thỉu. Sự trừng phạt như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
HS: Mẹ con Lí Thông được TS tha nhưng bị Thiên Lôi đánh chết đây là công lí nd trừng phạt, mẹ con Lí Thông hóa thành bọ hung sống dơ bẩn đấy là sự trừng phạt tương xứng với thủ đoạn tội ác mà mẹ con Lý Thông đã gây ra.
4.Củng cố:	-Chỉ ra những chi tiết khác thường về sự ra đời và lớn lên của TS?
	-Nêu ý nghĩa của truyện?
5.Dặn dò:	-Học bài- đọc bài đọc thêm.
	-Chuẩn bị bài tt “ Em bé thông minh”.
	+Đọc văn bản tìm từ khó.
	+Sự thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
	Bài học giáo dục:	-Lòng vị tha, độ lượng đối với những lầm lỗi.
	-Lòng tin về đạo đức công lí XH.
	-Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.

Tài liệu đính kèm:

  • docb8-21-22-THACHSANH.doc